Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU THỊ LAN ANH THỰCTIỄNTHIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀNTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LƢU THỊ LAN ANH THỰCTIỄNTHIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀNTẠIVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Minh HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Lƣu Thị Lan Anh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát để tài tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 5 Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀN 1.1 Khái niệm nguyêntắcphápquyền 1.1.1 Định nghĩa nguyêntắcphápquyền 1.1.2 Phân biệt khái niệm phápquyền số khái niệm khác 1.2 Khái niệm thihànhphápluật thƣơng mại 12 1.3 Sự cần thiết việc thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền 13 1.4 Yêu cầu, đòi hỏi nguyêntắcphápquyền việc thihànhphápluật thƣơng mại 16 1.5 Thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền từ phƣơng diện chủ thể 21 1.6 Nội dung hoạt động thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền 23 CHƢƠNG 28 THỰC TRẠNG THIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀN 28 2.1 Thực trạng thể chế hóa phápluật thƣơng mại đáp ứng yêu cầu nguyêntắcphápquyền 28 2.2 Thực trạng thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền chủ thể 30 2.2.1 Thực trạng thihànhphápluật lĩnh vực thươngmạithương nhân tổ chức, cá nhân khác 30 2.2.2 Thực trạng thihànhphápluật lĩnh vực thươngmại quan nhà nước 44 2.2.3.Thực trạng giải tranh chấp thươngmại 47 2.3 Thực trạng đảm bảo điều kiện thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền 52 2.3.1 Hệ thống phápluậtthươngmại 52 2.3.2 Một vài nhận xét hệ thống phápluậtthươngmại 54 CHƢƠNG 61 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀN 61 3.1 Hoàn thiện hệ thống phápluật 61 3.1.1 Hoàn thiện hệ thống phápluật điều kiện đảm bảo thihànhphápluậtthươngmạitheonguyêntắcphápquyền 61 3.1.2 Hoàn thiện quy định cụ thể phápluậtthươngmại 62 3.2 Nâng cao ý thứcphápluật chủ thể 64 3.3 Tăng cƣờng chất lƣợng, hiệu biện pháp chế tài 65 3.4 Hoàn thiện hệ thống giải tranh chấp thƣơng mại 65 3.5 Một số giải pháp khác từ phía chủ thể 68 3.5.1 Về phía nhà nước 68 3.5.2 Về phía hiệp hội ngành nghề, tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp 69 3.5.3 Về phía tổ chức, cá nhân 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Kể từ sau ViệtNam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới WTO, thị trƣờng thƣơng mạiViệtNam không ngừng phát triển Nền kinh tế thị trƣờng ngày phát triển có mặt trái nó: xuất phân hóa giàu nghèo làm sâu sắc thêm mâu thuẫn xã hội; dễ nảy sinh tham nhũng, tội phạm, bạo lực; kích thích chủ nghĩa thực dụng, chủ nghĩa cá nhân, lối sống chạy theo đồng tiền bất chấp đạo lý… Do đó, cần có thiết chế đứng tất cả, kể nhà nƣớc để kiểm sốt mối quan hệ, dung hòa lợi ích bên trì trật tự kinh tế - xã hội Thiết chế phápluậtPháp luật, với tính chất quy phạm bắt buộc, đƣợc đảm bảo cƣỡng chế thực nhà nƣớc, phƣơng tiện quản lý có hiệu đời sống, kinh tế xã hội; đảm bảo công xã hội, thực dân chủ xã hội; đảm bảo lợi ích nhà nƣớc cơng dân Nhìn từ q khứ đến tại, phápluật nói chung phápluật thƣơng mạiViệtNam nói riêng có thay đổi không nhỏ để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng phù hợp với quy định quốc tế Tuy nhiên, phápluật phát huy đƣợc vai trò giá trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội, trì trật tự tạo điều kiện cho xã hội phát triển đƣợc tơn trọng thực đầy đủ, nghiêm minh sống Trong quan hệ thƣơng mại vậy, phápluật thƣơng mại đòi hỏi tuân