LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu thế toàn cầu hoá hiện nay, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 111995 nhằm tạo điều kiện hơn nữa cho sự phát triển của hệ thống thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh công bằng, lành mạnh, xoá bỏ dần các rào cản trong thương mại quốc tế. Từ đó cho đến nay, WTO đã không ngừng mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi hoạt động của mình, đã thực sự khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong quá trình tự do hoá thương mại quốc tế. Cùng với hệ thống các quy tắc, nguyên tắc, các Hiệp định của mình, WTO đã tạo ra một hành lang pháp lý để từ đó các nước có thể đẩy nhanh tiến hành tiến trình toàn cầu hoá, tự do thương mại, đồng thời tiếp nhận những cơ hội thuận lợi để phát triển nền kinh tế của mình. Tuy nhiên, hoạt động của WTO cùng với hệ thông các nguyên tắc và hiệp định của mình không phải lúc nào cũng có lợi và đảm bảo được sự công bằng cho các nước thành viên, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển. Để có thể tìm hiểu rõ hơn về những ảnh hưởng của WTO đến sự phát triển nền kinh tế của các nước đang phát triển, em đã lựa chọn đề tài: Hệ thống thương mại thế giới WTO và những thách thức của nó đối với Việt Nám làm khoá luận tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, kết luận, và phụ lục, nội dung của khoá luận được chia làm ba chương: Chương 1 : Tổng quan về Tổ chức thương mại thế giới WTO. Chưong 2 : Tác động của WTO đến các nước đang phát triển. Chương 3: Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam, những cơ hội và thách thức. Với những kiến thức đã được trang bị trong 4 năm qua tại Khoa Kinh tế Đại học Quốc GiaHà Nội, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn Khu Thị Tuyết Mai, em đã hoàn thành được bài khoá luận này. Tuy nhiên, do tính phức tạp của vấn đề nghiên cứu và do trình độ có hạn của người viết khoá luận này không tránh được nhiều thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bài khoá luận này được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trang Mục lục Danh sách chữ viết tắt tiếng Anh Lời mở đầu .4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Sự đời Tổ chức thương mại giới 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO 1.1.2 Vòng đàm phán Uruguay đời WTO 12 1.2 Mục tiêu, chức nguyên tắc WTO 19 1.2.1 Mục tiêu 19 1.2.2 Chức WTO 20 1.2.3 Các nguyên tắc WTO 21 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA WTO ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 25 2.1 Những ảnh hưởng WTO nước phát triển 25 2.1.1 Những ảnh hưởng tích cực 25 2.1.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 28 2.2 Những hội thách thức đặt với nước phát triển trình thực số Hiệp định WTO 31 2.2.1 Hiệp định tự hàng nông sản 31 2.2.2 Hiệp định hàng dệt may 40 2.2.3 Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 45 2.2.4 Hiệp định đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) 50 2.2.5 Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIP) 53 2.3 Các giải pháp nhằm đem lại lợi ích cao cho nước phát triển 58 2.3.1 Nguyên nhân dẫn đến thiệt thòi nước phát triển 58 Kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiÖp 2.3.2 Một số giải pháp 62 Chương 3: TIẾN TRÌNH GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM - NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 65 3.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO 65 3.2 Những hội thách thức tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 66 3.2.1 Những hội…………………………………………………………………66 3.2.2 Những thức…………………………………………………………….68 thách 3.3 Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 70 Kết luận 76 Phụ lục 77 Tài liệu tham khảo 82 Kinh tÕ ®èi ngoại Khoá luận tốt nghiệp DANH MC CH VIT TẮT TIẾNG ANH AoA: Agreement on Agricultural - Hiệp định Nông nghiệp ATC: Agreement on Texitiles and Clothing of the WTO - Hiệp định hàng dệt may GATS: General Agreement on Trade in Services - Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT: General Agreement on