1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

KTCT thực trạng xuất khảu lúa gạo của việt nam khi ra nhập WTO tiểu luận cao học

26 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 113 KB

Nội dung

Mở Đầu Việt Nam = LúaGạo = Bản sắc dân tộc . Thoạt nhìn vào công thức đấy ta có thể không khỏi ngạc nhiên . Nhưng xin khẳng định đối với lịch sử hình thành và phát triển đối với một nước như Việt Nam đó luôn là chân lí đúng . Bởi vì ngay từ khi mới bắt đầu hình thành nên đất nước cũng đồng nghĩa với hình thành nền “Văn minh lúa nước” lúa đã trở thành , một yếu tố dân tộc , một bản sắc thuần Việt trong suốt hơn 4000 năm lịch sử . Để đến bây giờ khi nói đến Việt Nam , bạn bè quốc tế sẽ nghĩ ngay đến “ lúa ” . Bởi chỉ mộtj từ thôi đã đủ nói lên rất nhiều điều : đó là nước trồng lúa , đó là thức ăn chính của người Việt ,đó là cây trồng chính của người nông dân , đó là hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam …Rất ,rất nhiều nữa để bạn bè quốc tế nghe đến Việt nam là nghĩ ngay đến cây lúa. Chính bởi vai trò to lớn ,tầm ảnh hưởng ,tính quan trọng đến đất nước của cây lúa , mà trước 1 sự kiện mang tính bước ngoạt với đất nước đối với dân tộc cụ thể hơn là kinh tế Việt Nam: Việt Nam có nhiều cơ hội được công nhận là thành viên của tổ chức kinh tế lớn nhất toàn cầu(WTO)trong năm 2005 . Điều này sảy ra sẽ là bước khẳng định sự hòa mình của Việt Nam với trường quốc tế , là sự công nhận chính thức VN là môt thành viên của mái nhà quốc tế. Trước sự kiện mang tính lịch sử như vậy chắc chắn hàng hóa mang lại thu nhập chính cho người nông dân , hàng hóa mang bản sắc dân tộc sẽ không thể đứng ngoài cuộc chơi mà thậm chí phải được quan tâm nhất , tập trung nhất phát triển nhất để vượt qua môt thách thức có tên WTO và tôi một sinh viên khoa KTNN với kiến thức , hiểu biết có hạn nhưng với mục đích tìm ra 1 giải pháp cho gạo xuất khẩu VN luôn là mặt hàng giữ vai trò chủ đạo của kinh tế đất nước trong mọi tiến trình hội nhập , phát triển của đất nước . Mong rằng đề tài của tôi có được những thành công nhất định về mặt nội dung về lợi ích mà nó mang lại . Những gì còn vướng mắc mong nhận được sự tháo gỡ của thầy cô. Tôi xin chân thành cảm ơn

Mở Đầu Việt Nam = Lúa-Gạo = Bản sắc dân tộc Thoạt nhìn vào cơng thức ta không khỏi ngạc nhiên Nhưng xin khẳng định lịch sử hình thành phát triển nước Việt Nam ln chân lí Bởi từ bắt đầu hình thành nên đất nước đồng nghĩa với hình thành “Văn minh lúa nước” lúa trở thành , yếu tố dân tộc , sắc Việt suốt 4000 năm lịch sử Để đến nói đến Việt Nam , bạn bè quốc tế nghĩ đến “ lúa ” Bởi mộtj từ đủ nói lên nhiều điều : nước trồng lúa , thức ăn người Việt ,đó trồng người nơng dân , hàng xuất chủ lực Việt Nam …Rất ,rất nhiều để bạn bè quốc tế nghe đến Việt nam nghĩ đến lúa Chính vai trò to lớn ,tầm ảnh hưởng ,tính quan trọng đến đất nước lúa , mà trước kiện mang tính bước ngoạt với đất nước dân tộc cụ thể kinh tế Việt Nam: Việt Nam có nhiều hội cơng nhận thành viên tổ chức kinh tế lớn toàn cầu(WTO)trong năm 2005 Điều sảy bước khẳng định hòa Việt Nam với trường quốc tế , công nhận thức VN mơt thành viên mái nhà quốc tế Trước kiện mang tính lịch sử chắn hàng hóa mang lại thu nhập cho người nơng dân , hàng hóa mang sắc dân tộc khơng thể đứng ngồi chơi mà chí phải quan tâm , tập trung phát triển để vượt qua môt thách thức có tên WTO tơi sinh viên khoa KTNN với kiến thức , hiểu biết có hạn với mục đích tìm giải pháp cho gạo xuất VN ln mặt hàng giữ vai trò chủ đạo kinh tế đất nước tiến trình hội nhập , phát triển đất nước Mong đề tài tơi có thành cơng định mặt nội dung lợi ích mà mang lại Những vướng mắc mong nhận tháo gỡ thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn ! Chương I :WTO 1) QUAN NIỆM: WTO tổ chức hợt tác kinh tế lớn toàn cầu gồm 130 nước thành viên 28 nước quan sát viên chiếm đến 98% GDP giới nơi diễn hầu hết dao dịch kinh tế tồn cầu WTO có lịch sử hình thành ngắn yêu cầu chung tiến trình tòan cầu hóa thương mại Tiền thân tổ chức mang tính hiệp định chung thuế quan Thành lập năm 1948 gồm 23 nước thành lập mot tổ chức tạm thời nằm ITO với tên gọi GATT Sau nhiều vòng đàm phán kéo dài nước đến thống thức thành lập tổ chức hợp tác kinh tế lớn giới : WTO vào năm 1994 bao gồm nước công nghiệp hàng đầu ( Mĩ ,ANH , Đức ,ý ,Nhật…),những nước công nghiệp hàng thứ hai nước phát triển ( Hàn Quốc , Thổ Nhĩ Kỳ , Braxin…) NHỮNG DẤU MỐC GIỮA VIỆT NAMWTO Chỉ sau môt năm WTO thức đổi tên nhận thức vị trí tầm quan trọng WTO năm 1995 VN 30 nước nộp đơn xin nhập WTO trở thành 28 nước quan sát viên với mục đích hòa vào dòng chảy khơng thể đảo ngược tiến trình lịch sử giới q trình quốc tế hóa thương mại Sau cố gắng liên tục nhiều năm để phù hợp với yêu cầu đặt trước sau gia nhập WTO thành viên WTO Việt Nam thu kết bước đầu 10/2004 cánh cửa vào WTO dường rộng mở hết VN phiên đàm phán đa phương lần thứ có dấu hiệu tích cực kết thúc đàm phán đối tắc có đối tác chiến lược liên minh châu Âu (EU) 12/2005: thời điểm trả lời nổ lực sẵn sàng gia nhập WTOcủa VNcó tất thành viên đồng ý hay khơng ?