thủ chủ thể thông qua hành vi cụ thể thực tế Song, ngƣợc lại, để chủ thể thực tuân thủ phápluật cách tự nguyện, tự giác phápluật thƣơng mại phải đắn hợp lý “Nguyên tắcpháp quyền” khái niệm không giới nhƣng lại ViệtNamNguyêntắcphápquyền đƣợc xây dựng để kiểm sốt quyền lực khơng giới hạn ngƣời có quyền hạn cộng đồng (nhƣ nhà nƣớc “kẻ mạnh” quan hệ thƣơng mại) hệ thống phápluậtNguyêntắcphápquyền không cho phép quyền lực độc đốn Nó đòi hỏi đối xử bình đẳng theophápluật tất hoạt động nhà nƣớc phải đƣợc thựctheo quy định phápluật Tức là, nguyêntắc đòi hỏi: (i) chủ thể phải tuân thủ phápluật (ii) phápluật phải bảo vệ quyền lợi cho chủ thể Nhƣ vậy, điều kiện tồn cầu hóa định hƣớng phát triển thị trƣờng thƣơng mạiViệt Nam, việc thihànhphápluật thƣơng mại chủ thể theonguyêntắcphápquyền cấn thiết vô quan trọng Trên thực tế, quy định phápluật thƣơng mạiViệtNam chƣa quy định rõ nhƣng thể tinh thần nguyêntắcphápquyền Tuy nhiên, việc quy định có thật phát huy đƣợc ý nghĩa lĩnh vực thƣơng mại hay không phụ thuộc vào thực tế thihànhphápluật chủ thể Với lý trên, học viên chọn lựa đề tài: “Thực trạng thihànhphápluậtthươngmạitheonguyêntắcphápquyềnViệt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sỹ Luật học định hƣớng ứng dụng, chuyên ngành Luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài “Nguyên tắcpháp quyền” khái niệm ViệtNam Do đó, nay, cơng trình nghiên cứu ViệtNam vấn đề khơng nhiều Có thể kể đến số cơng trình, viết nghiên cứu nguyêntắcphápquyền nhƣ: “Khái niệm, nội dung nguyêntắcphápquyền xã hội chủ nghĩa” Th.S Nguyễn Thanh Tùng; “Khái niệm nội dung nguyêntắcphápquyềntheo quan điểm số tổ chức học giả nước ngồi” PGS.TS Vũ Cơng Giao; “Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng khái niệm pháp quyền, nguyêntắcphápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” TS Nguyễn Thái Dƣơng; “Tư tưởng, nội dung nguyêntắcphápquyềnthựcquyền lực số quốc gia”của TS Nguyễn Linh Giang; “Tuân thủ nguyêntắcphápquyền q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” TS NguyễnThị Báo Cho đến nay, chƣa có cơng trình hay nghiên cứu đề cập đến thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyềnViệtNam nhƣ chƣa tập trung đánh giá thựctiễn việc thihành Do đó, chƣa đƣa đƣợc giải pháp cụ thể nhằm nâng cao việc thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Đây vấn đề cấp thiết đặt trình hình thành kinh tế - xã hội ổn định, hội nhập với quốc tế nƣớc ta Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu luận văn Trong phạm vi luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, tác giả tìm hiểu khái quát nguyêntắcphápquyền việc thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Thứ hai, tác giả tìm hiểu thực trạng thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyềnViệtNam Thứ ba, từ việc tổng hợp, phân tích đánh giá vấn đề lý luận thực trạng trên, tác giải đƣa số giải pháp để nâng cao hiệu thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền 4 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Luận văn đƣợc nghiên cứu nhằm mục đích nhiệm vụ: Thứ nhất, thơng qua tìm hiểu, phân tích vấn đề nguyêntắcphápquyền việc thihànhphápluật thƣơng mại, luận văn hƣớng tới việc hiểu thấy đƣợc cần thiết phải thihànhphápluậttheonguyêntắcphápquyền Thứ hai, luận văn thực trạng thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền từ thấy đƣợc điểm hạn chế cần khắc phục để phát huy nghĩa nguyêntắcphápquyền Thứ ba, sở thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp khắc phục nhằm tối ƣu hóa hiệu việc thihànhphápluậttheonguyêntắcphápquyền Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn Tại chƣơng 1, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp phƣơng pháp so sanh để hiểu rõ chất nguyêntắcpháp quyền, việc thihànhphápluật thƣơng mại ý nghĩa việc thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyềnTại chƣơng 2, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp phƣơng pháp phân tích, đánh giá để có nhìn tổng quát thực trạng thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyềnTại chƣơng 3, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp phƣơng pháp logic để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tácthihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Ý nghĩa khoa học thựctiễn luận văn Luận văn khẳng định cần thiết phải thihànhphápluậttheonguyêntắcphápquyền kinh tế thị trƣờng để đảm bảo kinh tế công bằng, dân chủ tiến Luận văn nhìn đƣa giải pháp giúp nâng cao việc thihànhphápluậttheonguyêntắc thƣơng mại quốc tế nƣớc ta, từ sở phát triển kinh tế xã hội nƣớc nhà Luận văn nguồn tài liệu tham khảo các học viên khác, phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan đến đề tài Bố cục luận văn Nội dung luận văn bao gồm 03 chƣơng: Chƣơng Những vấn đề lý luận thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Chƣơng Thực trạng thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Chƣơng Giải phápthihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THIHÀNHPHÁPLUẬT THƢƠNG MẠITHEONGUYÊNTẮCPHÁPQUYỀN 1.1 Khái niệm nguyêntắcphápquyền 1.1.1 Định nghĩa nguyêntắcphápquyềnNguyêntắcphápquyền thuật ngữ đƣợc sử dụng phổ biến lĩnh vực trị luật học Tuy nhiên, đến thời điểm tại, nguyêntắc chƣa có khái niệm thống Để hiểu nguyêntắcpháp quyền, trƣớc hết cần hiểu phápquyềnTheo định nghĩa số từ điển, phápquyền đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Phápquyềnnguyêntắc mà người tổ chức, gồm phủ phải áp dụng theo luật1 Phápquyền trạng thái tuyệt đối phápluật đứng cong dân bất chấp khác biệt quyền lực công dân2 Với Liên Hợp quốc, phápquyềnnguyêntắc quản trị mà tất cá nhân, tổ chức, thiết chế, công cộng tư nhân, kể nhà nước phải tuân thủ phápluật mà cơng bố cơng khai, áp dụng bình đẳng phán định cách độc lập, phù hợp với nguyêntắc tiêu chuẩn quốc tế.Pháp quyền đồng thời đòi hỏi biện pháp bảo đảm tuân thủ ngun tắcthượng tơn pháp luật, bình đẳng trước pháp luật, công áp dụng pháp luật, phân chia quyền lực tham gia người dân vào q trình định, tính tin cậy pháp lý, phòng chống tùy tiện tính minh bạch phápluật thủ tục Theo World Justice Project (WJP), phápquyền hệ thống, chế mà khơng chủ thể nào, kể nhà nước, đứng phápluật nơi mà phápluật bảo vệ quyền tất người tiếp cận với cơng lý Từ định nghĩa nhận thấy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau, xong hiểu phápquyền yêu cầu quản lý xã hội phápluậtTheo các tác giả bên trên, cốt lõi phápquyền vị trí thƣợng tơn pháp luật: phápluật phải có tính tối thƣợng, cơng cụ quản lý xã hội mang tính tối cao, việc quản lý nhà nƣớc xã hội trƣớc hết quan trọng pháp luật, tổ chức cá nhân đặc biệt nhà nƣớc, quan nhà nƣớc phải tôn trọng nghiêm chỉnh thựcphápluật Bên cạnh đó, theo tổ chức, chuyên gia Từ điển Consice Australian legal Dictionary, tr.385 Từ điển Black law Dictionary, tr.692 chung” cho doanh nghiệp ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Điều lại cần thiết “cuộc chiến” với doanh nghiệp nƣớc Thứ hai, tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp Các tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động thƣơng mại nói chung, thƣơng mại quốc tế nói riêng nhƣ dịch vụ tƣ vấn pháp lý, dịch vụ bảo hiểm, kiểm toán, xúc tiến thƣơng mại để thực