Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

94 88 0
Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại của WTO và những vấn đề đặt ra đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI CHO THƯƠNG MẠI CỦA WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM NGUYỄN TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI CHO THƯƠNG MẠI CỦA WTO VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM NGUYỄN TRUNG THÀNH CHUYÊN NGÀNH : LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NHƯ MAI HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Như Mai Các nội dung kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Những số liệu nhận xét, đánh giá tác giả khác, quan tổ chức trích dẫn ghi rõ nguồn tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên thực Luận văn Nguyễn Trung Thành LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế với đề tài “Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại WTO vấn đề đặt Việt Nam” kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tơi xin tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Thị Như Mai trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Viện đại học mở khoa Luật tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Nguyễn Trung Thành MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .7 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI CỦA WTO 1.1 Tạo thuận lợi hóa thương mại lợi ích từ việc tạo thuận lợi thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết việc tạo thuận lợi thương mại 1.1.3 Sự cần thiết phải tạo thuận lợi thương mại Việt Nam 11 1.1.4 Nội dung tạo thuận lợi thương mại 13 1.2 Lược sử xây dựng Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO 18 1.2.1 Quá trình đàm phán phán khái quát nội dung đàm phán tạo thuận lợi thương mại WTO 18 1.2.2 Quá trình Việt Nam tham gia đàm phán 24 1.2.3 Tiến trình Việt Nam phê chuẩn Hiệp định tạo thuận lợi thương mại .26 1.2.4 Ý nghĩa đời Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại 28 1.2.5 Hiệu lực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại 29 CHƯƠNG 2:CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ THỰC THI HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI 30 2.1 Giới thiệu tổng quan Hiệp định 30 2.1.1 Kết cấu Hiệp định .30 2.1.2 Phân tích nội dung Hiệp định tạo thuận lợi thương mại .32 2.2 Cơ chế thực thi Hiệp định 40 2.2.1.Thành lập Ủy ban tạo thuận lợi thương mại 41 2.2.1.1.Thành lập Ủy ban tạo thuận lợi thương mại WTO 41 2.2.1.2 Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia 41 2.2.2 Một số chế khác 44 2.3 Các hội thách thức nước phát triển thực thi Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại 45 2.3.1 Cơ hội .45 2.3.2 Thách thức 46 CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHI THỰC THI HIỆP ĐỊNH TẠO THUẬN LỢI THƯƠNG MẠI VÀ CÁC GIẢI PHÁP.50 3.1 Tình hình tạo thuận lợi thương mại Việt Nam .50 3.2 Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến cam kết Hiệp định tạo thuận lợi thương mại .52 3.2.1 Quy định pháp luật hành tạo thuận lợi thương mại .52 3.2.2 Đánh giá chung 53 3.2.3 Các hội thách thức Việt Nam thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại 67 3.3.Một số giải pháp kiến nghị 72 3.3.1 Đối với Nhà nước .72 3.3.2 Đối với Doanh nghiệp 79 3.3.3 Đối với VCCI Hiệp hội ngành, hàng 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1:Trì hỗn khâu trình nhập Bảng 1: Lợi ích tạo thuận lợi hóa thương mại tới Chính phủ Doanh nghiệp 10 Bảng 2: So sánh nội dung Hiệp định TFA quy định GATT 30 Bảng 3: Các cam kết nhóm A Việt Nam 26 Bảng 4: Chỉ số thuận lợi thương mại WEF Việt Nam 50 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Asia and the Pacific Economic Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á Cooperation – Thái Bình Dương ASW ASEAN Single Window Cơ chế cửa ASEAN ESCAP Economic and Social Commission Ủy ban Kinh tế xã hội Châu Á – for Asia and the Pacific Thái Bình Dương General Agreement on Tariff and Hiệp