Đó câu hỏi vào thời điểm nhung chắn với đổi tư , nhận thức , kinh tế liên tục phát triển WTO khơng đóng cửa VN CHƯƠNG II: MỐI TƯƠNG QUAN GIŨA WTOXUẤT KHẨU NƠNG SẢN NĨI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM NÓI RIÊNG 1.Cơ hội , thách thức gia nhập WTO cho XK nông sản nói chung XK gạo nói riêng Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội thách thức Những hội :có thị trường rộng lớn để tiêu thụ nơng sản xuất người nông dân ; thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước , nguồn viện trợ phát triển nước định chế tài quốc tế Ngân hàng giới (WB) , quĩ tiền tệ quốc tế (IM F), Ngân hàng phát triển châu (ADB)…, có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất cơng nghệ quản lí thơng qua dự án đầu tư Cùng với hội đồng hành với hội kinh tế nước ta , doanh nghiệp XK nông sản nước ta phải đối đầu với thắch thức lớn Đó cạnh tranh liệt cấp độ hàng rào bảo hộ bị dỡ bỏ , phải thực chế độ đãi ngộ tới huệ quốc đơí sử quốc gia , nên mặt hàng nông sản nước ta đặc biệt gạo phải cạnh tranh bình đẳng với sản phẩm nước khác không thị trường giới mà thị trường nội địa Điều khơng đòi hỏi thân nơng phẩm phải có chất lượng cao , giá thành hạ để đến với người tiêu dùng mà phải tổ chức thị trường , làm tất dịch vụ sau bán hàng , xây dựng thương hiệu … Thách thức sức ép trực tiếp hội tự khơng thể chuyển thành lực lượng vật chất thị trường mà đòi hỏi phải thơng qua hoạt động chủ thể Cơ hội thắch thức vận động biến đổi Tận dụng hội đẩy lùi thắch thức tạo hội lớn Ngược lại không tạn dụng hội thắch thức lấn át làm triệt tiêu hội Chính mà vai trò “ Chủ thể ” doanh nghiệp xuất nhà nước định Doanh nghiệp người “xung trận” lực lượng trực tiếp đương đầu cạnh tranh Nhưng nhà nước phải người mở đường Nhưng câu hỏi đặt :vào WTO sau ?Điều chờ đợi phía trước ?Khó khăn ? Gian khổ? Rủi ro?May mắn hay thuận lợi ?có lẽ ngơi nhà chung WTO có tất điều Nhưng khơng có nghĩa dừng bước Bởi không bắt đầu , không đến Trong lần đề cập đến vấn đề gia nhập WTOcủa VN , PGS Đỗ Đức Định –Viện kinh tế giới nói :Việt Nam khơng thể nằm ngồi WTO ,khơng thể tự tách khỏi hoạt động thương mại giới , khơng thể tiếp tục đứng ngồi vòng DOHAvà WTO –nơi hứa hẹn tạo nhiều hội mở rộng bn bán kinh doanh với tồn giới Có lẽ kỳ vọng lớn Việt Nam nộp đơn xin nhập WTO Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), khơng có phân biệt đối xử , thành viên chung hưởng hòa bình , chia sẻ quyền lợi nhà chung Gia nhập WTO, Việt Nam có hội đẩy mạnh xuất nơng sản đặc biệt gạo Gia nhập WTO, Việt Nam tăng cuường thu hút đầu tư nước hết hồn tồn bình đẳng trước tranh chấp quốc tế , khơng có chuyện “cá lớn nuốt cá bé”sẽ không bị xử ép …sẽ …Tất điều thực lí thuyết Kỳ vọng chuyện , có đạt kỳ vọng hay không lại chuyện khác Nghĩa WTO không đồng nghĩa với phát triển Tất nước gia nhập WTO hy vọng tìm kiếm lợi ích riêng cho Nhưng tìm kiếm hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố , trước hết phụ thuộc vào kinh tế đất nước , sau phụ thuộc vào trình đàm phán gia nhập đàm phán thường xun sau Liệu lợi ích từ việc phát triển kinh tế , từ thị trường mở rộng có bù đắp thiệt hại mở thị trường , tự hóa thương mại cho nước phát triển hay không câu hỏi cần lời giải đáp xác đáng Điều đáng lo ngại chất tiến trình gia nhập WTO không công Chẳng quốc gia muốn trở thành thành viên phải tuân thủ tất luật lệ WTO , mà quốc gia thành viên phép đòi hỏi nước xin gia nhập phải có nhân nhượng khác gọi “WTO cộng”, đổi lại họ ủng hộ nước xin gia nhập Khơng có ủng hộ thành viên WTO có vai trò then chốt , chẳng nước xin gia nhập chuẩn y Hậu , nước xin gia nhập vào vị trí bất lợi Nghĩa thực chất q trình đàm phán gia nhập WTO “măc cả”, thực mặc theo nghĩa từ Trong mơt mặc thơng thường người “non”gan nơn nóng , dẽ dàng phải nhượng Vì mốc thời gian tháng 12/2005 mà Việt Nam đật để xin gia nhập WTO bị đối tắc lợi dụng để ép Tuy nhiên , đièu may mắn Việt Nam khơng biểu thời gian mà “ xuống nước” chẳng có trung thành với lợi ích người dân Việt Nam người Việt Nam Vì phải chờ xem kết đàm phán vào cuối năm 2) VAI TRÒ , ĐẶC ĐIỂM , NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM Đất nước ta tưng bước đường “ Cơng nghiệp Hóa , Hiện đại hóa” vững bước đạt mục tiêu : trở thành nước công nghiệưp vào năm 2020 Nhưng cho dù tỷ tọng cơng nghiệp , dịch vụ có tăng lên , có mang lại lợi nhuận , có khuyến khích phát triển Thì chắn xuất gạo Việt Nam chiếm tỷ trọng định xuất Bởi mặt hàng xuất chiến lược nước ta , mặt hàng màng tính dân tộc , đem lợi nhận cho đa số người dân Việt nam Bởi 70 % dân số nước ta nông dân sống nhờ vào nông nghiệp đặc biệt lúa Nền kinh tế nước ta có phát triển vượt bậc hay GDP tính đầu người có tăng vũ bão thay đổi khơng xt phát từ nơng nghiệp mang tính tượng trưng khơng đem lại phát triển thực cho nông dân Việt Nam Không lúaGạo loại lương thực nuôi sống đát nước suốt thời gian lịch sử từ xa xưa đến mai sau thức ăn cử người Việt gạo Khi mà đời sống cải thiện bũa ăn người Việt cải thiện nhiều với đầy đủ chất dinh dướng , ngon, bổ dươĩng gạo thức ăn thay mang lại lượng nuôi sống dân tộc Việt Bạn khơng ăn cơm mà ăn loại thức ăn khác điều diễn vài ngày sau phải ăn cơm gạo loại lương thực khơng thể thay , thứ trở thành thói quen tiêu dùng , sắc riêng người dân Việt Cũng Việt Nam nước dùng gạo thứuc ăn bữa ăn gạo có vai trò to lớn Chính nhu cầu gạo nước không thay đổi , chí ngày cao nhận định nhu cầu vai trò xuất gạo kinh tế để khai thác triệt để ln có hội phát triển , giữ vững vai trò chủ đạo xuất Việt Nam gia nhập WTO xứng đáng mặt hàng xuất chiến lược Việt nam đặc điểm rõ nét phổ biến xuất gạo Việt nam tính tự phát , manh mún nhỏ lẻ , mang tính rủi ro cao ,đầu khơng ổn định Đó trở thành yếu tố mang tính cố hưũ hầu hết hàng xuát Việt Nam Điều khó tránh khỏi nước ta thức hội nhập trường quốc tế sau thời gian dài sau chiến tranh nhận thưc sai lầm chế tập chung bao cấp mà không theo chế thị trường Nhất mặt hàng xuất mang đậm chất cổ xưa dược đổi tư ,ít trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật xuất gạo Xuất gạo Việt Nam chịu ảnh hưởng bỏi nhiều yếu tố lại bao gồm yếu tố : thị trường cuất , người nông dân , doanh nghiệp , nhà khoa học nhà nước Cả năm yếu tố tạo nên mắt xích liên hệ chặt chẽ với , tạo động lực cho phát triển , cần năm yếu tố phat triển khôn gđáp ứng xu chung xuát khảu gạo Việt Nam gặp bế tắc CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO Là thị trường rộng lớn , mang tính tồn cầu , đầy tiềm hội phát triển cao Nhu cầu xuát gạo ngày cao , theo báo cáo LHQ ( UN) tỷ lệ chết đói thiếu ăn toàn giới số giật Châu Phi nơi nghèo nhát giới Điều chứng tỏ thị trường xuất gạo rộng mở , lượng lúa gạo tạo năm vãn chưa đáp ứng kịp tốc độ tăng dân số nhu cầu người Đó lý giả thích giá lúa gạo liên tục tăng mức cao Do ảnh hưởng sâu sắc chiến tranh nhiều năm liền bị thiếu ăn , phải nhập gạo mà đỉnh điểm năm 1945 có tới triệu người dân bị chết đói Nhưng nhờ việc mở thị trường đổi tư dến năm 1990 nước ta xuất gạo Và từ năm 1996 đến không xuất gạo với khối lượrở thành nước xuất gạo lớn thứ giới sau đất nước láng giềng Thái Lan Trở thành nước có tầm ảnh hưởng đến vấn đề lương thực toàn giới , đến giá xuất gạo nước xuất minh chứng rõ nét , số liệu thống kê năm 2004 Việt Nam đạt mức xuất 4,06 triệu gạo tương đương 859 triệu U SDvà dự kiến năm 2005 mức sản lượng không đổi thu tỉ U SD giá trị xuất tăng cao Nói khơng có nghĩa muốn xuất , thị trường xuất rộng lớn khơng phaỉ mở hồn tồn Việt Nam mà cạnh tranh diễn rát liệt giũa nước xuất gạo với Nhất nước tổ chức WTO chịu rào cản , hưởng tối huệ quốc(MFN)thì nước xuất Việt Nam gặp nhiều khó khăn , bị chia sẻ thị trường , bị ép giá môt mặt hàng , chất lượng gạo Việt Nam bao giò bán với giá thấp Đó khơng thể coi ưu cạnh tranh chi phí bỏ chí người dân Việt Nam phải tốn nhiều tiền mà phải chấp nhận môt thực tế thương hiệu gạo Việt Nam bị đánh giá thấp so với nước khác , khả cạnh tranh thấp Theo ssó liệu thống kê giá gạo xuất Việt Nam thấp 1\4 giá gạo cung loại Thái Lan Giá gạo trung bình Việt Nam năm 2004 255 USĐ \ Thái Lan 300 USD\tấn Những ssó liệu nói nên tất Thị trường giói cón thị trường nước chẳng Người dân Việt vốn dùng