bạn đồng hành, chỗ dựa tin cậy, hữu ích doanh nghiệp cần có trách nhiệm tự đào tạo, bồi dƣỡng chuyên gia tƣ vấn pháp lý Các tổ chức giúp doanh nghiệp thihànhphápluật mà đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp 3.5.3 Về phía tổ chức, cá nhân Yếu tố quan trọng để việc thihànhphápluật thƣơng mại tuân thủ nguyêntắcphápquyền từ tổ chức, cá nhân - chủ thể chủ yếu quan hệ thƣơng mại Thứ nhất, cần nâng cao ý thức coi trọng phápluật Mỗi cá nhân, tổ chức cần tự nhận thức đƣợc vai trò vơ quan trọng phápluật hoạt động sản xuất - kinh doanh Từ khơng đặt nhu cầu hiểu biết phápluật mà dự báo thay đổi phápluật liên quan đến thƣơng mại Và đó, việc thihànhphápluật vừa có chất lƣợng mà lại công cụ bảo vệ doanh nghiệp trƣớc yếu tố bất lợi thị trƣờng Đối với doanh nghiệp lớn, cần sớm hình thành có phải kiện tồn lại phận pháp chế doanh nghiệp số lƣợng chất lƣợng nhằm đáp ứng đòi hỏi lớn việc hiểu thihànhphápluật không Việt Nam, mà quốc tế Với doanh nghiệp vừa nhỏ phải có cán chun trách lĩnh vực pháp lý có chun mơn tốt để tham mƣu cho doanh nghiệp việc thihànhphápluật đắn hợp lý Thứ hai, chủ động bồi dƣỡng kiến thứcphápluật Trong môi trƣờng thƣơng mại toàn cầu, việc nâng cao hiểu biết tổ chức, cá nhân ViệtNamphápluật nƣớc quốc tế tất yếu Khơng cách khác, tổ chức, cá nhân phải tự trang bị cho hiểu biết pháp lý - giới hạn hành vi mà tổ chức, cá nhân đƣợc thực Nếu doanh nghiệp am hiểu phápluật hồn tồn tự bảo vệ trƣớc rủi ro pháp lý kinh doanh Doanh nghiệp cần phải bồi dƣỡng kiến thứcphápluật cho cán quản lý ngƣời lao động doanh nghiệp Cán hiểu luật để có đạo 70 định xác Nhân viên hiểu luật để thực công việc phápluật Cán nhân viên hiểu đủ quy định phápluật nhận diện đƣợc rủi ro pháp lý để có biện pháp phòng tránh kịp thời Các tổ chức cần tổ chức thuê luật sƣ, giảng viên phápluật đào tạo công ty cử cán học sở đào tạo nội dung tổng quan phápluật doanh nghiệp: Phápluật doanh nghiệp; Phápluật hợp đồng; Phápluật thƣơng mại; Phápluật lao động, bảo hiểm xã hội; Phápluật thuế; Phápluật sở hữu trí tuệ Thứ ba, sử dụng thƣờng xuyên, hiệu dịch vụ tƣ vấn pháp lý văn phòng luật sƣ, cơng ty luật chun nghiệp, có uy tín Các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh cần sớm hình thành ý thức sử dụng dịch vụ tƣ vấn pháp lý chuyên nghiệp cho hoạt động sản xuất - kinh doanh việc đáp ứng nhu cầu dự báo thay đổi phápluật Các văn phòng luật sƣ, cơng ty luật chun gia pháp lý có uy tín lựa chọn tin cậy hiệu cho doanh nghiệp việc xử lý vấn đề pháp lý, bao hàm việc tiên liệu thay đổi phápluật Hoạt động đội ngũ tƣ vấn pháp lý chuyên nghiệp song hành với phòng hay cán pháp chế doanh nghiệp giải pháp tốt để hạn chế rủi ro phát sinh từ thiếu lƣợng định thay đổi pháp lý xảy Các văn phòng luật sƣ, cơng ty luật chun gia pháp lý có uy tín lựa chọn tin cậy hiệu cho doanh nghiệp việc xử lý vấn đề pháp lý, bao hàm việc tiên liệu thay đổi phápluật Hoạt động đội ngũ tƣ vấn pháp lý chuyên nghiệp song hành với phòng hay cán pháp chế doanh nghiệp giải pháp tốt để hạn chế rủi ro phát sinh từ thiếu lƣợng định thay đổi pháp lý xảy Kết luận chƣơng Để việc thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền đƣợc thành cơng cần phải có nỗ lực từ tất phía chủ thể Bên cạnh đó, hồn thiện phápluật u cầu cấp bách Bởi lẽ, phápluật hồn thiện quyền lợi chủ thể đƣợc đảm bảo, ngƣời dân tin vào phápluật việc thihànhphápluật khơng nhiều khó khăn, vƣớng mắc 71 KẾT LUẬN Thihànhphápluật thƣơng mại xét chất, tuân thủ nguyêntắcphápquyền đạt đƣợc hiệu định quản lý nhà nƣớc lƣu thông thị trƣờng Tuy nhiên, từ thực trạng bên nhận thấy, để nguyêntắcphápquyền