định chung Thuế quan Trade Thương mại GATT ICC International Chamber of Commerce Phòng Thương mại quốc tế NSW National Single Window Cơ chế cửa quốc gia OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác phát co-operation and Development triển kinh tế Small and Medium-Sized Doanh nghiệp vừa nhỏ SMEs Enterprises UNCTAD United Nation Conference on Trade Hội nghị Liên hợp quốc and Development UNECE Thương mại Phát triển United Nations Economic Comission Ủy ban Kinh tế Châu Âu for Europe United Nations thuộc Liên Hợp Quốc Economic Commission for Europe VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại and Industry, Công nghiệp Việt Nam WCO World Custom Organization Tổ chức Hải quan quốc tế WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, nhu cầu giao dịch thương mại quốc gia ngày tăng lên Một giao dịch thương mại quốc tế thường có tham gia nhiều bên nhiều liệu chứng từ có liên quan Do đó, tạo thuận lợi thương mại nhằm giảm bớt chi phí phát sinh trình giao dịch nội dung quan tâm rộng rãi có liên quan đến lợi ích doanh nghiệp, quan quản lý kinh tế Nhận thức tầm quan trọng tạo thuận lợi thương mại giao dịch hàng hóa quốc tế, tổ chức quốc tế có liên quan, đặc biệt Tổ chức Hải quan Thế giới (World Customs Organization, WCO) có nhiều văn kiện, điều ước quốc tế điều chỉnh nội dung liên quan đến tạo thuận lợi cho thương mại, nhiên đơn lẻ, chưa có chế ràng buộc thực hiệu Trong bối cảnh đó, Tổ chức Thương mại Thế giới (The World Trade Organization, WTO) đưa vấn đề vào chương trình đàm phán khn khổ Chương trình phát triển Doha Chương trình nhận ủng hộ Thành viên Trải qua 50 phiên đàm phán thức với hàng trăm phiên trao đổi thảo luận nhóm, cuối Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại (Trade Facilitation Agreement, TFA) thông qua Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (ngày 07/12/2013)) Bali (Indonexia) Ngày 27/11/2014, Thành viên WTO thống thông qua Nghị định thư sửa đổi Hiệp định thành lập WTO để đưa TFA thức trở thành Hiệp định thuộc Phụ lục 1A GATT năm 1994 hệ thống hiệp định bắt buộc WTO Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại (TFA) nhận phê chuẩn cần thiết từ 2/3 tổng số 164 thành viên WTO thức có hiệu lực từ ngày 22/2/2017, đánh dấu mốc quan trọng hệ thống thương mại giới thỏa thuận đa phương lịch sử 21 năm Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thức có hiệu lực Hiệp định TFA có hiệu lực hứa hẹn đẩy nhanh luân chuyển, thông quan giải phóng hàng hóa; mở thời kỳ cho cải cách, tạo thuận lợi thương mại tạo động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế, mang lại lợi ích chung cho tất quốc gia thành viên Việt Nam bắt đầu tham gia đàm phán tạo thuận lợi thương mại khuôn khổ WTO năm 2008 Ngày 26/11/2015, Quốc hội Việt Nam thông qua liên kết với (WB, 2013) Hơn nữa, FTA khu vực, song phương đời với chế ưu đãi xuất nhập phức tạp khiến cho việc nhận diện xử lý phù hợp đối tượng ưu đãi trở thành gánh nặng cho Hải quan nước giới thách thức với yêu cầu tạo thuận lợi thương mại Thứ hai, thủ tục hải quan hàng nhập thuận lợihơn trước nhiều, điều tạo thuận lợi cho hàng hóa vào Việt Nam nhiều Đây thách thức khó khăn cho doanh nghiệp nước, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt trước nhiều Thứ ba, lực đội ngũ hải quan hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi cải cách theo nội dung TFA Quá trình thực thi TFA đòi hỏi Việt Nam tiếp tục đổi cải cách thủ tục hải quan, theo quan hải quan phải có chiến lược thay đổi bản, thực hướng vềdoanh nghiệp, điều không dễ dàng, ngành hải quan phải chuyển chế thị trường thực cam kết Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh việc thay đổi ngành hải quan thay đổi quan ban ngành liên quan thách thức quan này, theo thống kê 70% thời gian dừng thủ tục hành nằm quan ban ngành liên quan khơng phải phận hải quan Có thể thấy đổi cải cách thủ tục hải quan nhằm thực thi TFA thời gian tới gắn với sức ép cộng hưởng từ nhu cầu tự thân cam kết quốc tế, đáng