song vẫn là ngành có năng lực cạnh tranh cao, tăng trưởng mạnh.. CÁC CAM KẾT VỀ THUẾ TRONG ASEAN Ngày 28/7/1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácQu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
MÔN THUẾ VÀ HỆ THỐNG THUẾ Ở VIỆT NAM
TIỂU LUẬN: CAM KẾT VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG WTO VÀ ASEAN:NỘI DUNG-THỰC HIỆN-TÁC ĐỘNG
Người thực hiện: NHÓM5
VŨ THỊ LOAN
HOÀNG THUÝ HỒNG HẠNH
MAI THỊ CÚC
NGUYỄN THỊ KIM DUNG
THÁI HOÀNG LAN
LÊ THỊ HỒNG TRANG
ĐẶNG THỊ TRÀ MY
NGUYỄN THỊ MINH PHƯƠNG
Hà Nội 12/2012
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá, hội nhập đang diễn ra mạnh me từng ngày từng giờ làm tăng tính tương tác giữa các quốc gia, ảnh hưởng rõ rệt tới nền kinh tế các nước Khi bước vào mỗi sân chơi lớn các quốc gia có thêm cơ hội học hỏi từ các quốc gia kinh nghiệm phát triển kinh tế xã hội, trình độ khoa học ky thuật, quản lí,…Trong lĩnh vực kinh tế, xu hướng hội nhập làm tăng tính ảnh hưởng giữa các nền kinh tế với nhau; kinh nghiệm cho thấy trong lĩnh vực này hội nhâp, mở cửa, tham gia mạnh me vào thương mại quốc tế se có lợi cho hầu hết các quốc gia Từ năm 1986 nước ta có nhiều chính sách mở cửa, xúc tiến giao lưu với bên ngoài với việc đặt quan hệ ngoại giao với nhiều nước hơn, tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế, nhiều cam kết - hội nghị song phương và đa phương Trong đó có hai mốc quan trọng nhất đó trở thành viên của các tổ chức tầm cỡ như ASEAN, WTO… Một khi bước lên những tổ chức lớn như ASEAN và WTO, để có thể tận dụng được những lợi ích mà nó mang lại, chúng ta cần hiểu và nắm rõ những cam kết cũng như quyền lợi mà chúng ta có Trong phạm vi môn Thuế, nhóm xin phép được trình bày những tìm hiểu của mình về cam kết của Việt Nam trong chính sách thuế xuất - nhập khẩu ở hai sân chơi lớn nói trên.
Trang 3Mục Lục
I)Các cam kết về thuế xuất nhập khẩu trong WTO của Việt Nam
1.Cam kết về thuế xuất nhập khẩu……….……… Trang4 1.1.Thuế xuất khẩu……….Trang4 1.2.Thuế nhập khẩu………Trang4 2.Thực hiện cam kết thuế 5 năm hậu WTO……… Trang9 3.Hậu WTO:tác động của các cam kết……… Trang10
II)Các cam kết về thuế trong ASEAN
1.Nội dung cơ bản của CEPT……… Trang12 1.1.Danh mục hàng hoá………Trang12 1.2.Lịch trình cắt giảm thuế quan……… Trang14 2.Việt Nam và việc thực hiện CEPT……… Trang15 3.Tác động của cam kết………Trang17
III) Nhận xét……… Trang18
NỘI DUNG
Trang 4I. CÁC CAM KẾT VỀ THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU TRONG WTO CỦA VIỆT NAM
Tháng 7/1994, Việt Nam trở thành quan sát viên của Hiệp định chung về thuế quan và Thương mại (GATT) – Tổ chức tiền thân của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), và đến tháng 1/1995 đã chính thức đệ đơn xin gia nhập WTO Việt Nam gia nhập WTO vào 1/11/2007 tạo nền móng cho sự phát triển chính sách thương mại khi đất nước bước sang thế kỷ 21 Rõ ràng là, để đáp lại những lợi ích thu được và
cơ hội tiếp cận lớn hơn với thị trường của các nước thành viên WTO tạo ra cho các nhà xuất khẩu của những nước gia nhập (nếu không là ngay lập tức thì sau đó thông qua các vòng đàm phán), gia nhập WTO se liên quan đến nhiều thay đổi về mặt chính sách sao cho phù hợp với các qui định, cũng như một số cam kết nhằm tạo ra cơ hội tiếp cận lớn hơn cho các thành viên WTO vào thị trường Việt Nam về hàng hoá, dịch vụ và vốn
1. Cam kết về thuế xuất nhập khẩu
1.1. Thuế xuất khẩu
WTO không có nội dung nào yêu cầu nào về thuế xuất khẩu,tuy nhiên một số thành viên (chủ yếu là các nước phát triển) yêu cầu Việt Nam cắt giảm tất cả thuế xuất khẩu, đặc biệt là thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại màu và kim loại đen vào thời điểm gia nhập Việt Nam cam kết giảm thuế xuất khẩu đối với nhóm hàng là phế liệu kim loại Cụ thể là giảm thuế xuất khẩu của phế liệu sắt thép từ 35% xuống 17% trong vòng 5 năm, giảm thuế phế liệu kim loại màu như đồng, nhôm, chì từ 40%, 45% xuống 22% trong vòng 5 năm và không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng khác