gạo người Việt , vốn coi niềm tự hào dân tộc với nhu cầu ăn ngon , thưởng thức lạ bắt đầu có dấu hiệu khơng đáp ứng u cầu khắt khe người tiêu dùng , người Việt nam bắt đầu dùng gạo 10 lên bán khẳ bảo quản tự sấy lúa , xay sát met nguyên nhân , trực tiếp dãn đến chất lượng gạo lại xuống thấp đến Ngoài nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng gạo xuất Việt Nam phải kể đến nguyên nhân gián tiếp từ nhà nước ,daonh nghiệp nhà khoa học Chưa hỗi trợ met cách tíh cực hiệu cho nơng dân bảo đảm chất lượng lúa gạo sau thu hoạch để có giá trị cao xuất ) DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU GẠO Là mặt hàng chiến lược , xác định chủ lực xuất Việt Nam nên xuất gạo mặt hàng có tham gia tích cực , sâu rộng doanh nghiệp nhà nước , quan tâm đặc biệt cảu nhà nước : tạo thuận lợi cho xuất nhà nước bảo hộ cho xuất , vay vốn từ quỹ hỗ trự phát triển với lãi suất thấp , nhiều hợp đồng xuất gạo ký nhờ hiệp định liên quốc gia ( Chính phủ ký ) , nhà nước đẩy mạnh xếp đổi doanh nghiệp nhà nứơc với thử nghiệm cải cách thể chế , sách kết hợp với cấu trúc lại thực cổ phần hóa doanh nghiệp xuất gạo ; doanh nghiệp xuát khảu gạo nhà nước giữu vị trí trọng yếu xuất gạo Việt Nam , tiếp tục có đóng góp to lớn vào nguồn thu ngân sach snhà nước , số doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh hiệu kinh doanh chủ động hội nhập kinh tế “ CHúng tự tin , … “ câu trả lời hầu hết doanh nghịêp xuất gạo Việt Nam đợc đề nghị tự đánh giá khả cạnh tranh trước hội nhập Vấn đề đằmg sau chữ “nhưng “ yêu cầu sách hỗ trợ từ phía nhà nước Dường có cơng thức chung cho lòi phát biểu , báo cáo tình hình xuất khảu gạo cảu doanh nghiệp dù tổng công ty nhà nứơc xuất 12 gạo doanh nghiệp độc lập , phần kiến nghị đề nghị cho vay vốn ưu đãi , miễn giảm thúê hay bổ xung vốn cho sản xuất hỗ trợ vốn ngân sách … Thậm chí gặp gỡ thu tướng doanh nghiệp năm 2004 , lời đề nghị vay vốn từ quỹ hỗ trợ phát triển nhiều đến mức thủ rướng Phan Văn Khải phải cảnh báo cá doanh nghiệp nhà nước đừng có hy vọng vào ưu đãi từ quỹ dự án không đủ điều kiện Ông Lê Đăng Danh chuyên gia kinh tế cao cấp hình tượng hóa cá doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam hình ảnh nhưũng doanh nghiệp ln “ Nhõng nhẽo” đòi hỏi khơng ngừng bảo hộ Trong doanh nghiệp đưa kế hoạch nghiên cứu cụ thể để giảm chi phí , thay đỏi loại gạo chất lượng , gạo chất lượng cao … Để giành đợc chủ động trướ khó khăn , hay “ đón lõng” biến động bất thường cuả thị trường giới Cho dù nguyên tắc dễ hiểu việc cắt giảm chi chí đầu vào để có giá thành hợp lý trách nhiệm doanh nghiệp , dù doanh nghiệp nhà nươc hay khơng Xong nhìn lại diễn biến phức tạp giá gạo thị trương giới Ngay giá tăng hàng loạt đề nghị hỗ trợ từ cá tổng cơng ty nhà nước xuất ký trước hợp đồng với bạn hàng giới với giá thấp nông dân bao tiêu lại phá vỡ hựop đồng bá gạo cho doanh nghiệp Phải thừa nhận doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam phải chịu cảnh đe , “búa” nặng nề phải mua gạo cho nơng dân với giá cao , phải bán nhiều thu lợi nhuận lớn Và với chế chưa thực rõ ràng , chua tạo động lực người vất vả có lẽ nguyên lời đề nghị hỗ trợ Tất nhiên , có nhiều thay đổi ảnh hưởng tới tương lai DNXK Nhiều mô hình 13 thử nghiệm Song đến bên cạnh việc thực triệt để quy định cạnh tranh , chống độc quyền …, giải pháp cổ phần hóa , giao bán DNNN coi lời giải tích cực việc xếp lại DNXK Thêm vai trò nhà nước tất yếu trả vị trí mối quan hệ vơis DNNN XK gạo DN lại phải tiếp tục tìm lời giải cho khơng thể nói khơng với hội nhập Các DNXK gạo chưa người tiêu dùng mà XK mà có , mà thừa nên hàng hóa thiếu sức cạnh tranh Trong thị hiếu tiêu dùng thay đổi không bắt kịp điều có nghĩa XK gạo Việt Nam ln tình trạng bấp bênh , nâmco , năm thấp , bạn hàng thay đổi liên tục không ổn định Theo kết điều tra công ty Magemntcommite e (MC) điều tra năm 2004 hầu hết DNXK gạo Việt Nam chưa xắc định rõ họ phải làm (xây dựng chiến lược )và làm (mục đích )1 cách rõ ràng chuyên nghiệp Thậm chí biện pháp tiếp thị đơn gian khảo sát thị trường định vị loại gạo xuất DN tiến hành Kết khảo sát MC phát ràng ,CáC DNXKVN thường định giá gạo thấp mà họ tư doanh nhân giá yếu tố lớn để làm nên sức mạnh cạnh tranh cho sản phẩm Nhận thức chưa đủ khả cạnh tranh DN hay loại gạo XK thiết phải hội tụ đủ yếu tố :giấ hấp dẫn , mẫu mẫ hợp thị hiếu , hệ thống phân phối hoàn chỉnh , chiến lược mảketing phù hợp