kể là: + Sức ép thực tiêu chuẩn hóa, hài hóa hòa đơn giản hóa hệ thống pháp luật hải quan Việt Nam tương thích với nội dung TFA công ước quốc tế Tổ chức hải quan giới Công ước Kyoto sửa đổi 1990, Công ước HS Tiêu chuẩn thuận lợi an ninh SAFE + Sức ép phương pháp đổi thủ tục hải quan: Thực tiễn cải cách hải quan Việt Nam góp phần tạo thuận lợi hóa thương mại tích cực tồn nhiều nút thắt việc triển khai đồng triệt để phạm vi toàn quốc Dù áp dụng hải quan tự động việc truyền liệu từ chi cục làm thủ tục đến chi cục cửa phải làm tay giấy; việc khai nộp thuế, khai tờ khai gây nhiều thời gian cho doanh nghiệp Các tiêu chí phải kê khai nhiều; tiêu chí mã hóa khó hiểu, khiến phận làm thủ tục doanh nghiệp phải đối chiếu nhiều thời gian Về hải quan điện tử, doanh nghiệp cho vướng mắc chưa tháo gỡ 71 khoản hàng gia cơng chưa có VNACCS/VSIC (phần mềm hệ thống Nhật Bản không thiết kế doanh nghiệplàm hàng gia công, số lượng doanh nghiệp loại Việt Nam nhiều) + Sức ép thời gian lộ trình cam kết thực thi TFAvà Công ước quốc tế hải quan Ngày 31/7/2014, Việt Nam thơng báo nhóm A gồm 15 biện pháp (trong tổng số 37 biện pháp Hiệp định) bao gồm thực thi thủ tục chung phí lệ phí; hàng chuyển phát nhanh, yêu cầu thủ tục chứng từ;…, cụ thểlà: Điều 1.3 Các điểm giải đáp; Điều 1.4Thông báo; Điều 2.1 Cơ hội góp ý thơng tin trước có hiệu lực; Điều 2.2Tham vấn; Điều 4.1Quyền khiếu nại rà soát; Điều 6.1 Các nguyên tắc chung phí lệ phí áp liên quan đến nhập xuất khẩu; Điều 6.2 Các nguyên tắc cụ thể phí lệ phí áp liên quan đến nhập xuất khẩu; Điều 7.8 Hàng hóa thúc đẩy thơng quan; Điều 9Vận chuyển hàng hóa kiểm sốt hải quan nhập khẩu; Điều 10.1 Các thủ tục yêu cầu chứng 3.3.Một số giải pháp kiến nghị 3.3.1 Đối với Nhà nước Đến ngày 4/11/2014, Việt Nam 42 (trên tổng số 160) nước gửi thông báo thực cam kết nhóm A với mức cam kết từ 5% đến 100% Như đề cập, nhóm A, Việt Nam có 15 cam kết (38%) Đây nói động thái quan trọng Việt Nam Thời gian qua Tổng Cục hải quan, VCCI có nhiều hội thảo (với hỗ trợ USAid, Đại sứ quan Anh Hà Nội) nhằm phổ biến cho doanh nghiệp lấy ý kiến từ phía doanh nghiệp cho nội dung thực thi TFA Việt Nam Một số giải pháp nhằm thực thi hiệu cam kết TFA sau: Thứ cần có hậu thuẫn cam kết trị liên tục trình thực thi cam kết Tạo thuận lợi cho thương mại Trong trình cải cách, quy định thủ tục thương mại, yếu tố hàng đầu quan tâm cấp lãnh đạo từ cấp cao cấp thừa hành sở Các cấp lãnh đạo cần có phương pháp tiếp cận lãnh đạo hiệu nhằm đưa định đắn kịp thời Bên cạnh việc đưa cam kết hành động cụ thể đảm bảo quản lý hiệu nhiệm vụ đề 72 Vấn đề thực tạo thuận lợi thương mại, nhiệm vụ chủ yếu thuộc quan hải quan, nhiên lại có liên quan đến quan, ban ngành khác đặc biệt với cộng đồng doanh nghiệp Do đó, q trình thực thi cam kết tạo thuận lợi thương mại nảy sinh xung đột quyền lợi bên Để giải xung đột cần có can thiệp đạo kịp thời lãnh đạo ban ngành nói riêng Chính phủ nói chung Điều 23.2 Hiệp định TF quy định: “Mỗi thành viên phải thành lập và/hoặc trì Ủy ban quốc gia tạo thuận lợi thương mại định chế sẵn có để tạo thuận lợi cho điều hành phối hợp nước thực quy định Hiệp định này” Vì vậy, Chính phủ cần thành lập Ủy ban quốc gia tạo thuận lợi thương mại với tham gia tất bộ, ban, ngành, đặc biệt cộng đồng doanh nghiệp hiệp hội Sự tham gia khu vực doanh nghiệp tư nhân có ý nghĩa quan trọng trình tiến tới việc thành lập Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại quốc gia Việt Nam Bởi lẽ, họ đảm bảo cho hoạt động ủy ban đáp ứng nhu cầu doanh nhân cộng đồng doanh nghiệp Chủ tịch Ủy ban bầu từ quan nào, nhiên nên quan chức cấp cao có uy tín kinh nghiệm đến từ quan đầu não Chính phủ quan quản lý cao cấp khác Đây thơng điệp rõ ràng gửi đến phận liên quan, khẳng định cam kết mạnh mẽ Chính phủ đến cơng tác tạo thuận lợi hóa thương mại, đảm bảo vai trò phối hợp đồng quan hữu quan Hơn nữa, việc thành lập Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại quốc gia Việt Nam góp phần thực Nghị 19/NQ-CP Chính phủ nhằm tiếp tục cải thiện môi trường sản xuất kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc Đối với ngành hải quan, việc thành lập ủy ban quốc gia tạo thuận lợi thương mại giúp tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý; giảm thời gian thông quan; tăng cường hợp tác hải quan quốc tế.