vào công tácthihànhphápluật thƣơng mạiViệtNam nhiều vấn đề phải khắc phục dù chủ thể thihành chủ thể tƣ hay chủ thể công Luận văn có nhìn tổng quan thực trạng thihànhphápluật dƣới góc độ tuân thủ nguyêntắcphápquyềnViệtNamTheo đó, kết luận lại, công tácthihànhphápluật tất chủ thể chƣa tuân thủ nguyêntắcphápquyền do: (i) Hệ thống phápluật thƣơng mại nƣớc ta chƣa hoàn thiện dẫn đến chủ thể khó thihànhthực tế; (ii) Các chủ thể vi phạm quy định pháp luật, làm trái pháp luật, làm điều phápluật cấm dù nguyên nhân chủ quan hay khách quan (iii) phápluật chƣa đảm bảo tính khả thi, hợp lý nên chủ thể chƣa thực đƣợc bảo vệ phápluật Từ thực trạng trên, luận văn đƣa giải pháp khắc phục nhằm đƣa việc thihànhphápluật thƣơng mại vào khuôn khổ nguyêntắcphápquyền Luận văn đƣa biện pháp từ phía chủ thể biện pháp cần thiết để đảm bảo thihànhphápluật thƣơng mạitheonguyêntắcphápquyền Có thể thấy, thihànhphápluật nói chung thihànhphápluật thƣơng mại nói riêng tuân thủ nguyêntắcphápquyền đem lại ý nghĩa to lớn mà đƣợc phápluật nhiều nƣớc giới cơng nhận Do đó, để đảm bảo quản lý nhà nƣớc kinh tế trì xã hội phát triển bền vững, phápluậtViệtNam cần sớm có ghi nhận nguyêntắcphápquyền hoạt động hànhpháp 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn quy phạm phápluật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân 2015 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Đầu tƣ 2014 Luật Thƣơng mại 2005 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Luật Trọng tài thƣơng mạinăm 2010 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp Nghị định 118/2015-NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết hƣớng dẫn thihành số điều Luật Đầu tƣ Sách, viết, tạp chí 10 TS NguyễnThị Báo, Tuân thủ nguyêntắcphápquyền q trình xây dựng hồn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam 11 TS Nguyễn Thái Dƣơng, Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng khái niệm pháp quyền, nguyêntắcphápquyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam 12 PGS.TS Nguyễn Minh Đoan (2013), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 TS Nguyễn Linh Giang, Tư tưởng, nội dung nguyêntắcphápquyềnthựcquyền lực số quốc gia 14 PGS.TS Vũ Công Giao, Khái niệm nội dung nguyêntắcphápquyềntheo quan điểm số tổ chức học giả nước 15 NguyễnThị Hồng Huệ (2014), “Vai trò ý thứcphápluật với việc thựcpháp luật”, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Võ Sỹ Mạnh, Chuyên gia PMU2, Báo cáo rà soát phápluậthành Hội chợ thương mại, triển lãm, trưng bày, giới thiệu hàng háo dịch vụ, Dự án hỗ trợ sách thƣơng mại đầu tƣ Châu Âu 17 Lê Minh Tâm (2000), Về khái niệm hiệu phápluật tiêu chí xác định hiệu pháp luật, Tạp chí Nhà nƣớc phápluật 11/2000 73 18 Th.S Nguyễn Thanh Tùng, Khái niệm, nội dung nguyêntắcphápquyền xã hội chủ nghĩa Website 19 https://dangkykinhdoanh.gov.vn 20 http://www.baomoi.com 21 http://fia.mpi.gov.vn 22 http://www.doisongphapluat.com 23 http://viac.vn 24 http://tcdcpl.moj.gov.vn 74 ... luận thi hành pháp luật thƣơng mại theo nguyên tắc pháp quyền Chƣơng Thực trạng thi hành pháp luật thƣơng mại theo nguyên tắc pháp quyền Chƣơng Giải pháp thi hành pháp luật thƣơng mại theo nguyên. .. quát nguyên tắc pháp quyền việc thi hành pháp luật thƣơng mại theo nguyên tắc pháp quyền Thứ hai, tác giả tìm hiểu thực trạng thi hành pháp luật thƣơng mại theo nguyên tắc pháp quyền Việt Nam. .. giá thực trạng thi hành pháp luật thƣơng mại Việt Nam theo nguyên tắc pháp quyền 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT THƢƠNG MẠI THEO NGUYÊN TẮC PHÁP QUYỀN 2.1 Thực trạng thể chế hóa pháp luật