Thực trạng chứng minh DNXK gạo VN không hiểu khách hàng “ Rất đơn giản khơng giới thiệu giới thiệu khơng rõ khách hàng , biết không hết Cả hai lí ddều khiến họ ngần ngừ chí bỏ qua mặt hàng gạo VN để mua gạo Thái Lan giấ đắt chất lượng Một học vỡ lòng 14 cho DNXK gạo VN Khi thị trường trở nên vơ tận , cạnh tranh khó định lượng , công việc DNXK gạo VN không đơn giản xây dựng thương hiệu mà thưong hiệu vượt qua đối thủ cạnh tranh trực tiếp , đến với người tiêu dùng đối thoại , thấu hiểu khắch hàng tạo nên uy lực thương hiệu , tháu hiểu khách hàng có nghĩa phải định vị khách hàng , ưu gạo Việt Nam Ngồi phẩi kể đến thực trạng đáng buồn DNXK gạo Việt Nam dó chua trực tiếp mua gạo người nông dân mà phải qua số người trung gian mà quen gọi thương lái Dẫn tới chi phí đầu vào tăng cao DN thu lợi nhuận nơng dân bị ép giá Đối với DN mua gạo thực tiếp từ người nơng dân bao tiêu chưa ổn đinh , khơng nhanh nhạy với thị trường gây lòng tin nơi người dân lí giải thích nông dân lại hay phá vỡ hợp đồng với DN CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP ĐƯA XK GẠO VN TIẾP TỤC GIỮ VỮNG VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG XK TRƯỚC THÁCH THỨC WTO Muốn XK gạo VN đạt mục đích mong muốn cần phải đưa giải pháp hợp lí khâu XK bao gồm : nhà nước , nhà doanh nghiệp , nhà khoa học , nhà nông ( hay ta gọi liên kết nhà ) yếu tố tạo nên thương hiệu gạo Việt Nam ) GIẢI PHÁP XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU GẠO VIỆT NAM Trước hết phải xây dựng phương hương XK sau :về mặt hàng ta phải tập trung đẩy mạnh , tăng nhanh bền vững loại gạo chủ lực gạo tám thơm , gạo 5% tấm… Đồng thời trọng khai thắc tăng nhanh loại gạo có tiềm MP3 , Hương nhài 15 Về thị trường ta cần tập trung khai thác , tăng nhanh xuất gạo vào thị trường trọng điểm Nhật Bản , Trung Quốc thị trường lớn A SEAN, TR ung Đông , đặc biệt châu phi Đòi hỏi phải có giải pháp đồng phải nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường Khơng tạo lập tính cạnh tranh ta điều kiện mở cửa thị trường giới có mở thuận tiện khó tăng mạnh kim ngạch XK Ngoài nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến thương hiệu gạo VIệT chất lượng gạo muốn giải pháp đặt để nâng cao chất lượng gạo XK VN cần phải :tập trung hộ nông dân sản xuất giống , chống lấy giống từ vụ trước dùng cho vụ sau nông dân lâu làm dẫn tới hiệu không cao , suất chất lượng bị ảnh hưởng theo Thành lập câu lạc giống giải pháp hợp lí giúp đúc rút , chọn lựa trao đổi giống lúa chất lượng cao đua vào trồng Chủ động đưa giống , chất lượng cao, thị trường chấp nhận nhanh chong mang XK Quy hoạch vùng sản xuất XK : nhu cầu nước , thị trường khác , trồng nhiều loại vùng đất Nếu khơng tìm hiểu kỹ , trồng khơng có quy hoạch gây khó khăn cho cơng tắc thu mua , chế biến chất lượng bị xuống thấp Đối với vùng có điều kiện tự nhiên thuân lợi cho trồng lúa XK (Đồng sông cửu long)cần tạo điều kiện , tập trung nghiên cứu giống lúa phù hợp với vùng Đối với công nghệ sau thu hoạch , yếu tố làm cho gạo VN bán với giá thấp giải pháp cần làm : hướng dẫn người nông dân bước cần phải làm sau thu hoạch , đầu tư vốn , tranh thiết bị để người nơng dân hồn 16 thiện khâu thu hoạch (sấy , xay sát )khơng để tình trạng nơng dan giữ lúa chờ giá lên cao bán làm cho chất lượng gạo giảm nhiều Ngoài cần phải tác động tới ngành phụ trợ giúp lúa phát triển xây dựng nhà máy phân đạm bảo đảm cung caaps nnhu cầu nước ;xây dựng cơng trình thủy lợi ;quy hoạch nhà máy phaan gần khu vực trồng ) ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Nhà nước người mở đường cho XK gạo VN tiếp tục phát triển trước rào cản WTO , giải pháp để nhà nước giữ vai trò quan trọng Vai trò nhà nước diễn đàn kinh tế giớ (WEF) cơng nhận cắch đánh giá :có nhân tố hình thành tính cạnh tranh kinh tế quốc gia :độ mở cửa kinh tế , mức độ can thiệp nhà nước lực phủ ;năng lực tài ; kết cấu hạ tầng ; cơng nghệ ;lao động thể chế phải có mơt hệ thống giải pháp đồng , hữu hiệu tầm vĩ mô vi mô Mọi giải pháp cần tập trung môi cải thiện môi trường vĩ mô theo tiêu chí WEF)để giải cho hạn chế kinh tế , yếu DNXK gạo VN Trước hết đổi sách phát triển kinh tế thị trường Có sách đẩy nhanh việc hình thành đầy đủ , thực đồng thị trường thu mua , XK gạo nước ta Thị trường hóa đầy đủ yếu tố cung cấp , sản xuất lúa gạo XK Thể chế thị trường tài – tiền tệ phải thúc đẩy phát triển thị trường vốn , vốn trung hạn dài hạn Đảm