Tariffs and Trade - Hiệp định chung thuế quan thương mại GDP: Gross domestic product - Tổng thu nhập quốc dân IMF: International Monetery Fund - Quỹ tiền tệ Quốc tế ITO: International Trade Organization - Tổ chức thương mại giới MFA: Multifibre Arrangement - Hiệp định đa sợi MFN: Most-favored nation - Đối xử tối huệ quốc NT: Nation Treatment -Đãi ngộ quốc gia TRIMS: Trade - related investment measures - Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPS: Trade - related intellectual propecty rights - Khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mi quc t Kinh tế đối ngoại Khoá luËn tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Cùng với xu tồn cầu hố nay, Tổ chức thương mại giới (WTO) kế thừa Hiệp định chung thuế quan mậu dịch (GATT) bắt đầu hoạt động từ 1/1/1995 nhằm tạo điều kiện cho phát triển hệ thống thương mại đa biên, đảm bảo cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh, xố bỏ dần rào cản thương mại quốc tế Từ nay, WTO không ngừng mở rộng quy mơ lẫn phạm vi hoạt động mình, thực khẳng định vai trị quan trọng q trình tự hố thương mại quốc tế Cùng với hệ thống quy tắc, nguyên tắc, Hiệp định mình, WTO tạo hành lang pháp lý để từ nước đẩy nhanh tiến hành tiến trình tồn cầu hố, tự thương mại, đồng thời tiếp nhận hội thuận lợi để phát triển kinh tế Tuy nhiên, hoạt động WTO với hệ thông ngun tắc hiệp định khơng phải lúc có lợi đảm bảo công cho nước thành viên, đặc biệt nước phát triển Để tìm hiểu rõ ảnh hưởng WTO đến phát triển kinh tế nước phát triển, em lựa chọn đề tài: Hệ thống thương mại giới WTO thách thức Việt Nám làm khố luận tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khoá luận chia làm ba chương: Chương : Tổng quan Tổ chức thương mại giới WTO Chưong : Tác động WTO n cỏc nc ang phỏt trin Kinh tế đối ngoại Kho¸ ln tèt nghiƯp Chương 3: Tiến trình gia nhập WTO Việt Nam, hội thách thức Với kiến thức trang bị năm qua Khoa Kinh tế Đại học Quốc Gia-Hà Nội, với giúp đỡ tận tình cô giáo hướng dẫn Khu Thị Tuyết Mai, em hồn thành khố luận Tuy nhiên, tính phức tạp vấn đề nghiên cứu trình độ có hạn người viết khố luận khơng tránh nhiều thiếu sót Vì em mong nhận góp ý thầy giáo để khố luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Kinh tÕ ®èi ngoại Khoá luận tốt nghiệp CHNG TNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Sự đời WTO 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT - Tổ chức tiền thân WTO Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT (General Agreements on Tariff & Trade) tổ chức tiền thân tổ chức thương mại giới WTO Sau chiến tranh giới lần thứ 2, GATT đời trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động kinh tế quốc tế nhằm khôi phục lại phát triển kinh tế thương mại giới Ý tưởng ban đầu nước thành lập tổ chức thứ ba với hai tổ chức biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quĩ tiền tệ Quốc tế (IMF) nhằm giải vấn đề hợp tác kinh tế quốc tế hệ thống "Bretton Woods", hình thành nguyên tắc thể lệ cho thương mại quốc tế, điều tiết lĩnh vực thương mại hàng hố, cơng ăn việc làm, hạn chế khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc thương mại phát triển Vì kế hoạch đầy đủ 50 nước lúc dự định thiết lập tổ chức thương mại giới (ITO) tổ chức chuyên ngành Liên hợp quốc (UN) Dự thảo hiến chương ITO tham vọng, dự thảo tiến xa nguyên tắc thương mại gồm lĩnh vực lao động, hiệp định hàng hoá, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu tư quốc tế v dch v Kinh tế đối ngoại Khoá luận tèt nghiÖp Trước hiến chương ITO phê chuẩn, 23 số 50 nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng trì thương mại quốc tế từ đầu năm 30 Các nước mong muốn nhanh chóng thúc đẩy tự hố mậu dịch, khơi phục lại kinh tế bị phá huỷ nặng nề sau chiến tranh giới thứ II Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại giới thoả thuận Hội nghị Liên hợp Quốc tế thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 24/3/1948, số nước khơng tán thành nên việc hình thành tổ chức thương mại giới (ITO) không thực Tuy nhiên kết đàm phán đem lại thành cơng định; có 