Đối với doanh nghiệp, họ nhận nhiều lợi ích giảm thời gian thơng quan, giảm chi phí, tăng cường lực cạnh tranh, đẩy mạnh xuất mở rộng thị trường Biểu cụ thể cam kết trị việc thiết lập mơi trường pháp lý tốt, phải đảm bảo tính minh bạch Cụ thể, Việt Nam cầm xây dựng hệ thống pháp luật đầy đủ, minh bạch phù hợp với cam kết chuẩn mực quốc tế, đặc 73 biệt lĩnh vực như: thương mại, hải quan, ngân hàng,… Các văn pháp luật nước cần xây dựng tiêu chí: (i) Nội luật hóa cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia kịp thời bổ sung quy định nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý mới; (ii) Tạo thuận lợi cho doanh nghiệp công chúng tiếp cận nhanh chóng hệ thống pháp luật hành liên quan đến hoạt động thương mại quản lý thương mại (thơng qua hình thức tun truyền, phát hành ấn phẩm, tạo sở liệu pháp luật website, ) từ thúc đẩy tự tuân thủ tự nguyện cộng đồng doanh nghiệp với quy định trên; (iii) Đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán xây dựng pháp luật; Về hệ thống pháp luật, quan Hải quan thực hoàn thiện hệ thống pháp luật trình đàm phán Hiệp định TFA hay Hiệp định tự hệ Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Bên cạnh đó, theo quy định Hiệp định TF, trước ban hành văn quy phạm pháp luật, quan quản lý phải tổ chức tham vấn ý kiến cộng đồng doanh nghiệp, đồng thời sau văn pháp quy ban hành phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền thông tin rộng rãi đến quan có liên quan đối tượng bị tác động Cơ quan Hải quan cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hải quan, thông qua việc tham vấn ý kiến doanh nghiệp vướng mắc thủ tục hải quan Thực sửa đổi nghị định 08/2015/NĐ-CP thủ tục hải quan, sửa đổi Thông tư 38/2015/TT-BTC thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan Chính phủ ban hành nghị 19-2017/NQ-CP cam kết mạnh mẽ cải cách thủ tục tục hành chính, mơi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thơng qua nghị Chính phủ đưa số nội dung tiêu cụ thể cho Bộ, ngành triển khai thực cải thiện môi trường kinh doanh nước ASEAN – 4; giảm thiểu giấy tờ, thời gian chi phí thủ tục liên quan đến xuất nhập hàng hóa Mục tiêu đến năm 2020, thời gian thơng quan hàng hóa nhập giảm 41 giờ, thời gian thơng quan hàng hóa xuất giảm 36 Liên quan đến trách nhiệm Bộ, ngành, giảm tỷ lệ lô hàng hàng phải kiểm tra chuyên ngành khâu thông quan từ 30% - 35% xuống 15%; chuyển thời điểm kiểm tra chuyên 74 ngành từ khâu trước thông quan sang khâu sau thơng quan (trừ kiểm dịch); điện tử hóa thủ tục kiểm tra thông qua chế cửa quốc gia Thứ hai, chương trình thực cải cách Tạo thuận lợi thương mại cần có liên hệ mật thiết với cộng đồng doanh nghiệp Trong việc Tạo thuận lợi thương mại, vai trò cộng đồng doanh nghiệp tham gia vào hoạt động thương mại vô quan trọng Các doanh nghiệp ủng hộ cho trình tạo thuận lợi thương mại họ người hưởng lợi trước tiên từ việc tăng cường tính minh bạch đơn giản hóa thủ tục hải quan hết họ hiểu nhu cầu mình, hiểu rõ xúc nảy sinh hoạt động thương mại Doanh nghiệp đối tượng đưa đánh giá xác, cụ thể kết việc thực thi cam kết Tạo thuận lợi thương mại Vì trình lên kế hoạch cho cải cách thủ tục thương mại, cần có tham gia góp ý kiến cộng đồng doanh nghiệp Việc tiếp cận lấy ý kiến doanh nghiệp khó khả thi, cần thơng qua tổ chức địa diện cho quyền lợi doanh nghiệp Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam, Đó kênh thơng tin hữu ích gắn kế nhà hoạch định sách với cộng đồng doanh nghiệp Về hoạt động tham vấn hải quan – doanh nghiệp, Tổng cục Hải quan thường xuyên tổ chức tham vấn, đối thoại nhằm giải vướng mắc cộng đồng doanh nghiệp; phối hợp với Hiệp hội/hội ngành nghề giải khó