bảo cung cấp vốn hợp lí , hiệu tới DN XK nơng dân có nhu cầu , có khả hồn vốn Cải cách sách tài để nuoi dươngc nguồn thu nước , cấu lại nguồn thuu , nhiệm vụ chi ngân sách nhà nườc Cải cách tái cấu lại hệ thống ngân hàng , cải thiện mạnh mẽ quản trị ngân hàng thương mại để nhân hàng ddanhs giá , kiểm sốt rủi ro có 17 điều kiện hỗ trợ toót dự án đầu tư Trao nhiều quyền cho Bộ Nông nghiệp &phát triên r nơng thơn nơi có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình XK gạo VN Hai , tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng , khơng phân biệt đối xử Cần hạn chế kiểm soát độc quyền , giảm bảo hộ , xóa bỏ bao cấp Đặc biệt DNXK gạo nhà nước với DNXK gạo tư nhân quy mô nhỏ Luật cạnh tranh Quốc Hội thơng qua có hiệu lực từ năm 2005 Luật không tạo điều kiện cho cạch tranh , khuyến khíh bảo vệ cạnh tranh lành mạnh , chế tài điều chỉnh hành vi thỏa thuận hạn ché cạnh tranh , lạm dụng vị trí độc quyền vàthống lĩnh thị trường , nghiêm cấm hành vi cạnh tranh khoong lành mạnh XK gạo nghiệp toàn dân , kiên trì phát triển nhiều thành phần , mở cho người dân tham gia vào XK gạo Chuẩn bị xây dựng Luật DN chung cho loại hình DN Luật khuyến khích đầu tư chung cho đầu tư nước đầu tư nước Việc tạo lập hành lang pháp lí thuận lợi trở thành yêu cầu bách Trong khu vực đạt điều kiện mở thị trường với nước A SEAN khuôn khổ A FTA /CEPT phần với Trung Quốc khn khổ chương trình thu hoạch sớm hiệp định hợp tác kinh tế A SEAN_ Trung Quốc Còn với thị trường trọng điểm quan trọng TRUNG ĐƠNG , Chau Phi chua có mở thuận lợi ta thuận lợi so với đối thủ cạnh tranh XK gạo khác Rất tiếc ta chua thể xỉ lí vấn đề năm 2005 mà xử lí phần Ba , hoạt động Xúc tiến thương mại (XTTM) cần làm nhiều , mạnh đặc biệt phải có hiệu Trong chương trình XTTM trọng điểm quốc gia có tác dụng lớn Năm 2004 có 39 chương trình XTTM trọng điểm quốc gia khu vực Châu -TBD Năm 2005 cần 18 tăng lên 55-60 chương trình Cần đưa mục tiêu hoạt động XTTM làm cho công ty XK gạo ta “bắt tay”được với nhf nhập gạo VN Cũng nên tạo rra hướng DN tự tiến hành hoạt động XTTM Năm là, thành lập trung tâm thương mại , giống Hiệp hội lương thực VN thành lập cách vài năm sớm mang lại nhữg bước đột phá cho XK gạo VN giá gạo VN bắt đầu tăng giá trị , nâng cao khả cạnh tranh so với vài năm trước Cần đẩy nhanh nhiều việc đặt trung tâm thương mại ta khu vực Châu - TBD ; Trung Đông Châu Phi Trước hết thị trường trọng điểm thị trường có kim ngạch XK lớn Trong cần phát triển mạnh hình thức trung tâm giới thiệu kèm nbán hàng chỗ Sáu , đẩy mạnh cổ phần hóa DNNH làm ăn thua lỗ ; đầu tư cải tiến công nghệ trồng lúa , thu hoạch ; tham gia nhiều hôịi trợ quốc tế để giới thiệu cho giới biết đến gạo VN … Ngoài có nhà nước đủ khả ấn định giá sàn , thẩm định giá trần cho giao dịch DN ngưòi nơng dân , Giải pháp thực tốt giúp bên chia khó khăn vướng mắc trước tình hình XK gạo nhiều biến động giá thấp phải biết chia rủi ro ) ĐỐI VỚI DNXK GẠO Phải thực ý thức vai trò chủ đạo liên kết nhà để mục đích cuoií tiêu thụ gạo cho người nơng dân Vì giải pháp : Một , chủ đông xây dựng tạo lập ưu cạnh tranh , chủ động kiến tạo thị trường đáp ứng với hoàn cảnh Phải nắm bắt tín hiệu thị trường chủ động tạo nhu cầu cho thị trường Phát triển 19 quảng bá thương hiệu sử dụng thông tin tri thức cách hiệu , coi thông tin đầu vào tất yếu q trình kinh doanh Đổi cơng nghệ quản lí DN , dó đặc biệt quản lí tài sản người , tài sản tri thức – lợi cạnh tranh DN , quốc gia Kiểm soát tốt hoạt động cuả DNNN nâng cao lực giám sát tổ chức tài ngân hàng Hai , nâng cao lực cạnh tranh DN Mỗi DN phải chủ động sáng tạo nâng cao lực cạnh tranh , đóng góp xứng đáng cho tăng trưởng kinh tế , đảm bảo hiệu kinh tế –xã hội , quan tâm lợi ích kinh tế , trị , văn hóa xã hội , môi trường an ninh , đặc biệt đến thu nhập ngưòi nơng dân Mỗi DNXK gạo cần áp dụng nhiều biện pháp giảm chi phái sản xuất , tạo lập uy tín chiếm lĩnh thị trường Đổi thiết bị công nghệ , ứng dụng tiến kỹ thuật , tổ chức lại dây chuyền cơng nghệ , tăng cầu cơng nghệ từ phía DN đặc biệt máy sấy , xay xát lúa gạo tránh bị giảm chất lượng Tăng cường định chế hỗ trợ DN từ Nhà nước , từ phòng thương mại Bộ nông nghiệp VN Bằng hỗ trợ định chế cần xây dựng met chế đánh giá hiệu hoạt động DN Xây dựng liệu thơng tin DN có chương trình hỗ trợ DN vừa nhỏ , hỗ trợ xây dựng đọi ngũ DN doanh nhân lớn đủ sức vươn thị trường nước với thương hiệu quốc tế Ba , với hoạt động XTTM hoạt động ma rketing DNXK gạo Muốn thâm nhập sâu , bền vững , ổn định lâui dài DN phải xây dựng kênh , mạng lưới tiêu thụ gạo thị trường Việc cơng ty Thái Lan thường làm tốt công ty ta chưa làm Đáng buồn nhiều DN cuat ta “ngồi buôn”chứ chua ‘đi buôn”các DN phải cử nhiều , thường xuyên đoàn bán hàng nước Phải tăng cường , tăng nhanh văn phòng 20 đại diện công ty XK thị trường khu vực Các nước lãnh thổ khu vực Châu - TBD có vài ngàn văn phòng đại diện nước ta , số văn phóng đại diện nước ta khu vực đếm đầu ngón tay Bốn , để tránh tình trạnh nông dân phá vỡ hợp đồng với DN DN càn phải xác định vai trò chủ đạo , mềm dẻo , thương lượng với người nông dân Tạo tin tưởng cho nông dân cam kết bao tiêu Cùng nông dân thương lượng khả xảy gặp rủi ro phải có hỗ trợ định cách áp dụng hệ số trợ giá giá xuống thấp , đầu tư phân bón nước tưới cho người nơng dân Khi có hạn hán , hay bão lụt phải hỗ trợ người nông dân vượt qua khó khăn Phải thực trở thành người bạn nông dân , liên kết , chia khó khăn , giá thị trường cao giá bao tiêu thỏa thuận lại mức giá hợp lí Năm là, với người nông dân nắng hai sương , chịu bao khó nhọc làm hạt gạo nên điều họ cần bán gạo với giá cao , thu lợi nhuận lớn bán cho Điều dẫn đến hình thành kẻ hội ( thương lái ) tận duụng tâm lí người nơng dân khó khăn DN việc tiếp cận , tạo niềm tin với người làm lúa gạo , chua thực đứng mua gạo để đứng giũa thu lợi Khi giá mua gạo nơng dân với giá cao giá bao tiêu DN sau lại dùng chiêu ép giá , gây sức ép DN không thu mua đủ lượng gạo để XK vi phạm hợp đồng với bạn hàng quốc tế việc phải chịu phạt tiền điều khó tránh khỏi để hét giá với DN Met lí giải thích thương lái ln đặt giá cao DN họ khơng phải bao tiêu sản phẩm cho nông dân , dầu tư phân bón , giơng cho nồn dân ; giá gạo thị trường xuống thấp thương lái lại ép giá người nông dân để thu lời từ khó khăn người nơng dân DN Vì giải pháp mà 21 DN cần thực phải trực tiếp mua gạo người nông dân không thông qua thương lái ; với người nơng dân kí giá sàn , thẩm định giá trần thông qua ấn định giá sàn giá trần từ nhà nước để quyền lợi gắn chặt với hai không bên phải chịu thiệt Sáu , điều hiển nhiên mà DNXK gạo VN cúng biết giá gạo VN thấp chất lượng , chưa có loại gạo chất lượng cao Hương Lài tiếng giới Thái Lan Vậy đổ hết trách nhiệm lên đầu người nông dân không đảm bảo công nghệ sau thu hoạch , ý thức chủ quan người nông dân mà lại không ngồi lại bàn bạc , chia trách nhiệm , khó khăn với người nơng dân Vì cần phải mạnh dạn đầu tư hệ thống máy móc đại ; đổi quy trình xay xát luas ; giảm tổn thất khâu ; phân loại gạo có chất lượng khác đầu tư công nghệ sau thu hoạch không đầu tư đẻ cho nông dân thấy khác biệt giá để tíh cực DN đổi Bẩy là, sai lầm lớn doanh nghiệp xuất gạo muốn phát triển mà không nhờ đến nhà khoa học Trong met thực trạng nước ta nhà khoa học chưa mạnh dạn , sẵn sàng tham gia vào dây chuyền “ Trồng lúaxuất gạo “ doanh nghiệp cuĩng khơng thể để mà phải người chủ động hỗ trợ nhà khoa học nghiên cứu tạo nyhững giống có đầy đủ tất ưu điểm : suất cao , phẩm chất tốt , đọ dẻo , mềm , mùi ; tạo nnhững loịa gạo mang thưyơng hiệu Việt ; nâng caoi chất lượng cảu giỗng đẫ có Thậm chí phải tìm chun gia , trả lương cho nhà nghiên chứu , mua quyền cho giống , có gắn quyền lợi nhà khoa học với doang nghiệp , vối nông dân 22 Tám sau tìm hiểu thị trường , chọn giống , đặt giống doang nghiẹp cần phải đặt hàng người nơng dân trồng loại gạo mang xuất phục vụ cho thị hiếu khác bạn hàng khác Chín : phổ biến cho nơng dân biết giống , chất lượng bán để từ người nơng dân lựa chọn tiêu thức sản xuất thíh hợp , nỗ lực đạt yêu cầu đặt bán gái Ngoài đặc điểm xuất gạo tự phát , quy mô nhỏ lẻ … cảu daonh nghiệp mà dẫ đén gọa Việt nam thiếu sức cạnh trnah trường quốc tế Vì vạy doanh nghiệp phải chủ động tự tìm đến với , liên kết lại tổ chức ( hiệp hội lưông thưc Việt Nam ) nâng cao tiếng nói , có chiến lược phát triển , quảng bá thương hiệu , tìm bạn hàng , tạo tin tưởng bạn hàng Không “ cố sống – cố chết” để cạnh tranh không khoan nhượng với đối thủ trực tiếp ( Thái Lan , ấn Độ , Trung Quốc …) điều đóa làm cho hai bên bị thiệt phải tốn thêm chi phí khơng cần thiết Trong nước XK gạo hàng đầu giới ngồi lại với tìm hướng giải hòa bình , chia khó khăn , nâng cao khả cạnh tranh đặc biệt nước XK gạo đoàn kết thành lập tổ chức liên kết riêng có sức mạnh thị trường vô lớn đủ khả điều tiết giá thị trường có lợi , thỏa mãn cho thành viên 4) GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NHÀ KHOA HỌC Một câu hỏi đặt nhữngc năm nước ta XK gạo nhà khoa học đứng đau Xin thưa nhà khoa học tiềm ẩn , đống vai trò thứ yếu trơng khâu “trồng lúaxuất gạo ) VN Đó nguyên nhân chủ quan khách quan nhà khoa học VN : 23 Chưa mạnh dạn mối liên kết nhà “ Nhà nước , nhà khoa học , nhà doanh nghiệp , nhà nông” DN nói chung chung chưa gắn lợi ích với nhà khoa học giải pháp cần đặt Một , phải có địa khoa học để người nông dân , nhà DN tìm đến Đây trung tâm nghiên cứu giống chất lượng cao , nâng cao tri thức cho người nơng dân , giúp hồn thiện cơng nghệ sau thu hoạch cho lúa ; nơi phổ biến cắc công nghệ , nâng cao giá trị chất xám hạt gạo XK Chủ động nghiên cứu giống , công nghệ sau giới thiệu cho DN , nơng dân biết hay nói cách khắc giao bán quyền trí tuệ Trong người nơng dân DN cần có thay đổi chất hạt gạo XK nhà khoa học khơpng thể bỏ qua hội để biến thành nhà kinh doanh bán chất xám mang lại lợi ích cho người nơng dân VN Lờy thu nhập để ni sống đầu tư thêm vào nghiên cứu khoa học tốt Hai , phải tự hiểu vai trò quan trọng liên kết nhà phải chủ động tham gia , tự gắn minh với lợi ích chung kghi mà XK không đạt hiệu ảnh hưởng trực tiép đến minh ; cảm thơng với khó khăn Nhà Nước , DN người nông dân phải chấp nhận làm lợi ích xã hội người nơng dân Ngồi nhà khoa học làm nông nghiệp nước ta nhiều chuyên gia giỏi điều đòi hỏi phải trọng đến khâu đào tạo , thu hút nhân tài làm jkhoa học 5) GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI NGƯỜI NÔNG DÂN Met ý thức hệ cũ kỹ , mơt thói quen canh tác lạc hậu dâng làm nông dân VN chậm lại so với tiến củat nông dân giới Trong nước xây dựng thành cơng với mơ hình cơng nhân nơng nghiệp (Đài 24 Loan ) , giới hóa sản xuất nơng nghiệp VN người nơng dân khơng khác so với xua lói làm việc thích làm khơng thíh thơi, khơng cần giấc cụ thể , cơng cụ lao động chân tay ngươiì bạn mn đời “con trâu” Có lẽ hồ hởi đất nước chuẩn bị gia nhập WTO lúc người nông dân cần mạnh dạn thay đổi tư , bắt tay vào hành động lúa VN mong đổi đời người “bạn nó” Người nơng dân cần phải có trách nhiệm cao hoạt động bao tiêu DN , không thẻ phá vỡ hợp đồng môt cách đơn giản thé , điều đóa làm cho thu nhập trở nên bấp bênh ; phải tin tưởng vào DN , nhà nước , nhà khoa học Met đặc điểm rõ nét hoạt động trồng lúa tính thời vụ cao mùa có 80-85% thời gian lao động thời gian sản xuất Còn thời gian lại lức lúa tự phát triển lúc nông nhàn Người nông dân cần phải thủ thời gian đẻ tự nâng cao tri thức , tìm hiểu khoa học hiểu biết giúp ích cho cơng việc Tự nguyên tham gia vào hợp tác xã , tổ chức Hội nông dân để học tập , trao đổi kinh nghiệm Ngồi tham gia vào khóa học đào tạo ngắn ngày Nhà nước hay tổ chức Phi phuu Quốc tế tổ chức cho người nơng dân VN Không nên bảo thủ , dấu dốt điều làm cho vấn đề ngày trở nên nghiêm trọng … CHƯƠNG V: TỔNG KẾT Toám lại năm 2005 XK gạo nước ta tiếp tục bước vào giai đoạn hội nhập sâu rộng , cạnh tranh ngày gay gắt T4rong mắt xích dẫn đén thành cơng lại có vấn đề : Nhà nước chưa động 25 Nhà doanh nghiệp sợ rủi ro Nhà khoa học chưa mạnh dạn Người nơng dân chưa tin tưởng Thì đường bảo đảm thành công hội nhập phát triển nâng cao sức cạnh tranh quóc gia , khả cạnh tranh DN sức cạnh tranh gạo thị trường nước giới Nâng cao lực cạnh tranh đòi hỏi phải ln đổi sáng tạo , chủ động tạo lợi cạnh tranh cho đất nước Tạo liên kết nhà , gắn bó quyền lợi với ; cần phối hợp đồng giải pháp , cần nỗ lực mạnh mẽ DN nghành liên quan , hiệp hội địa pgương đẻ tăng nhanh kim ngạch XK gạo VN năm trước thách thức WTO thị trường giới 26 ... vai trò chủ đạo xuất Việt Nam gia nhập WTO xứng đáng mặt hàng xuất chiến lược Việt nam đặc điểm rõ nét phổ biến xuất gạo Việt nam tính tự phát , manh mún nhỏ lẻ , mang tính rủi ro cao ,đầu khơng... chung xuát khảu gạo Việt Nam gặp bế tắc CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ) THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO Là thị trường rộng lớn , mang tính tồn cầu , đầy tiềm hội phát triển cao Nhu... MỐI TƯƠNG QUAN GIŨA WTO VÀ XUẤT KHẨU NƠNG SẢN NĨI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM NÓI RIÊNG 1.Cơ hội , thách thức gia nhập WTO cho XK nông sản nói chung XK gạo nói riêng Hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 06/03/2018, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w