I.2. Thuế nhập khẩu
Cam kết về Thuế nhập khẩu của Việt nam nằm trong Biểu cam kết về thương mại hàng hoá, một trong ba tài liệu của Bộ văn kiện gia nhập WTO của Việt Nam, được Ban công tác phê chuẩn vào ngày 26/10/2006 (trước khi Đại hội đồng chính thức bỏ phiếu thông qua việc kết nạp chính thức Việt Nam vào 7/11) với các nội dung sau:
Trang 5-Mức cam kết chung: Ta đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế nhập khẩu (10,600 dòng) Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4%, thực hiện dần trung bình trong 5-7 năm Mức thuế bình quân đối với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 20,9% thực hiện trong 5-7 năm Với hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5-7 năm.
Bảng 1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết Bình
Thuế
suất cam kết khi gia nhập WTO(%)
Thuế
suất cam kết vào cuối lộ
trình(%)
Mức giảm so với thuế
MFN hiện hành(%)
Cam kết WTO của Trung Quốc
Mức cắt giảm thuế chung tại Vòng Uruguay Nước
phát triển
Nước đang phát triển Nông
(Nguồn: Uỷ ban Quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế)
Thuế suất MFN là thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi áp dụng cho hàng hoá nhập khẩu có xuất xứ từ nước, nhóm nước hoặc vùng lãnh thổ thực hiện ưu đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam
-Mức cam kết cụ thể:
+)Có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế se phải cắt giảm, những mặt hàng đang có mức thuế cao từ trên 20% se được cắt giảm thuế ngay sau khi gia nhập, gồm: Hàng dệt may, cá và sản phẩm cá, gỗ và giấy, hàng chế toạ khác, máy móc thiết bị - điện tử Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô - xe máy vẫn duy trì được mức bảo hộ nhất định.
Trang 6+)Việt Nam se cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của biểu thuế); ràng buộc theo mức thuế trần – cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng của biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng như: Xăng dầu, kim loại, hoá chất, một số phương tiện vận tải.
+) Việt Nam cũng cam kết tham gia một số Hiệp định tự do hoá theo ngành Những ngành mà Việt Nam cam kết tham gia đầy đủ là sản phẩm công nghệ thông tin (ITA), dệt may và thiết bị y tế Những ngành mà Việt Nam tham gia một phần là các thiết bị máy bay, hoá chất và thiết bị xây dựng Thời gian ân hạn để giảm thuế từ 3 – 5 năm Trong các hiệp định trên, ITA là quan trọng nhất, theo đó khoảng 330 dòng thuế thuộc diện công nghệ thông tin se phải có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm Như vậy, các sản phẩm điện tử như: Máy tính, điện thoại di động, máy ghi hình, máy ảnh ky thuật số….se đều có thuế suất 0% sau 3 – 5 năm, tối đa là sau 7 năm +) Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với các mặt hàng: Đường, trứng gia cầm, thuốc lá và muối Riêng muối là mặt hàng WTO không coi là nông sản, do vậy thường không được áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhưng
ta kiên quyết giữ để bảo vệ lợi ích của diêm dân Đối với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 40 – 50%, thuốc lá 30%, muối ăn 30%)
Bảng 2: Tổng hợp cam kết lộ trình cắt giảm thuế nhập khẩu trong đàm phán gia
nhập WTO đối với một số nhóm hàng quan trọng
Trang 7suất MFN
Thuế suất khi gia nhập
Thuế suất cuối cùng Thời gian thực hiện
Dệt may(TS
Ngay khi gia nhập(thực tế đã thực hiện theo hiệp định dệt may với
My & EU) Nghành hàng Thuế
suất MN Thuế suất khi gia
nhập
Thuế suất cuối cùng Thời gian thực hiện
Trang 8Xe từ 2.500cc trở lên,loại 2
Dưới 2.500 cc và các loại
Xe tải Loại không
Loại thuế suất khác hiện
(Số liệu của Bộ Thương Mại ngay khi WTO kết nạp VN ngày 7/11/2006).