khăn, vướng mắc; tham vấn với Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc Về cấp địa phương, Cục Hải quan Chi cục Hải quan thường xuyên tổ chức định kỳ hội nghị, tọa đàm nhằm đối thoại giải đáp thắc mắc cho doanh nghiệp Thiết lập liên minh Nhà nước doanh nghiệp nhằm thực thi TFA, điều đạt thơng qua kế hoạch hành động quốc gia công tác phối hợp Ủy ban tạo thuận lợi thương mại quốc gia với bên liên quan kinh doanh thương mại cách thực hiệu Đồng thời liên minh thiết lập chế tham vấn với doanh nghiệp thường xuyên hiệu Đây mục tiêu liên minh tạo thuận lợi thương mại Việt Nam Mơ hình liên minh Ủy ban hỗn hợp công – tư, Ủy ban phải có báo cáo định kỳ tiến 75 trình thực TFA Ủy ban góp phần xây dựng lực pháp lý cho doanh nghiệp (tiếp cận, tuân thủ kiến nghị hệ thống pháp luật, thông tin hải quan) cho quan Nhà nước (đội ngũ thực giám sát thực thi) Hiện có số văn sau nhiều đề cập mơ hình như: - Nghị định số 24/2009/ NĐ-CP qui định chi tiết biện pháp thi hành Luật ban hành văn qui phạm pháp luật, - Quyết định 06/2012/QĐ-Ttg việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp thỏa thuận thương mại quốc tế, - Các chương trình, văn bản, thiết chế hợp tác VCCI với ngành, hiệp hội nước Thứ ba, cần huy động hỗ trợ kỹ thuật tài từ quốc gia phát triển tổ chức quốc tế để thực chương trình cải cách hiệu Một trở ngại việc thực thi cam kết Tạo thuận lợi thương mại quốc gia phát triển Việt Nam khoảng cách cơng nghệ kỹ thuật Nhiệm vụ không đơn giản cách các thủ tục quy định nước mà phải đảm bảo phù hợp, quán với hệ thống thương mại quốc tế Do đó, với quốc gia phát triển Việt Nam, hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực việc thực thi cam kết Tạo thuận lợi thương mại vơ quan trọng Những nguồn hỗ trợ có tính chất định đến thành cơng q trình thực thi Bên cạnh đó, Việt Nam cần coi trọng tham gia khu vực tư nhân mặt kỹ thuật tài cơng tác xây dựng lưc liên quan đến thương mại quốc tế Nhằm giúp Việt Nam thực tốt nội dung cam kết Hiệp định TF, Ngân hàng Thế giới (World Bank) hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thông qua biện pháp hỗ trợ thành lập nâng cao lực Ủy ban Quốc gia Tạo thuận lợi Thương mại; hỗ trợ xây dựng Cổng Thông tin Thương mại Việt Nam (www.vietnamtradeportal.com - dự kiến vào hoạt động Quý II/2017); đánh giá 76 việc tuân thủ Hiệp định TF quan quản lý chuyên ngành; hỗ trợ vấn đề kỹ thuật nhằm đo lường thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập Thứ tư, xây dựng chế cửa Theo quy định Khoản Điều 10 liên quan tới chế cửa, Thành viên WTO có nghĩa vụ “nỗ lực trì thiết lập Cơ chế cửa”, nói cách khác biện pháp khuyến nghị mà không bắt buộc thực Mặc dù vậy, việc thực Cơ chế cửa quốc gia gắn với quy trình hải quan điện tử biện pháp coi tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại lý tưởng Do việc Việt Nam hướng tới thực hóa Cơ chế cửa quốc gia cần thiết nhu cầu nhằm thực mức cao mục tiêu TFA nghĩa vụ bắt buộc TFA Trong đó, liên quan tới Cơ chế này, pháp luật Việt Nam chưa có quy định bắt buộc thức nào, tất trạng thái “chờ” với quy định thiết kế dự phòng, áp dụng có Cơ chế cửa quốc gia Việt Nam có kế hoạch thí điểm thực Cơ chế cửa phạm vi hẹp (loại thủ tục, quan tham gia) Tuy nhiên việc triển khai thực tế chưa đạt mục tiêu mong muốn, tính tới thời điểm chưa có doanh nghiệp thơng quan theo Cơ chế Hệ thống văn quy phạm pháp luật thủ tục hành liên quan đến xuất khẩu, nhập vận tải quốc tế chưa rà sốt nhằm đảm bảo tính đồng bộ, thống đưa lên thực thông qua Cơ chế cửa quốc gia Do đó, việc xây dựng ban hành Nghị định Chính phủ Cơ chế cửa quốc gia cần sớm triển khai để làm sở pháp lý triển khai cách tổng thể, đồng tảng tổng kết rút kinh nghiệm giai đoạn triển khai trước đó.Thời gian tới Việt Nam nên tập trung thiết lập vận hành thành công Cơ chế cửa quốc gia khơng phải với tính chất biện pháp để tuân thủ TFA mà biện pháp nhằm đạt mục tiêu thực chất TFA với hiệu quảtốt Mục tiêu đạt thơng qua việc: - Xây dựng văn pháp luật thực phần Cơ chế (với có quy định có hiệu lực thực thi bắt buộc mà không dừng lại quy định mang tính mục tiêu thí điểm) - Đầu tư sở hạ tầng kỹ thuật thông tin tương ứng với yêu cầu pháp luật thực phần Cơ chế cửa quốc gia nêu 77 Cơ chế cửa quốc gia cho phép quan quản lý người kê khai hải quan thực thủ tục hành hàng hóa xuất nhập hệ thống cửa, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập gửi thông tin văn đề nghị dạng chứng từ điện tử thông qua hệ thống cửa Hải quan quan quản lý chuyên ngành có nhiệm vụ xử lý cấp phép thơng quan, giải phóng hàng hóa trực tiếp hệ thống Trong thời gian tới cần triển khai thực toàn thủ tục cấp phép kiểm tra thông qua hệ thống chế cửa quốc gia Thứ năm, phối hợp hải quan quan thực thi pháp luật biên giới, quan quản lý chuyên ngành quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa Từ góc độ pháp luật, nghĩa vụ TFA cho thấy hầu hết tất cảcác vấn đề có liên quan tham gia quan quản lý chuyên ngành hải quan Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu TFA Trên thực tế, phối hợp quan quản lý chuyên ngành quan biên giới khác với hải quan vấn đề vướng mắc quản lý hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam Trong đó, theo nghiên cứu khảo sát thực Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương – Bộ kế hoạch đầu tư (CIEM), Tổng cục Hải quan với hỗ trợ Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAid) thủ tục hành hoạt động xuất nhập 72% tổng số thời gian thực thủ tục xuất nhập hàng hóa Việt Nam dành cho thủ tục với quan quản lý chuyên ngành (thời gian cho quan hải quan chiếm 28%) Điều cho thấy nỗ lực để tạo thuận lợi thương mại tập trung thủ tục thực quan hải quan hiệu đạt hạn chế Vì vậy, bên cạnh việc sửa đổi pháp luật để thực thi nghĩa vụ cụ thể TFA liên quan tới phối hợp quan Nhà nước, Việt Nam cần có cách tiếp cận tập trung tổng thể để thiết lập Cơ chế phối hợp hiệu quan liên quan tới thủ tục hải quan tất khía cạnh, thực cải cách hành triệt để khu vực chiếm tới 72% thời gian thủ tục xuất nhập Đây sở để Việt Nam thực thực chất mục tiêu tạo thuận lợi thương mại TFA bối cảnh cụ thể thủ tục hải quan Việt Nam 78 Về thủ tục kiểm tra chuyên ngành, Tổng cục Hải quan phối hợp với Ngân hàng Thế giới xây dựng Cổng Thông tin Thương mại Quốc gia nhằm cung cấp liệu văn pháp luật, qui trình thơng tin quản lý Bộ ngành, việc làm giúp doanh nghiệp biết trước quy định, yêu cầu hàng hóa xuất nhập Trong trường hợp lơ hàng chịu kiểm tra hai quan trở lên, sở nguyên tắc kiểm tra đồng thời, quan Hải quan phải chịu trách nhiệm điều phối việc kiểm tra nhằm tránh tình trạng gây thời gian, chi phí cho doanh nghiệp q trình thực kiểm tra chuyên ngành Do đó, Việt Nam cần tập trung vào thiết lập Cơ chế phối hợp hải quan quan quản lý chuyên ngành thủ tục liên quan tới hàng hóa xuất nhập khẩu, với bước sau: - Xây dựng 01 Nghị định biện pháp phối kết hợp quan quản lý Nhà nước biên giới, hải quan, chuyên ngành quản lý hàng hóa xuất nhập nhằm thực thi yêu cầu cụ thể liên quan tới kiểm soát chuyên ngành theo TFA - Mở rộng phạm vi Nghị định nói trên, với quy định thiết lập chế phối hợp hải quan với quan quản lý chuyên ngành, quan biên giới tất khía cạnh hoạt động xuất nhập nêu rõ cơng việc cụ thể, trách nhiệm quan biện pháp xử lý trường hợp một/một số quan khơng thực trách nhiệm 3.3.2 Đối với Doanh nghiệp Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng TFA, doanh nghiệp Việt Nam đối tượng hưởng lợi nhiều từ TFA, thủ tục hải quan vấn đề gây nhiều cản trở cho doanh nghiệp trình xuất nhập Tuy nhiên, để việc thực thi TFA thật đem lại hiệu quả, doanh nghiệp cần biết thực quyền mình, việc cập nhật thơng tin TFA cần doanh nghiệp chủ động hợp tác với quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng Nhà nước có chức sửa đổi quy trình, quy định pháp luật nước cho phù hợp với TFA Còn doanh nghiệp có nhiệm vụ với nhà nước rà soát khuyến nghị sửa đổi quy định phù hợp với quyền lợi ích Doanh nghiệp có vai trò giám sát Nhà nước việc thực thi TFA đầy đủ Dựa tiêu chí 79 TFA, doanh nghiệp góp phần phản ánh quy định chưa thích hợp với TFA vấn đề hạn chế hiệu TFA Với chế thực thi TFA, doanh nghiệp phản ánh với quan trực tiếp thực thủ tục hải quan (hải quan, quan quản lý chuyên ngành), quan giám sát, điều hành (Chính phủ, Quốc hội) hay tổ chức đại diện doanh nghiệp (VCCI, Hiệp hội) Qua đó, doanh nghiệp đề xuất sáng kiến q trình thực thi TFA để có cách thức để giải bất cập nhanh chóng 3.3.3 Đối với VCCI Hiệp hội ngành, hàng Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ (khoảng 90%) nên số lượng nhỏ doanh nghiệp Việt Nam biết đến TFA, doanh nghiệp hiểu nội dung TFA để có đề xuất, khuyến nghị phù hợp lên Chính phủ Vì vậy, để tăng cường thông tin tham gia hiệp hội, doanh nghiệp vào q trình thực thi TFA, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cần tích cực tiến hành tổ chức hoạt động TFA cho doanh nghiệp phối hợp với Tổng cục Hải quan tổ chức hội thảo phổ biến TFA cho doanh nghiệp Việt Nam, phối hợp Tổng cục Hải quan tiến hành rà soát pháp luật Việt Nam so với TFA Thông qua hội thảo, VCCI nên phổ biến đào tạo cho doanh nghiệp để hiểu nắm bắt cam kết cụ thể TFA, đưa hướng dẫn, gợi ý cho doanh nghiệp bắt đầu thực thi hiệp định Bên cạnh đó, hiệp hội ngành, hàng nên phản ánh với nhà nước khó khăn gặp phải trình thực thi cam kết TFA để có giải pháp thích hợp.Với phối hợp chặt chẽ khu vực công tư vậy, TFA sức ép, cú huých thực cho việc cải cách thủ tục hải quan triệt để Việt Nam, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam tận dụng hiệu lợi ích từ thương mại quốc tế, đặc biệt từ cam kết mở cửa thương mại tự tới 80 KẾT LUẬN Luận văn hoàn thành mục tiêu đối tượng nghiên cứu đặt Cụ thể, luận văn phân tích vấn đề lý thuyết tạo thuận lợi thương mại, tiến trình đàm phán tạo thuận lợi thương mại khuôn khổ WTO; phân tích nội dung TFA chế thực thi hiệp định Luận văn làm rõ tương thích pháp luật Việt Nam với cam kết TFA Hơn nữa, thông qua việc đánh giá hội thách thức Việt Nam thực thi cam kết TFA, người viết đề xuất số giải pháp Việt Nam để thực thi hiệu cam kết tạo thuận lợi thương mại khuôn khổ WTO Với nội dung bao trùm vấn đề hải quan nhằm thúc đẩy tạo thuận lợi cho hoạt động vận chuyển, thơng quan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu, cảnh cửa biện pháp hợp tác hải quan nước hỗ trợ kỹ thuật thực hiện, Hiệp định TFA hứa hẹn tạo động lực thúc đẩy hoạt động thương mại hàng hóa quốc tế mang lại lợi ích chung cho tất quốc gia thành viên WTO Đối với Việt Nam, nội dung TFA hoàn toàn phù hợp với mục tiêu cải cách hành lĩnh vực thuế, hải quan mà Chính phủ thúc đẩy mạnh mẽ thời gian gần Hơn nữa, TFA đặt tiêu chuẩn thuận lợi hóa thương mại rõ ràng, thống nhất, kèm theo hỗ trợ kỹ thuật cần thiết để thực thi Cơ hội thách thức từ việc thực thi TFA Việt Nam rõ, đặc biệt hội thuận lợi doanh nghiệp Những thuận lợi giúp doanh nghiệp giảm thời gian chi phí hoạt động kinh doanh Khó khăn thách thức lớn từ TFA Nhà nước trình thực thi việc thay đổi quy trình, thay đổi thói quen, nhằm làm cho hoạt động chuẩn hóa hơn, hài hòa Điểm khác biệt TFA với hiệp định khác WTO TFA đưa lộ trình thực thi cụ thể cho nước phát triểnvới hỗ trợ kỹ thuật từ tổ chức quốc tế nước phát triển Việc thực thi Hiệp định vấn đề vấn đề lâu dài chất TFA cải cách thủ tục hành chính, thủ tục hải quan, gạt bỏ rườm rà, gây lãng phí cho doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam cộng đồng doanh nghiệp cần tích cực triển khai nhiều chương trình hành động nhằm phê chuẩn thực thi Hiệp định thời gian sớm, điều góp phần thực hóa hội vượt qua thách thức 81 Do hạn chế thời gian kiến thức, luận văn nhiều hạn chế vấn đề chưa giải Chính vậy, người viết mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy bạn để hồn thiện đề tài 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng việt Hiệp định tạo thuận lợi thương mại WTO Luật hải quan năm 2014 Tổng cục Hải quan, “Chuyên đề Hiện đại hóa Hải quan”,tháng 03 năm Trần Hữu Huỳnh, “Hiệp địnhtạo thuận