45000 nhượng thuế quan, ảnh hưởng đến khối lượng thương mại trị giá 10 tỉ USD, tức gần 1/5 tổng thương mại giới 23 nước trí chấp nhận ủng hộ số quy định hiến chương ITO Các quy định thực nhanh chóng cách tạm thời để bảo vệ thành cam kết thuế quan đàm phán Kết hợp qui định thương mại cam kết thuế quan biết đến tên gọi Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) Hiệp định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 11/1/1948 23 nước tham gia trở thành thành viên sáng lập GATT, hay gọi "các bên tham gia hiệp định" Mặc dù GATT mang tính tạm thời cơng cụ mang tính đa biên điều tiết thương mại giới kể từ năm 1948 WTO thành lập vào năm 1995 suốt thời gian văn pháp lý GATT trì gần giống năm 1948 Có thêm số hiệp định đưa vào dạng hiệp định "nhiều bên" nỗ lực cắt giảm quan tiếp tục Tất bước tiến lớn thương mại quốc tế diễn thông qua đàm phán thương mại đa biên biết đến tên "vòng đàm phán thương mại" Kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiệp Bng 1: Các vòng đàm phán GATT Năm Địa điểm Chủ đề đàm phán Số nước 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 Thuế quan 26 1960-1961 Geneva (vòng Dillon) 1964-1967 Geneva (vòng Kenedy) Thuế quan biện pháp chống bán phá giá 62 1973-1979 Geneva ( Vòng Tokyo) Thuế quan biện pháp 102 phi thuế, hiệp định khung 1986-1994 Geneva (vòng Uruguay) Thuế quan biện pháp 123 phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí Tuệ, giải tranh chấp, Nơng nghiệp,WTO Nguồn: Việt Nam tổ chức quốc tế - NXB Chính trị Quốc gia 2000 Trong vịng đàm phán thương mại GATT chủ yếu tập trung vào việc cắt giảm thuế quan Đến vòng Kenedy, nội dung vòng đàm phán mở rộng: đưa đàm phàn hiệp định chống bán phá giá, số nước tham gia 62 nước Tiếp theo vòng đàm phán Tokyo, kéo dài từ năm 1973 đến năm 1979 với tham gia 102 nước Kết vòng đàm phán bao gồm thị trường công nghiệp hàng đầu giới cắt giảm trung bình 1/3 mức thuế quan mức thuế trung bình hàng nông sản giảm xuống mức 47% Việc cắt giảm thuế quan thực vòng năm bao gồm vấn đề điều hoà thuế - thuế cao cắt giảm lớn theo tỷ lệ Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề có kết vấn đề khác kết vịng đàm phán Tokyo khơng hồn ho Vũng Kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiÖp đàm phán thất bại việc giải số vấn đề liên quan đến thương mại hàng nông sản, không đưa hiệp định biện pháp tự vệ (biện pháp khẩn cấp hàng nhập khẩu) Mặc dù vậy, có nhiều hiệp định hàng rào phi quan thuế xuất vòng đàm phán (một vài hiệp định hoàn toàn, vài hiệp định tiếp tục bổ sung thêm từ qui dịnh GATT) Trong phần lớn trường hợp có số nước nhỏ, chủ yếu nước công nghiệp phát triển chấp nhận tham gia vào hiêp định họ người lợi ích nhiều Do đó, hiệp định gọi "hệ thống qui tắc" Những qui tắc khơng mang tính chất đa biên, bước khởi đầu Các "hệ thống qui tắc" vòng Tokyo: Trợ cấp biện pháp đối kháng - diễn giải điều 6.16 23 hiệp định GATT Các hàng rào kỹ thuật thương mại - gọi là: Hiệp định tiêu chuẩn Các thủ tục cấp phép nhập Mua sắm phủ Định giá hải quan - diễn giải điều Chống phá giá - diễn giải điều 6, thay cho qui định vòng Kenedy Thoả thuận sữa quốc tế Thương mại máy bay dân dụng Một số hệ thống qui tắc sau vòng đàm phán Uuguay điều chỉnh lại cam kết mang tính chất đa biên buộc nước thành viên phải thực Chỉ có hiệp định: mua sắm phủ, máy bay dân dụng mang tính nhiều bên Vào năm 1997, hai hiệp định thịt bò sa ó c hu b Kinh tế đối ngoại Kho¸ ln tèt nghiƯp Cho đến hết vịng đàm phán Tokyo, GATT hoạt động mang tính tạm thời có phạm vi hoạt động hạn chế Tuy nhiên, GATT đem lại thành công lớn việc đảm bảo tự hoá phần lớn thương mại quốc tế Chỉ tính đến việc cắt giảm thuế quan khiến cho tốc độ tăng trưởng trung bình thương mại giới lên mức trung bình suốt thập niên 50-60 Chính tốc độ tự hố mậu dịch giúp cho tốc độ tăng trưởng thương mại luôn vượt qua tốc độ tăng trưởng kinh tế suốt thời kỳ GATT tồn Bên cạnh đó, ngày nhiều nước đệ đơn tham gia xin gia nhập cho thấy hệ thống thương mại đa biên công nhận công cụ để phục vụ công phát triển kinh tế, thương mại giới nói chung quốc gia nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt xuất vấn đề nảy sinh Vòng Tokyo cố gắng giải số vấn đề kết mang lại cịn hạn chế GATT phải đối mặt với khó khăn lớn Thứ nhất, thành công GATT việc cắt giảm thuế quan xuống mức thấp cộng với tác động suy thoái kinh tế suốt thập niên 70 80 dẫn đến việc phủ nước tiến hành điều chỉnh hình thức bảo hộ lĩnh vực phải cạnh tranh với nước ngồi nhằm giữ ổn định cho kinh tế họ Tỷ lệ thất nghiệp cao cộng với việc phải đóng cửa liên tục nhiều nhà máy buộc phủ nước Tây Âu Bắc Mỹ phải đến thoả thuận song phương chia sẻ thị trường với nhà cạnh tranh ngày tăng dần mức độ trợ cấp nhằm trì vị trí mình, thương mại hàng nơng sản Những thay đổi có nguy c lm gim v mt i Kinh tế đối ngoại 10 Kho¸ ln tèt nghiƯp Thứ ba, qui định nguyên tắc WTO giúp cho Việt Nam tự bảo vệ địi cơng bn bán quốc tế Việt Nam có quyền thương lượng với đối tác có quyền khiếu nại họ thương lượng khơng có kết Cơ chế giải WTO thật đảm bảo cho Việt Nam có vị trí ngang hàng với quốc gia thành viên khác việc giải tranh chấp có tranh chấp xảy Thứ tư, việc gia nhập WTO làm tăng độ tin cậy khẳng định tính quán đường lối phát triển Đảng nhà nước Việt Nam, tâm chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường, mở cửa theo định hướng XHCN Đây nhân tố quan trọng làm gia tăng lòng tin doanh nhân (đặc biệt nhà đầu tư nước ngoài) vào ổn định trị xã hội Việt Nam Tất tạo nên trường thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam, hội nhập vào xu tồn cầu hố Việt Nam khẳng định vị trí trường quốc tế Thứ năm, gia nhập vào WTO Việt Nam tiếp nhận dễ dàng khoa học cơng nghệ cao nước phát triển nâng cao khả thu hút luồng vốn nước ngồi cơng xây dựng kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố đại hố Cuối cùng, lợi ích từ việc thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, quan hệ hợp tác với nước thành viên WTO Quan hệ Việt Nam với nước thành viên mở rộng kinh tế đến trị lĩnh vực văn hố Việt Nam có điều kiện để học hỏi kinh nghiệm rút nhiều học từ nước trước 3.2.2 Những thách thức Kinh tÕ ®èi ngoại 71 Khoá luận tốt nghiệp Bờn cnh nhng c hội tiến trình gia nhập WTO, Việt Nam phải đối mặt với số thách thức sau: Thứ nhất, Việt Nam trình chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường Ta chưa thể thích ứng nhanh với tiến trình hội nhập kinh tế tồn cầu kinh tế ta chưa ổn định, sách Nhà nước chưa thực hoạt động có hiệu kinh tế thị trường non trẻ Bên cạnh vấn đề bất bình đẳng khu vực doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân chưa thể giải thoả đáng Các doanh nghiệp nhà nước nhận nhiều ưu đãi từ phía Chính phủ Hàng năm, nhà nước ta khoản ngân sách lớn để bù lỗ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu khu vực Trong đó, doanh nghiệp tư nhân chưa nhà nước tạo điều kiện để phát triển, phận biệt tồn lớn hai khu vực Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chưa thể phát triển lớn mạnh được, ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh so với cơng ty nước ngồi Việt Nam hội nhập kinh tế giới Thứ hai, sản xuất ta non yếu, thành phần kinh tế hoạt động chế thị trường chưa dày dạn kinh nghiệm, hàng hố dịch vụ ta có chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, sức cạnh tranh thấp so với hàng ngoại nhập Chúng ta mở cửa thị trường phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Điều thách thức lớn doanh nghiệp trình giữ vững thị phần khơng thị trường nước mà thị trường nội địa Thứ ba, nguồn lực phát triển kinh tế ta dồi sử dụng đạt hiệu chưa cao Viêt Nam có rừng vàng biển bạc gia trị to lớn tình trạng khai thác bừa bãi, cộng với thiếu vốn công nghệ phù hợp nên giá trị thu cịn hạn chế Bên cạnh đó, nguồn nhân lực ta Kinh tế đối ngoại 72 Khoá luận tốt nghiệp chưa đáp ứng với nhu cầu tình hình nay.Vì nguồn lao động nhiều, lao động có trình độ đại học giai đoạn tăng lên nhiều so với giai đoạn trước số lượng lao động trình độ thấp tay nghề chưa cao nhiều, tác phong công nghiệp yếu , ảnh hưởng lớn đến phát triển ta Thứ tư, Việt Nam vấp phải nhiều khó khăn thực nguyên tắc, hiệp định WTO: Thuế quan: Việt Nam buộc phải cắt giảm thuế nhập hàng rào phi thuế theo kết đàm phán gia nhập tuỳ theo lĩnh vực hàng ngoại nhập Khó khăn thưc quy tắc vệ sinh dịch tễ, bao bì, quyền sở hữu trí tuệ, đầu tư cho thương mại Các biện pháp chống phá giá, thuế đối kháng tự vệ: Việt Nam chưa có luật liên quan đến vấn đề này, ta phải đưa quy định vấn đề để tránh mối lo ngại nước thành viên WTO Thứ năm, chế sách quản lý kinh tế ta yêu kém, thiếu ổn định, thiếu tin cậy Các thủ tục cấp giấy phép rườm rà, khơng cần thiết thiếu tính rõ ràng Cuối cùng, trình độ kinh nghiệm đàm phán ta cịn yếu Đàm phán cơng việc khó khăn, địi hỏi thời gian dài, chuẩn bị kỹ lưỡng mặt, đồng thời ngưòi tham gia đàm phán phải có trình độ lực cao Vì vậy, tăng cường kiến thức cho cán nước ta chiến thuật, kỹ thuật đàm phán cần thiết 3.3 Các biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO Việt Nam Thứ nhất, Chính phủ Việt Nam cần khẩn trương xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, xác, có khả đảm bảo cho hoạt động thương mại Kinh tế đối ngoại 73 Khoá luận tốt nghiệp quc t Việt Nam với nước thành viên WTO khác thực bình thường Thứ hai, Việt Nam cần xây dựng hệ thống thuế quan thích ứng cho tất lĩnh vực kinh tế, nông nghiệp, công nghiệp ngành dịch vụ Việt Nam phải sớm cắt giảm loại bỏ rào cản phi thuế quan theo Hiệp định WTO, nhằm mở rộng thị trường cho nước thành viên bạn hàng Như Việt Nam thể sách tự hóa mậu dịch, tranh thủ đồng tình quốc gia giới Nhưng bên cạnh đó, phủ Việt Nam cần phải nghiên cứu đánh giá cụ thể thiệt hại kinh tế nước nhà thực tất biện pháp trên, cắt giảm thuế hàng rào phi thuế quan để từ có hành động, biện pháp khắc phục giảm thiểu thua thiệt có Thứ ba, đàm phán hiệp định thương mại, Việt Nam cần quan tâm điều kiện đãi ngộ Tối huệ quốc (MFN) đãi ngộ quốc gia (NT), điều kiện đòi hỏi phải tạo điều kiện kinh doanh bình đẳng với tất doanh nghiệp nước Vì phủ cần phải thay đổi sách doanh nghiệp nước, tạo điều kiện cho tất doanh nghiệp bình đẳng hoạt động sản xuất kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ Đối với doanh nghiệp nhà nước, điều kiên đòi hỏi phải loại bỏ ưu đãi mà phủ dành cho khu vực này, cấp vốn, cấp quota, thủ tục pháp lí Chính phủ phải đối xử bình đẳng với tất thành phần kinh tế nước, đặc biệt doanh nghiệp tư nhân Việt nam phải sớm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân phát triển, doanh nghiệp lực lượng quan trọng phát triển kinh tế, nhờ doanh nghiệp tư nhân có đủ điều kiện để đối mặt với cạnh tranh gay gắt qúa trình tự thương mại giới Đối với doanh nghiệp nước ngoài, phải loại bỏ tất phân biệt đối Kinh tÕ ®èi ngoại 74 Khoá luận tốt nghiệp x vi h, nht chế độ hai giá chế độ ưu đãi thuế cho doanh nghiệp nước Thứ tư, lựa chọn chiến lược ngoại thương để thúc đẩy mậu dịch, đồng thời trọng thích đáng, kích thích sản xuất nước phát triển Đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực, ngành hàng mà nà có tiềm Chiến lược phát triển công nông nghiệp định hướng xuất khẩu, nhằm đưa Việt Nam tạo động lực thúc đẩy công nông nghiệp, kinh tế Việt Nam phát triển lớn mạnh thông qua canh tranh với nước khác giới Chúng ta cần tận dụng tốt yếu tố đầu vào vốn, đầu tư, công nghệ kĩ thuật thực tốt sách Đồng thời phải kiểm sốt mức độ canh tranh thị trường nội địa để tránh tình trạng cạnh tranh khơng cân sức doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước Để nhằm mục tiêu thác đẩy mậu dịch theo hướng xuất cần phải cấu lại sản xuất, khơng ngừng đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước quốc tế Chú trọng đến vấn đề quan trọng có ý nghĩa then chốt thương mại quốc tế là: chất lượng, giá điều kiện bn bán Mặc dù địi hỏi trình lâu dài nhiều nguồn lực, cần phải tiến hành tốt, khẩn trương, rút ngắn hàng hóa dịch vụ Việt Nam có chỗ đứng thị trường quốc tế Những mặt hàng Việt Nam ta nên trọng: Hàng nơng sản: Quy hoạch vùng sản xuất mạnh khí hậu, thổ nhưỡng , có truyền thống tập quán canh tác nuôi trồng, kết hợp với áp dụng kỹ thuật, thâm canh, tăng suất để tạo sản lượng lớn chất lượng thích hợp với thị trường để đưa xuất Trước mt nờn quan Kinh tế đối ngoại 75 Khoá luận tèt nghiÖp tâm tới: gạo, chè, cà phê, đậu phọng, cao su, mía đường, rau vụ đơng, tơm cá, gia cầm, bò, lợn, tơ tằm Đầu tư để đẩy mạnh việc chế biến, nâng cao giá trị mặt hàng trên, phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, yêu cầu thương mại mà hiệp định ký Uruguay quy định Những việc làm cần tiến hành bước, trước mắt xây dựng số chương trình thí điểm để rút kinh nghiệm mặt tổ chức sản xuất xây dựng bạn hàng truyền thống, số lượng lớn, ổn định lâu dài Hàng dệt may: Đây mặt hàng mạnh Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập WTO mở rộng thị trường Tuy vậy, mặt hàng có tiêu thụ hay khơng cịn tuỳ thuộc vào chất lượng giá cần phải đầu tư đổi kĩ thuật, qui hoạch lại ngành công nghiệp này: tạo đơn vị sản xuất (cơng ty, nhà máy, xí nghiệp) có qui mơ tương đối lớn, hồn chỉnh đồng bộ, tập trung thợ có tay nghề cao, để tạo lực lượng sản xuất chủ đạo cung cấp hàng đủ sức cạnh tranh cho xuất Xoá bỏ thu gom lại sở sản xuất dệt may yếu Ngoài ra, hiệp định hàng dệt may ATC khống chế mạnh hàng sợi bông, len, gai Vì nên tạo loại sợi người tiêu dùng yêu chuộng mà tránh hàng rào bảo hộ Lĩnh vực dịch vụ: Đây mảng công việc lớn khuôn khổ Hiệp định WTO Các ngành có liên quan cần tổ chức nghiên cứu sâu qui chế hiệp định để vận dụng thích hợp giao dịch quốc tế ta lĩnh vực Đối với lĩnh vực dịch vụ, Việt Nam có đường nâng cao lực cạnh tranh để tồn nhiều dịch vụ thiết yếu cho kinh tế quốc dân Kinh tÕ ®èi ngoại 76 Khoá luận tốt nghiệp Nguyờn liu thụ l sản phẩm mà ta có nhiều lợi để xuất khẩu, ta cần phải đề chiến lược nhằm khai thác, sử dụng tiềm có lao động, tài ngun, vị trí địa lý thuận lợi để có hiệu Nếu làm vậy, giải vấn đề: giải tình trạng khai thác bừa bãi tài nguyên, tạo công ăn việc làm cho người lao động thu ngoại tệ nhờ xuất sản phẩm Áp dụng chiến lược hướng xuất đồng thời thay nhập lĩnh vực cần thiết Chúng ta cần phát huy nguồn lực để sản xuất nước, hạn chế nhập từ nước bên cạnh tăng cường xuất Chiến lược giúp ta tiết kiệm lượng lớn ngoại tệ tạo động lực, bảo vệ cho ngành nước đủ sức để phát triển cạnh tranh với nước Thứ năm, cải cách mậu dịch phải đồng thời giải hai vấn đề: sánh tài chính, tỷ giá hối đối sách ngoại thương Chính bên cạnh phát triển sách ngoại thương cần phải thay đổi phát triển sách tài tỷ giá hối đối Đối với sách tỉ giá nên kết hợp với sách bảo lãnh tín dụng, việc thiếp lập hệ thống tỷ giá cố định an toàn cho kinh tế ta, có khủng hoảng Đối với sách tài chính, nhà nước chủ chương sử dụng biện pháp kích cầu từ năm 1999 hiệu đạt khơng đáng kể Vì vậy, muốn giải pháp kích cầu thực đực phải hạ lãi suất tiền gửi lãi suất tiền vay để dòng vốn chảy thẳng vào dự án đầu tư Lãi suất tiền gửi tiền vay quan ngân hàng tự điều tiết định, nhà nước không nên can thiệp vào Thứ sáu, Việt Nam cần trì ổn định trị, nguy bất ổn trị xảy nội quốc gia dân chủ hố khơng thực hiện, phân cách giàu nghèo ngày tăng, quyền lợi dân tộc Kinh tế đối ngoại 77 Khoá luận tốt nghiệp khụng đảm bảo, tệ quan liêu tham nhũng tràn lan ngăn chặn Do vậy, cần phải giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội Sự nghiệp công nghiệp hố khơng phải tập trung phát triển khu đô thị, khu công nghiệp.Cần phải đầu tư vào nông thôn, kết cấu hạ tầng sở như: hệ thống thuỷ nông, đường sá, trường học, bệnh viện giúp nơng thơn phát triển, nơng dân giảm đói nghèo Giảm bất bình đảng đời sơng vật chất tinh thần người dân giảm bất bình đẳng mức độ phát triển vùng Nhà nước cần đưa giải pháp để điều hoà thu nhập, tạo hội việc làm mới, chống tham nhũng Thứ bảy, Việt Nam phải dự tính thoả thuận chuyển đổi tham gia WTO Thoả thuận phải rút ngắn thời hạn thời gian thương lượng để Việt Nam nhận lợi ích sớm tự hàng hố thương mại theo hiệp định vịng đàm phán Urugoay Ngoài ra, cải cách thương mại Việt Nam phải gắn với hướng dẫn WTO thời kì chuyển đổi Thứ tám, tiếp thu học tập kinh nghiệm nước thành viên WTO phát triển kinh tế tiến trình gia nhập WTO trước Thứ chín, tiếp tục tiến hành đàm phán với nước thành viên WTO nhằm xúc tiến trình xin gia nhập Thứ mười, Việt Nam tham gia vào WTO đòi hỏi thể chế nhu cầu kiến thức kỹ máy quản lý Nhất người trực tiếp tham gia vào trình đàm phán gia nhập WTO người hoạch định sách kinh tế Ngồi ra, tất thành phần kinh tế ta người dân phải nắm rõ vấn đề WTO trình hội nhập Việt Nam Vì vậy, ta nên trọng vào cơng tác đào tạo cán bộ, giáo dục người dân có đủ kiến thức WTO để Kinh tế đối ngoại 78 Khoá luận tốt nghiệp thớch ứng nhanh chóng với tiến trình hội nhập đẩy nhanh tiến trình đàm phán gia nhập ta Hiện tại, Việt Nam lập ban đạo WTO, thực chế để rà sốt tồn chế sách, pháp luật ta theo quy định WTO, tham gia họp WTO với chức quan sát viên Việt Nam cần tăng cường quan hệ với nước thành viên để tranh thủ ủng hộ họ tiến trình gia nhập ta Việc trở thành thành viên WTO đặc biệt quan trọng Việt Nam Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn thực quy định WTO thành viên động lực để phát triển kinh tế ta, thu hẹp đựoc khoảng cách với nước giới, hoà nhập với xu hưóng tồn cầu hố KẾT LUẬN Từ ngày thành lập 1/1/1995 nay, WTO thể vai trò quan trọng kinh tế giới, thể tính động ưu việt việc điều tiết hoạt động hệ thống thương mại đa biên Trong trình hoạt động, WTO tạo nhiều thuận lợi hiệu phát triển kinh tế nước, đặc biệt nước phát triển Thương mại nước mở rộng, đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện Bên cạnh kết tốt đẹp đó, nước phát triển phải đối mặt với ảnh hưởng tiêu cực trình thực theo quy định, nguyên tắc hiệp định WTO Các nước phát triển buổc phải tuân thủ, điều chỉnh hoạt động kinh tế theo nguyên tắc WTO điều có hại kinh tế họ Chính vậy, tt Kinh tế đối ngoại 79 Khoá luận tốt nghiệp nước phát triển thành viên nước quan sát viên chuẩn bị gia nhập WTO cần nghiên cứu kỹ tất quy định, nguyên tắc, hiệp định WTO, kết hoạt động WTO thời gian qua để từ thay đổi sách, cấu lại kinh tế cho phù hợp, nhằm mục đích: Tận dụng phát huy hết ưu đãi WTO dành cho nước phát triển công phát triển kinh tế Định hướng đắn cho cải cách kinh tế xã hội đát nước trước mắt lâu dài, hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực WTO đem lại Hoà nhập tốt với q trình tồn cầu hố PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN, QUAN SÁT VIÊN CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO I Các nước thành viên Tính đến hết ngày 31/5/2001,WTO có 141 thành viên thức STT Tên nước Ngày gia nhập STT Albani 8/9/2000 Angola Tên nước Ngày gia nhập 14 Botswana 31/5/1995 23/11/1996 15 Brazil 11/1/1995 Antigua Barbuda 1/1/1995 16 Brunei 1/1/1995 Argentina 1/1/1995 17 Bulgaria 1/12/1996 Kinh tế đối ngoại 80 Khoá luận tốt nghiÖp Australia 1/1/1995 18 Burkina 3/6/1995 Austria 1/1/1995 19 Burundi 23/7/1995 Bahrain 1/1/1995 20 Cameroon 13/12/1995 Bangladesh 1/1/1995 21 Canada 1/1/1995 Barbados 1/1/1995 22 Cộng hoà Trung Phi 31/5/1995 10 Belgium 1/1/1995 23 Chad 19/10/1996 11 Belize 1/1/1995 24 Chile 1/1/1995 12 Benin 22/2/1996 25 Colombia 30/4/1995 13 Bolivia 12/9/1995 26 Congo 27/3/1997 27 Costa Rica 1/1/1995 47 Gabon 1/1/1995 28 Côte d'lvoire 1/1/1995 48 Gambia 23/10/1996 29 Croatia 30/11/1995 49 Georgia 14/6/2000 30 Cuba 20/4/1995 50 Đức 1/1/1995 31 Cyprus 30/7/1995 51 Ghana 1/1/1995 32 Cộng hoà Séc 1/1/1995 52 Hylạp 1/1/1995 33 CHDC Công gô 1/1/1997 53 Grenada 22/2/1996 34 Đan mạch 1/1/1995 54 Guytêmala 21/7/1995 35 Djibouti 31/5/1995 55 Guinea Bissau 31/5/1995 36 Dominica 1/1/1995 56 Guinea 25/10/1995 37 Cộng hồ Đơminica 9/3/1995 57 Guyana 1/1/1995 38 Ecuađo 21/1/1996 58 Haiti 30/1/1996 39 Aicập 30/7/1995 59 Honduras 1/1/1995 40 El Salvandor 7/5/1995 60 Hong Kong 1/1/1995 41 Estonia 13/11/1999 61 Hunggary 1/1/1995 Kinh tế đối ngoại 81 Khoá luận tốt nghiệp 43 Cộng đồng Châu Âu 1/1/1995 62 Iceland 1/1/1995 44 Fiji 14/1/1996 63 Ấn Độ 1/1/1995 45 Phần Lan 1/1/1995 64 Indonesia 1/1/1995 46 Pháp 1/1/1995 65 Ireland 1/1/1995 66 Israel 21/4/1995 85 Mali 31/5/1995 67 Italy 1/1/1995 86 Malta 1/1/1995 68 Jamaica 9/3/1995 87 Mauritania 1/1/1995 69 Jordan 11/4/2000 88 Mauritius 1/1/1995 70 Nhật 1/1/1995 89 Mexico 1/1/1995 71 Kenya 1/1/1995 90 Mongolia 29/1/1995 72 Hàn quốc 1/1/1995 91 Maroc 1/1/1995 73 Kawait 1/1/1995 92 Mozambic 16/8/1995 74 Cộnh hoà Kyrgyz 20/12/1995 93 Myanmar 1/1/1995 75 Latvia 10/2/1999 94 Hà Lan 1/1/1995 76 Lesotho 31/4/1995 95 Niu Dilan 1/1/1995 77 Liechtenstein 1/9/1995 96 Nicaragoa 3/9/1995 78 Lithuania 31/5/1995 97 Niger 79 Luxembou 1/1/1995 98 Nigeria 1/1/1995 80 Macao 1/1/1995 99 Oman 9/11/2000 81 Madagascar 17/10/1995 100 Pakistan 1/1/1995 82 Malawi 17/11/1995 101 Panama 6/9/1997 83 Malaysia 1/1/1995 102 Papua New Guinea 9/6/1996 84 Maldives 31/5/1995 103 Paraguay 1/1/1995 Kinh tế đối ngoại 13/12/1996 82 Khoá luận tốt nghiệp 104 Peru 1/1/1995 123 Suriname 1/1/1995 105 Philippin 1/1/1995 124 Swaziland 1/1/1995 106 Balan 1/7/1995 125 Thuỵ điển 1/1/1995 107 Portugal 1/1/1995 126 Thụy sĩ 1/1/1995 108 Qatar 13/1/1996 127 Tanzania 1/1/1995 109 Romanni 1/1/1995 128 Thai Lan 1/1/1995 110 Rwanda 22/5/1996 129 Togo 31/5/1995 110 Saint kittts & Nevis 21/2/1996 130 Trunidad & Tobago 1/3/1995 112 Saint Lucia 1/1/1995 131 Turkey 26/3/1995 113 Saint Vincent & Grenadines 1/1/1995 132 Uganda 1/1/1995 114 Senegal 1/1/1995 133 Ả Rập 19/4/1996 115 Sierra Leoneo 23/7/1995 134 Anh 1/1/1995 116 Singapore 1/1/1995 135 Mỹ 1/1/1995 117 Cộng hoà Slovak 1/1/1995 136 Uruguay 1/1/1995 118 Slovenia 30/7/1995 137 Venezuela 119 Solomon Islands 26/7/1996 138 Zambia 1/1/1995 120 Nam Phi 1/1/1995 139 Zimbabwe 5/3/1995 121 Tây Ban Nha 1/1/1995 140 Co oét 1/1/1995 122 Sri Lanka 1/1/995 141 Tunisia 29/3/1995 1/1/1995 II Các nước Quan sát viên Algeria Li băng Andorra Moldova Armenia Nga Kinh tÕ đối ngoại 83 Khoá luận tốt nghiệp Aerbaijan Samoa Bahamas Sao Tome & Principe Belarus Ả Rập Xê út Bhutan Seychlles Bosnia & Heegovina Sudan Campuchia Đài Loan Cape Verde Tonga CHND Trung Hoa Ukrraine Ethiopia Ubekistan Macedonia thuộc Nam Tư Vanuatu Holy See Việt Nam Kazakstan Yeman CHND Lào Yugoslavia Li băng TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tÕ ®èi ngoại 84 Khoá luận tốt nghiệp Ch quyn kinh tế giới tồn cầu hố, NXB trị quốc gia - 1999 Hội thảo WTO nước phát triển, Bộ ngoại giao - 1999 Tồn cầu hố khu vực hố Cơ hội thách thức đói với nước phát triển, Trung tâm KHXH NV Quốc gia - 2000 Tự hố tồn cầu hố Rút kết luận công phát triển, Viện nghiên cứu quản lí kinh tế TW -2000 Từ diễn đàn Siatơn Tồn cầu hố tổ chức thương mại giới, NXB trị quốc gia - 2000 Việt Nam tổ chức kinh tế quốc tế, NXB trị quốc gia -2000 PTS Đỗ Đức Định Các kinh tế phát triển tiến trình tham gia WTO Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới Số (59) 1999 Phan Thị Thanh Hà, Hội nhập kinh tế quốc tế với việc điều chỉnh số sách thương mại, tạp chí Kinh tế dự báo - số 4/2000 Nguyễn Hoàng Giáp Các nước phát triển quan hệ kinh tế quốc tế thập niên lề hai kỷ Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 261 Tháng 2/2000 10 TS Võ Đại Lược, Nhưng vấn đề đặt cho trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 11 PGS, PTS Đỗ Hồi Nam; PTS Đỗ Đình Thiêm, Xu hướng tồn cầu hố tác động đến Việt Nam, tạp chí Những vấn đề kinh tế Thế giới - số 2(58) /1999 12 Nguyễn Duy Khiên, Tổ chức thương mại giới thách thức nước phát triển, tạp chí Nghiên cứu kinh tế - số 276, tháng 5/2001 13 Nguyễn Xuân Thắng, Toàn cầu hoá & vấn đề cấu lại kinh tế tronh nước phát triển chuyển đổi, tạp chí Những vấn đề kinh tế giới - số (61) /1999 Kinh tế đối ngoại 85 ... tài: Hệ thống thương mại giới WTO thách thức Việt Nám làm khố luận tốt nghiệp Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục, nội dung khoá luận chia làm ba chương: Chương : Tổng quan Tổ chức thương mại giới. .. NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM - NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 65 3.1 Sự cần thiết việc gia nhập WTO 65 3.2 Những hội thách thức tiến trình gia nhập WTO Việt Nam 66 3.2.1 Những. .. khố luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! Kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiệp CHNG TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1 Sự đời WTO 1.1.1 Hiệp định chung thuế quan thương mại