2.Thực hiện cam kết thuế 5 năm hậu WTO
Thực tế, 5 năm trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới WTO đã đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy thương mại, đầu tư và tự do hóa tài chính Trong 5 năm đầu gia nhập WTO, Việt Nam đã thực hiện đầy đủ và đúng lộ trình các cam kết với WTO trong các lĩnh vực nói chung và thuế quan nói riêng.
Trang 9Đánh giá lại tình hình thực hiện việc cắt giảm thuế quan, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế - Lưu Đức Huy cho biết:
Năm 2007, Việt Nam đã cắt giảm thuế đối với trên 1.800 dòng thuế với mức cắt giảm từ 1% đến 30% tùy từng loại hàng Trong đó, mặt hàng dệt may là có mức cắt giảm lớn nhất Đến năm 2008, tiếp tục cắt giảm 1.740 dòng thuế gồm những mặt hàng thuộc 26 ngành hàng như: nông thổ sản, rau quả tươi, cà phê… với mức giảm từ 1-7%, trong đó, đa số các mặt hàng có mức giảm 2-3% Có thể thấy, trong năm này, mức cắt giảm đối với tất cả các mặt hàng thực hiện theo lộ trình giảm dần chứ không cắt giảm đột biến như dệt may năm 2007.
Theo lộ trình, năm 2009, chính phủ tiếp tục cắt giảm 1.770 dòng thuế trong đó
337 nhóm mặt hàng với mức giảm dao động trong khoảng từ 1-10% Năm 2010, số dòng thuế được giảm là trên 1.650 với mức giảm thêm từ 1-6%.
Năm 2011, đã cắt giảm 924 dòng thuế, mức cắt giảm cao nhất là 10% như xì gà từ 120% xuống 110%, giảm thấp nhất là 1%, còn lại chủ yếu là từ 1-3% Đặc biệt, thực hiện kiên định mục tiêu đã đề ra, năm 2011, Việt Nam tiếp tục giữ các mức thuế suất trần theo cam kết WTO đối với một số nhóm hàng có mức thuế cao và mang tính chất nhạy cảm như thuế thuốc lá 135%, xì gà 110%, ô tô nguyên chiếc 82% và 77% với rượu, bia.
Nhận xét: Các cam kết về thuế được thực hiện tuân thủ đầy đủ các cam kết trong WTO theo đúng lộ trình Mức thuế bình quân giản đơn của Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi năm 2011 là 10,47% và trong một số trường hợp, mức thuế suất áp dụng đã được quy định thấp hơn so với mức cam kết để phù hợp với mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô và khuyến khích sản xuất kinh doanh trong nước, thúc đẩy xuất khẩu, trong đó chủ yếu là nhóm hàng vật tư, nguyên nhiên vật liệu, linh kiện phục tùng và máy móc, thiết bị trong nước không sản xuất được…Đặc biệt, năm 2012 là năm có sự thay đổi lớn, theo đó, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi năm 2012 gồm 9.558 dòng thuế, tăng 1.258 dòng thuế Trong số 9.558 dòng thuế này thì phải cắt giảm
945 dòng thuế theo cam kết WTO cho năm 2012 với mức cắt giảm chủ yếu từ 1-3%, gồm các mặt hàng thủy hải sản, hoa quả, thực phẩm chế biến, bánh kẹo, rượu,
Trang 10thuốc lá…Số lượng mức thuế suất cũng được giảm từ 48 xuống 33 mức, giảm 15 mức so với năm 2011 Tuy nhiên, theo Vụ trưởng Vụ Quản lý thuế doanh nghiệp lớn
- Đặng Ngọc Minh thì cần phải tiếp tục giảm lượng thuế suất xuống còn từ 3-5 mức như các nước trong khu vực đang thực hiện.
3.Hậu WTO:tác động của các cam kết
Gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã giúp Việt Nam thúc đẩy sự phát triển và hoàn thiện thị trường dịch vụ tài chính, thu hút ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài Thông qua việc thực hiện các cam kết với WTO, Việt Nam cũng đã từng bước củng cố, cải cách kinh tế quốc gia ở các lĩnh vực, trong đó thuế quan là một trong những lĩnh vực chủ chốt đã có những thay đổi đáng kể Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện, nhất là vấn đề nảy sinh từ chính quá trình hội nhập WTO như: hoàn thiện khung pháp lý, hệ thống quản lý giám sát,
Theo cam kết với WTO, toàn bộ Biểu thuế nhập khẩu gồm 10.600 dòng thuế với thuế suất cam kết cuối cùng (có mức bình quân giảm 23%, so với mức thuế suất
ưu đãi bình quân (MFN) tại thời điểm gia nhập) từ 17,4% xuống còn 13,4% trong vòng 5-7 năm.Cùng với đó, Việt Nam cũng cam kết cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế, chiếm khoảng 35,5% số dòng của Biểu thuế; ràng buộc ở mức thuế hiện hành với khoảng 33.700 dòng, chiếm 34,5% số dòng của Biểu thuế; ràng buộc theo mức thuế trần với 3.170 dòng thuế, chiếm 30% số dòng của Biểu thuế nhập khẩu
ưu đãi trước thời điểm gia nhập.Đối với thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết giảm thuế xuất khẩu đối với nhóm hàng là phế liệu kim loại Cụ thể, giảm thuế xuất khẩu của phế liệu sắt thép từ 35% xuống 17% trong vòng 5 năm, giảm thuế phế liêu kim loại màu như đồng, nhôm, chì từ 40%, 45% xuống 22% trong vòng 5 năm và không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng khác.
Theo Vụ Chính sách Thuế (Bộ Tài chính), trong một số trường hợp, mức thuế suất thuế nhập khẩu áp dụng đã được quy định thấp hơn so với mức cam kết để phù hợp với mục tiêu điều hành kinh tế vĩ mô và khuyến khích sản xuất kinh doanh trong nước, thúc đẩy xuất khẩu, trong đó chủ yếu là nhóm hàng là vật tư, nguyên
Trang 11nhiên vật liệu, linh kiện phụ tùng và máy móc, thiết bị mà trong nước không sản xuất được Trong năm 2011, Việt Nam đã thực hiện cắt giảm 924 dòng thuế, mức cắt giảm cao nhất là 10%, mức thấp nhất là 1%, mức cắt giảm chủ yếu là từ 1% đến 3% Tuy nhiên, dù thực hiện cắt giảm hàng rào thuế quan, song nhờ các biện pháp cải cách mạnh me về hệ thống thu ngân sách, tổng thu NSNN trong 5 năm qua được duy trì ổn định, góp phần đảm bảo được các nhu cầu chi ngày càng gia tăng của NSNN Bình quân giai đoạn 2006 – 2010, tỷ lệ tổng thu NSNN của Việt Nam so với GDP bằng khoảng 28,4% GDP, trong đó mức độ động viên ngân sách từ thuế, phí và lệ phí là 25,6% GDP Năm 2011, tổng thu NSNN ước ở mức 26,9% GDP.
Qua số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và số thu ngân sách đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu từ năm 2006 đến nay cho thấy, tuy phải thực hiện cắt giảm thuế hàng năm theo cam kết WTO nhưng kim ngạch xuất nhập khẩu về cơ bản năm sau cao hơn năm trước (trừ năm 2009) và số thu ngân sách đối với hàng hóa xuất nhập khẩu năm sau đều cao hơn năm trước (từ 15,5% đến 51,7%), vẫn đảm bảo phù hợp với mục tiêu thu NSNN của cả hệ thống chính sách thuế.
Ông Lưu Đức Huy, Vụ Chính sách thuế (Bộ Tài chính) cho hay:tác động của việc cắt giảm thuế trong WTO đối với sản xuất trong nước là không đáng kể vì mức cắt giảm bình quân hàng năm chủ yếu ở mức 2-3% Nhiều mặt hàng sau khi cắt giảm vẫn có mức bảo hộ cao trên 20% Riêng ngành dệt may có mức cắt giảm lớn so với mức giảm của sợi là từ 20% xuống 5%; vải giảm từ 40% xuống 12%; quần áo giảm từ 50% xuống 20% song vẫn là ngành có năng lực cạnh tranh cao, tăng trưởng mạnh.
II. CÁC CAM KẾT VỀ THUẾ TRONG ASEAN
Ngày 28/7/1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội cácQuốc gia khu vực Đông Nam Á (ASEAN) Cho đến nay, ASEAN vẫn là diễn đàn khuvực về hợp tác kinh tế quan trọng nhất của Việt Nam Lĩnh vực trọng tâm của hợp tácASEAN là Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (AFTA) Mục tiêu chính là giảm thuếnhập khẩu trong AFTA xuống còn 0-5% và dỡ bỏ tất cả những hạn chế về thương mại