lợi WTO, doanh nghiệp 2009 đượcgì? Cần làm gì?”, 2014 Tổng cục Hải quan, “Thực Hiệp địnhtạo thuận lợi thương mại WTO”Hà Nội: Hội thảo tạo thuận lợi thương mại (Ngày truy cập: 10/04/2016) Kim Ngọc, “Kinh tế giới năm 2013 triển vọng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh, Số 1/2014, tr Võ Thu Thanh, “Các vấn đề tổng quan hội nhập kinh tế quốc tế gia WTO”, nhập 2014, tr.2, xem tại: http://www.academia.edu/10788274/3- T%C3%80I_LI%E1%BB%86U_-WTO ( Ngày truy cập: 03/04/2016 Báo cáo việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi thành lập Tổ chức Thương mại giới, số 593/BC –CP, ngày 30/10/2015 I Tài liệu nước Facilitation and Developing Countries”, 2013 Xem tại: https://www.oecd.org/dac/aft/TradeFacilitationIndicators_ImpactDevelopingCountrie s.pdf (truy cập ngày: 29/3/2016) Facilitation Asia – Pacific Economic Cooperation (APEC), “APEC’s Second Trade Plan”, 2007, tr 1, Singapore, APEC Secretariat.Xemtại:http://www.apec.org/en/Groups/Committee-on-Trade-and Investment/~/media/1E898BBD474347F8807AB1EB44E1C6DE.ashx (truy cập 29/03/2016) UNECE,“The Challenges for Growth and Development” ,2003 Xem tại: http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/unece/unpan018925.pdf ( Ngày truy cập: 03/04/2017) 83 The Word Trade Organization, “ A bussiness guide for developing country”, 2013 Xem tại: www.intracen.org/WTO-Trade-Facilitation-Agreement-forweb (Ngày truy cập: 05/04/2017) UNCTAD, “ National Trade Facility Bodies in the world”, 2014 Xem tại: http://unctad.org/en/PublicationsLibrary/dtltlb2014d1_en.pdf (Ngày truy cập: 01/04/2017) WTO, “ WorldTrade report 2015”, 2015 Xem tại:https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/world_trade_report15_e.pdf (Ngày truy cập: 06/04/2017) Duval & Utoktham, “Intraregional Trade Cost In Asia: A Primer”, 2011,Xemtại:http://www.unescap.org/sites/default/files/1-Duval-andUtoktham.pdf(Ngày truy cập: 09/04/2017) ESCAP,“Guidelines on Establishing and Strengthening National Coordination Mechanisms for Trade and Transport Facilitation in the ESCAP Region”, 2012 Xem tại: http://www.tfafacility.org/sites/default/files/casestudies/23_unescap_guidelines_nation al_coordination.pdf (Ngày truy cập: 06/04/2017) OCED, “Trade Facilitation Indicators: The Potential Impact of Trade Facilitation on Developing Countries”, 2013.Xem tại: https://www.oecd.org/dac/aft/TradeFacilitationIndicators_ImpactDevelopingCountries pdf (Ngày truy cập: 08/04/2017) 10 OCED, “The economic impact of trade facilitation”,2005.Xem tại: http://www.oecd-ilibrary.org/trade/overcoming-border-bottlenecks/the-economicimpact-of-trade-facilitation_9789264056954-4-en (Ngày truy cập: 07/05/2017) 11 Policy World Bank, “The Trade facilitation value creation and competitiveness: inplications for VietNam’s econnomic growth”, 2012 Xem http://repository.um.edu.my/34808/1/TTFA%20report%20-%20Summary%20%20ENG%20final_06-22-2013_1371946490663.pdf (Ngày truy cập: 09/04/2017) 84 tại: 12 World Bank, “A Guidebook to assist developing and least-developed WTO Members to effectively participate in the WTO Trade Facilitation Negotiations”, 2005, tr.28 Xemtại:http://customscentre.com/wpcontent/uploads/2012/09/wto_trade_facilitation_n egotiations_support_guide.pdf ( Ngày truy cập : 01/04/2017) 85 ... quan Hiệp định tạo thuận lợi cho thương mại WTO Chương 2: Các vấn đề pháp lý thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương mại Chương 3: Những vấn đề đặt Việt Nam thực thi Hiệp định tạo thuận lợi thương. .. phê chuẩn Hiệp định tạo thuận lợi thương mại .26 1.2.4 Ý nghĩa đời Hiệp định Tạo thuận lợi thương mại 28 1.2.5 Hiệu lực Hiệp định tạo thuận lợi thương mại 29 CHƯƠNG 2:CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ... việc tạo thuận lợi thương mại 1.1.3 Sự cần thiết phải tạo thuận lợi thương mại Việt Nam 11 1.1.4 Nội dung tạo thuận lợi thương mại 13 1.2 Lược sử xây dựng Hiệp định tạo thuận lợi thương

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan