1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cao học tầm ảnh hưởng của mô hình tăng trưởng nhanh của braxin đến mô hình phát triển của việt nam

36 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

1.Tinh cấp thiết của đề tài Có là hai câu chuyện hoàn toàn khác nhau tại 2 quốc gia châu Mỹ. Một là tại Bắc Mỹ (Hoa Kỳ) người giàu đang ngày càng giàu lên. Và tại đất nước Nam Mỹ Braxil thì ngược lại, người nghèo đang giàu nhanh hơn.vì sao lại có câu chuyện như vây ta hãy cùng thử tìm hiểu vì đó là cả một chặng đường dài phía trước để mang lại sự bình đẳng giữa các tầng lớp trong xã hội. Phát triển kinh tế đang là một vấn đề quan trọng của mỗi một quốc gia , các quốc gia phải dựa vào điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên con người, chế độ chính trị của để chọ ra mô hình phát triển.Braxin cũng là một nước như thế , một đất nước đã từng trải qua bao thang trầm về sự bất ổn của nền kinh tế ,qua các thời kỳ nền kinh tế có lúc hưng thịnh nhưng cũng có không ít những giai đoạn vô cùng khó khăn và Braxin đã vượt qua và trở thành một nước phát triển như ngay nay. so với các quốc gia khác đang chịu ảnh hưởng của suy thoái toàn cầu, IMF đánh giá Brazil là một nước có điều kiện kinh tế ổn định nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô vững chắc, các biện pháp kiềm chế lạm phát hiệu quả cũng như khả năng duy trì tình trạng tài chính tốt trong bối cảnh khó khăn trên toàn cầu. nền kinh tế của Brazil vẫn đứng vững bất chấp những biến động kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu, chủ yếu do có các chính sách kinh tế hiệu quả.đề tài tiểu luận nghiên cứu về mô hình phát triển kinh tế của Braxin là đề tài mà tôi vô cùng tâm đắc vì không chỉ nghiên cứu về sự phát triển của Braxin mà qua đó ta còn tìm ra được bài học cho Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển đất nước.

A MỞ ĐẦU 1.Tinh cấp thiết đề tài Có là hai câu chuyện hoàn toàn khác tại quốc gia châu Mỹ Một là tại Bắc Mỹ (Hoa Kỳ) người giàu ngày càng giàu lên Và tại đất nước Nam Mỹ Braxil thì ngược lại, người nghèo giàu nhanh hơn.vì lại có câu chuyện vây ta thử tìm hiểu vì đó là một chặng đường dài phía trước để mang lại sự bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội Phát triển kinh tế là một vấn đề quan trọng một quốc gia , các quốc gia phải dựa vào điều kiện tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên người, chế độ chính trị để chọ mô hình phát triển.Braxin là một nước , một đất nước trải qua bao thang trầm sự bất ổn kinh tế ,qua các thời kỳ kinh tế có lúc hưng thịnh có không ít những giai đoạn vô khó khăn và Braxin vượt qua và trở thành một nước phát triển so với các quốc gia khác chịu ảnh hưởng suy thoái toàn cầu, IMF đánh giá Brazil là một nước có điều kiện kinh tế ổn định nhờ vào những chính sách kinh tế vĩ mô vững chắc, các biện pháp kiềm chế lạm phát hiệu khả trì tình trạng tài chính tốt bối cảnh khó khăn toàn cầu kinh tế Brazil đứng vững bất chấp những biến động kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu, chủ yếu có các chính sách kinh tế hiệu quả.đề tài tiểu luận nghiên cứu mô hình phát triển kinh tế Braxin là đề tài mà vô tâm đắc vì không nghiên cứu sự phát triển Braxin mà qua đó ta tìm được bài học cho Việt Nam đường xây dựng và phát triển đất nước Tình hình nghiên cứu Hiện chưa có một công trình khoa chính thức nào nghiên cứu đề tài nào vần đề phát triển kinh tê là vần đề cấp thiết hiện và nghiên cứu mô hình phát triện là một việc làm cần được quan tâm Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu *Mục tiêu: Làm rõ mô hình phát triển Braxin để từ đó áp dụng vào tình hình phát triển Việt Nam *Nhiệm vụ : Để làm rõ mục tiêu thì bài tiểu luận có nhiệm vụ là : - Khái quát đất nước Bra xin - Làm rõ những ưu nhược điểm mô hình tăng trưởng nhanh - Đánh giá khách quan mô hình ,đua bài học cho Việt Nam sở lý luận phương pháp nghiên cứu *Cơ sở lý luận : Đề tài được nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những nguyên lý nhất khoa học nghiên cứu thủ lĩnh chính trị *Phương pháp nghiên cứu: Đề tài đứng lập trường phương pháp luận chủ nghĩa Mác - lênin là: chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lich sử Ngoài tiểu luận sử dụng các phơng pháp nghiên cứu đặc thù khoa học chính trị như: - Phương pháp logic – lịch sử - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích, so sánh, Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài *lý luận : Làm rõ những giá trị và ảnh hưởng mô hình phát triển kinh tế dưới góc độ lý luận *thực tiễn: Tầm ảnh hưởng mô hình tăng trưởng nhanh Braxin đến mô hình phát triển Việt Nam, Việt Nam học hỏi được những gì Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo và phụ lục, tiểu luận gồm chương và tiết NỘI DUNG CHƯƠNG I.: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẤT NƯỚC BRAXIN 1.1 Giới thiệu chung Braxin là nước có kinh tế hàng đầu Mĩ Latinh, đứng thứ 10 giới Vị trí địa lí: Braxin nằm Nam Mĩ, có biên giới chung với hầu hết các lục địa Nam Mĩ, giáp Đại Tây Dương, là quốc gia lớn nhất Nam Mĩ Diện tích: Braxin là một quốc gia rộng lớn với diện tích 8.511.965km2 Là một đất nước có diện tích lớn thứ giới, chiếm tới một nửa diện tích Nam Mĩ Braxin có phần lớn là diện tích miền đất phẳng, các đồng châu thổ, các vùng duyên hải với 7000 km đường biển Braxin là nước có lượng dự trữ tài nguyên phong phú với trữ lượng lớn boxit, sắt, vàng, dầu mỏ, tiềm thủy điện Đặc biệt, Braxin là một những nước đa dạng sinh thái học giới với 60% rừng Amazon nằm lãnh thổ nước này Dân số: 186.113.000 người vào năm 2005 Thành phần chủ yếu là người da trắng, da đen và da lai Ngôn ngữ: tiếng Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp Về lịch sử: từ năm 1500 đến kỉ 19, Braxin là thuộc địa Bồ Đào Nha Năm 1822, Braxin giành độc lập Năm 1889, Braxin tuyên bố là nước cộng hòa Năm 1930, Braxin phụ thuộc vào Mĩ Năm 1960 năm 1970, Công đảng các tập đoàn quân sự đời lần lượt nắm quyền Năm 1990, quyền lãnh đạo thuộc Đảng cộng hòa Hiện nay, có tổng cộng 15 đảng chính trị lớn nhỏ có ghế quốc hội Braxin Tổng thống hiện Braxin là Luiz Inacio da Silva Braxin được biết đến là một nước có kinh tế khởi sắc những năm gần đây, là nước có kinh tế lớn thứ giới Với các mạnh nông nghiệp cà phê, mía, các ngành công nghiệp điện tử , giày da là những mặt hàng xuất Braxin ngày càng chứng tỏ sự hiện diện mình giới Braxin với Ấn Độ và Trung Quốc trở thành những nước có kinh tế vượt trội những năm gần Nhưng ẩn sau những thành tựu kinh tế đạt được lại là một xã hội bất ổn, những bất bình đẳng thu nhập và sự hủy hoại nghiêm trọng môi trường 1.2 Sự lựa chọn đường phát triển Braxin Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng sản lượng quốc gia thời kỳ đồng thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuất được sử dụng trạng thái kinh tế vĩ mô tương đối ổn định Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng thu nhập kinh tế thời gian nhất định( thường là một năm) Sự gia tăng được tính theo quy mô và tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng nhiều độ tăng trưởng được sử dụng với ý nghĩa so sánh tương đối và phản ánh tăng nhanh hay chậm giữa các thời kỳ Tăng trưởng nhanh: là tăng trưởng kinh tế với tốc độ rất nhanh, số, sự tăng trưởng tương đối cao so với tình trạng kinh tế nước đó Có đường phát triển kinh tế khác nhau: nhấn mạnh tăng trưởng nhanh; coi trọng vấn đề bình đẳng,công xã hội; phát triển toàn diện Braxin chọn đường mô hình nhấn mạnh tăng trưởng nhanh, mô hình tăng trưởng nhanh là gì? Là mô hình mà Chính phủ tập trung chủ yếu vào các chính sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua các nội dung xã hội Các vấn đề bình đẳng, công xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư được đặt tăng trưởng thu nhập đạt được một trình độ khá cao 1.2.1 Giới thiệu đường nhấn mạnh tăng trưởng kinh tế nhanh Con đường nhấn mạnh tăng trưởng nhanh: Các nước phát triển theo khuynh hướng tư chủ nghĩa trướcđây thường lựa chọn đường này Chính phủ tập trung chủ yếu vào các chính sách đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng mà bỏ qua các nội dung xã hội Các vấn đề bình đẳng, công xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư được đặt tăng trưởng thu nhập đạt được một trình độ khá cao Thực tế cho thấy nhiều quốc gia thực hiện theo mô hình này làm cho kinh tế rất nhanh khởi sắc, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân năm rất cao Tuy vậy, theo sự lựa chọn này, những hệ xấu xảy ra: Một mặt, với quá trình tăng trưởng nhanh, sự bất bình đẳng kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng găy gắt, các nội dung nâng cao chất lượng cuộc sống thường không được quan tâm, một số giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc và đạo đức, thuần phong mỹ tục tốt đẹp nhân dân bị phá hủy Mặt khác việc chạy theo mục tiêu tăng trưởng nhanh trước mắt nhanh chóng dẫn đến sự cạn kiệt nguồn tài nguyên quốc gia, hủy hoại môi trường sinh thái, chất lượng tăng trưởng kinh tế không đảm bảo và vi phạm những yêu cầu phát triển bền vững Chính những hạn chế này tạo lực cản cho sự tăng trưởng kinh tế giai đoạn sau Sự phát triển kinh tế các nước Braxin, Mehico, các nước OPEC và kể Philipin, Malaysia, Indonesia theo sự lựa chọn này Braxin là một nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú,có các mỏ sắt, măng-gan, bốc-xít, kền, chì, crôm,vàng, với trữ lượng lớn lại có đất đai khí hậu thuận lợi nên nông nghiệp và công nghiệp Braxin có khả phát triển Thời kì sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh đòi dân chủ, chống độc tài, đòi cải thiện đời sống và bảo vệ chủ quyền dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc các tầng lớp nhân dân Braxin diễn ngày càng mạnh mẽ Trước tình hình đó, đế quốc Mỹ và các lực lượng phản động đại biểu cho giai cấp tư sản mại và giai cấp địa chủ Braxin lo sợ và điên cuồng chống lại Âm mưu chúng là thiết lập một chính quyền phản động độc tài, đàn áp, khủng bố phong trào dân chủ yêu nước tiến bộ, buộc Braxin vào các kế hoach gây chiến xâm lược Mỹ Tây Bán Cầu Các tập đoàn quân sự độc tài thay cầm quyền: Bran-cô(1964-1966), Xinva(1966-1969), Mê-đi-xi(1969-1974) và Giây-xen(từ tháng năm 1974), để theo đuôi một đuờng lối đối nội và đối ngoại cực kì phản động nhằm phục vụ quyền lợi chủ nghĩa đế quốc Mỹ và các tập đoàn tư Braxin Giới cầm quyền Braxin dựa vào sự ủng hộ Mỹ, biến Braxin thành một nhà nước với chính quyền tư sản mại bản, quân phiệt, độc tài bao trùm nước với một lực lượng rất đông đảo.Braxin mở rộng cửa đón tư nước ngoài trước hết là Mỹ vào đầu tư,bóc lột tàn bạo và vơ vét thả cửa các nguồn tài nguyên giàu có đất nước Theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế nhằm phục vụ thiểu số(giới cầm quyền) loại trừ đa số( tầng lớp nhân dân) Kết quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vấn đề bình đẳng công xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư bị bỏ qua 1.2.2 Tại Braxin lại lựa chọn đường phát triển kinh tế theo mô hình “tăng trưởng nhanh” Vì cần tăng trưởng nhanh? • Tăng trưởng nhanh là điều kiện cần để xóa đói giảm nghèo • Tăng trưởng nhanh để củng cố quyền lực chính phủ • Tăng trường nhanh tạo thuận lợi bàn đàm phán quốc tế • Tăng trưởng nhanh góp phần củng cố quốc phòng Tăng trưởng nhanh để tránh sự tụt hậu Điều kiện để tăng trưởng nhanh? • Ổn định kinh tế vĩ mô • Coi trọng vốn người • Ứng dụng khoa học công nghệ • Tạo điều kiện cho thị trường hoạt động • Mở cửa kinh tế • Thống nhất ý chí • Phải có những nhà kỹ trị (technocrat) *Ưu điểm: kinh tế rất nhanh khởi sắc, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân năm rất cao *Nhược điểm: + Bất bình đẳng kinh tế, chính trị, xã hội càng gay gắt, chất lượng cuộc sống không được quan tâm + Nhanh chóng dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên quốc gia, hủy hoại môi trường sinh thái *Tại Braxin lựa chọn đường phát triển kinh tế theo mô hình “tăng trưởng nhanh”? Do điều kiện tự nhiên thuận lợi Braxin là một nước có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú, có các mỏ sắt, măng-gan, bốc-xít, kền, chì, crôm,vàng, .với trữ lượng lớn lại có đất đai khí hậu thuận lợi nên nông nghiệp và công nghiệp Braxin có khả phát triển Do bối cảnh chính trị Braxin những năm 1945 Thời kì sau chiến tranh giới thứ hai phong trào đấu tranh đòi dân chủ, chống độc tài, đòi cải thiện đời sống và bảo vệ chủ quyền dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc các tầng lớp nhân dân Braxin diễn ngày càng mạnh mẽ Trước tình hình đó, đế quốc Mỹ âm mưu thiết lập một chính quyền phản động độc tài, đàn áp, khủng bố phong trào dân chủ yêu nước tiến bộ Giới cầm quyền Braxin dựa vào sự ủng hộ Mỹ, biến Braxin thành một nhà nước với chính quyền tư sản mại bản, quân phiệt, độc tài bao trùm nước với một lực lượng rất đông đảo.Braxin mở rộng cửa đón tư nước ngoài trước hết là Mỹ vào đầu tư,bóc lột tàn bạo và vơ vét thả cửa các nguồn tài nguyên giàu có đất nước Theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tế nhằm phục vụ thiểu số(giới cầm quyền) loại trừ đa số( tầng lớp nhân dân) Kết quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao vấn đề bình đẳng công xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư bị bỏ qua CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ BRAXIN THEO CON ĐƯỜNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NHANH Giai đoạn phát triển từ năm 1960 đến năm 1994 2.1.1 Từ năm 1960 đến năm 1980: giai đoạn phát triển thần kì Braxin là một những nước có trình độ phát triển nhất châu Mỹ la tinh: đất đai,khí hậu thuận lợi,nên nông nghiệp Braxin phát triển khá phong phú Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1980, kinh tế Braxin tăng trưởng nhanh có thể coi một sự phát triển thần kì kinh tế * Cơ cấu ngành Ngành nông nghiệp Ở Braxin sản xuất nông nghiệp chiếm một vị trí đáng kể kinh tế quốc dân Braxin là một những nước có trình độ phát triển nhất châu Mỹ la tinh: đất đai, khí hậu thuận lợi nên nông nghiệp Braxin phát triển khá phong phú Sản lượng cà phê đứng hàng đầu giới, ngô đứng hàng thứ hai, ca cao đứng thứ ba và đứng thứ năm …(năm 1972) Ngành chăn nuôi Braxin phát triển mạnh có nhiều đồng cỏ, thung lũng Braxin có 200 triệu gia súc, là nguồn cung cấp chủ yếu cho ngành công nghiệp thực phẩm Năm 1971,ngành nông nghiệp chiếm 20 % tổng sản phẩm quốc dân Ngành công nghiệp Braxin có nhiều tài nguyên phong phú, có những mỏ sắt, măng –gan, bốc-xít, kền, chì, crôm, vàng, tung-xten, đồng, than đá, dầu mỏ với trữ lượng khá lớn Do đó công nghiệp khai thác chiếm một vị trí quan trọng kinh tế Ngoài công nghiệp khai thác, ngành công nghiệp nặng Braxin có công nghiệp xe hơi, đóng tầu khá phát triển Mặc dù các ngành công nghiệp tiêu dùng, tư bản xứ nắm các khâu sản xuất và làm chủ nhà máy, thiết bị máy móc và một số nguyên liệu phải dựa vào tư nước ngoài Ngành dịch vụ Braxin tiến hành trao đổi chủ yếu với các nước tư Anh, Mỹ, cộng hòa liên bang Đức, Nhật Bản, ý, Hà Lan …ngoài Braxin trao đổi kinh tế với Liên Xô và một số nước xã hội chủ nghĩa khác Braxin xuất nhiều nhất là cà phê (hàng năm chiếm chừng 40% giá trị hàng xuất khẩu) đến quặng sắt, bông, đường, ngô, ca cao và nhiều loại gỗ quý Trị giá hàng xuất hàng năm xê dịch từ 2,5 tỷ đến tỷ Đô la, hàng nhập chủ yếu Braxin là bột mì, máy móc và phụ tùng thay cho ngành công nghiệp nặng, hóa chất, dầu thô … trị giá hàng nhập hàng năm xấp xỉ dưới 3,5 tỷ Đô la 2.1.3 Những thành tựu hạn chế kinh tế thời kì Trong vòng từ năm 1966 đến năm 1976, kinh tế Braxin có những thay đổi rõ rệt tốc độ gia tăng tổng sản phẩm quốc dân sau: Từ 1959 đến 1969 trung bình năm tăng 5,9%; năm 1972 tăng 10.8% Năm 1973 tăng 11.4%; năm 1974 tăng chừng 9% Số vốn đầu tư tư nước ngoài tăng lên nhanh chóng Braxin: năm 1960 khoảng 3,6 tỷ đô la Tính đến năm 1969, Braxin có tới 498 công ty nước ngoài và 36 chi nhánh nước ngoài hoạt động 510 xí nghiệp lớn nhất là thuộc tư nước ngoài Trong giai đoạn 1967-1973, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm vượt số 11%, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp cao tới 13% Sản lượng cà phê đứng đầu giới , ngô đứng thứ 2, ca cao đứng thứ 3, vải đứng thứ 5(1972) Sản lượng nông nghiệp chiếm 20% GDP Vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng năm 1960 khoảng 3.6 tỷ USD đến tháng 7/1974 là khoảng 5.6 tỷ Ở Brazil có 498 công ty và có khoảng 36 chi nhánh nước ngoài hoạt động, 510 xí nghiệp lớn nhất là tư nước ngoài 10 Nguồn IBGE; Năm 2006-2007, Braxin thu ngân sách Nhà nước tương đương 24,2 % GDP, xếp thứ 59 giới Tỷ lệ chi ngân sách lên tới 26,2 % GDP xếp thứ 49 Số nợ nước ngoài giảm xuống dưới 10% GDP Chính phủ thành công kìm chế lạm phát mức thấp ngang với mức lạm phát các nước công nghiệp phát triển Môi trường pháp lí, thể chế ổn định, hoàn chỉnh, đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI tăng nhanh Dự trữ quốc gia ngoại tệ tính tới ngày 25/ 9/2008 đạt 206 tỷ USD 22 Bảng : Tỷ lệ lạm phát từ năm 1998 đến năm 2007 Nãm 998 Tỷ lệ lạm % phát 999 ,65 000 ,94 001 ,97 002 ,67 003 2,53 ,30 004 005 ,60 006 ,02 007 ,00 ,5 b) Các ngành kinh tế trọng điểm - Ngành Công nghiệp chủ đạo: Công nghiệp sản xuất máy bay Brazil Braxin có công nghiệp phát triển nhất Mỹ Latinh Sản lượng công nghiệp chiếm một phần ba tổng thu nhập quốc nội GDP Các ngành công nghiệp đa dạng Braxin bao gồm từ sản xuất ô tô, thép, hóa dầu tới máy tính, máy bay và các sản phẩm tiêu dùng Với kinh tế phát triển ổn định nhờ Kế hoạch Real, các công ty Braxin và các công ty đa quốc gia đầu tư mạnh vào công nghệ và thiết bị mới, một phần lớn số đó được nhập từ các công ty Bắc Mỹ Năm 2008 Braxin được tổ chức quốc tế S & P công nhận là “Nước đạt cấp độ đầu tư “ổn định, ít rủi ro Braxin có công nghiệp dịch vụ đa dạng,chất lượng cao Những năm đầu thập niên 1990, lĩnh vực ngân hàng chiếm tới 16% GDP Dịch vụ tài chính nước này cung cấp tiền vốn cho nhiều công ty nước sản xuất các loại hàng hóa phong phú, thu hút nhiều đầu tư nước ngoài, kể các công ty tài chính lớn Mỹ Thị trường chứng khoán và Hàng hoá tương lai BM&F Sao Paulorất phát triển 23 - Một số ngành công nghiệp chủ đạo gồm : Máy bay, ô tô và phụ tùng, máy móc và thiết bị, sắt, thép, thiếc, mía đường và cồn nhiên liệu sinh học etanol, đồ điện gia dụng, giấy, dược phẩm, dệt may, giầy dép, hoá chất, xi măng, da nguyên phụ liệu da, giày Công nghiệp điện đạt sản lượng 546 Tỷ KW giờ (năm 2005) Dầu hoả đạt sản lượng 1,59 triệu thùng / ngày (năm 2007), mức tiêu thụ nội địa tới 2,1 triệu thùng/ ngày (năm 2007) Khí đốt tự nhiên đạt sản lượng 9,66 tỷ mét khối (ước năm 2007), mức tiêu thụ nội địa đạt 17,28 tỷ mét khối (năm 2007) Do giá thành hạ lượng nguyên tử và sẵn có nguồn quặng uranium, Chính phủ có kế hoạch xây dựng mới, đưa công suất các nhà máy điện nguyên tử 50 năm tới lên 60 ngàn megawatt để góp phần đảm bảo an ninh lượng, bù đắp cho một số nhà máy thuỷ điện chưa hết công suất lượng nước hồ chứa giảm dần - Các sản phẩm nông nghiệp nguyên liệu chủ đạo : Cà phê (sản lượng 45 triệu bao/năm, ½ sản lượng giới, đứng đầu giới,; mía đường (đứng đầu giới), đậu nành, hạt điều, ca cao, gạo, ngô, bông, cao su, thuốc lá, nước hoa quả, thịt bò, thịt lợn, thịt gà, thịt cừu, nguyên liệu da, giày (là một bốn nước đứng đầu giới chăn nuôi) Trong năm 2007, lao động lĩnh vực công nghiệp tăng 1% Lưu thông- thương mại tăng 1,4%, doanh thu sản phảm công nghiệp tăng 1,7%, tổng sản lượng nông nghiệp -chăn nuôi tăng 4,18% Tăng trưởng công nghiệp năm 2007 đạt 5,9 % 24 2.3.2 Phục hồi kinh tế Giai đoạn 1960-1980 Thực hiện các chính sách ưu đai Trao đặc quyền đặc lợi cho các TBNN Ðược giảm miễn thuế, tự chuyển lợi nhuận nước Hương hiệp nghị trao quyền hải ngoại Thi hành chính sách: ươp lạnh tiền tệ Duy trì mức lương thấp Ðảm bảo không có sự tãng lương 25 CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ BRAXIN 3.1 Việt Nam học từ mô hình phát triển Braxin 3.1.1Thực trạng kinh tế Việt Nam Trong quá trình đổi mới đất nước, Việt nam nghiên cứu lý luận để xây dựng và phát triển mô hình kinh tế nhiều thành phần (trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo kinh tế), vận hành theo chế thị trường, có sự quản lý nhà nước theo định hướng XHCN Đây là mô hình kinh tế thị trường mang tính đặc trưng XHCN mà Việt nam là một số ít nước kiên định đường XHCN và áp dụng rất thành công Minh chứng là sau 20 năm đổi mới với sự vận hành kinh tế thị trường có sự tồn tại và phát triển nhiều thành phần kinh tế, Việt nam vượt qua nhóm nước nghèo chậm phát triển, trở thành nước phát triển giới Nước ta thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế.Bài học từ một số quốc gia cho thấy, đó sự nghiệp xây dựngvà phát triển đất nước là quá trình vận động không ngừng, đòi hỏi phải thích ứng, nhất là giới đầy biến động ngày 3.1.2 Những vấn đề đặt ra, thách thức cần vượt qua để tăng trưởng kinh tế nhanh Ở Việt Nam hiện muốn phát triển kinh tế nhanh ta cần phải có những điều kiện nhất định nước ta xuất thân là một nước nông nghiệp kinh tế khó khăn ,sự chênh lệch giũa các khu vực và một số những khó khăn cần giải muốn tang trưởng nhanh đó là Một những trở ngại kinh tế Việt Nam là thiếu nguồn nhân lực có trình độ Nguồn lao động Việt Nam dồi dào, trẻ, có trình độ học 26 vấn thiếu kỹ và tay nghề Nhiều dự án đầu tư Việt Nam không phát huy được những lợi này Chất lượng nhân lực không cao và chậm áp dụng các tiến bộ khoa học công nghệ khiến cho suất lao động thấp, sức cạnh tranh hàng hóa kém, giá trị gia tăng các sản phẩm chưa cao Nguồn nhân lực giá rẻ không được xem là lợi cạnh tranh Việt Nam Chất lượng nguồn nhân lực thấp trở thành một rào cản phát triển kinh tế Số người lao động qua đào tạo chiếm một tỷ lệ thấp, chất lượng chưa đáp ứng được những công việc đòi hỏi kiến thức và kỹ Đào tạo đại học và nghề chưa theo sát với nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp Vì vậy, vấn đề nhân lực là một trở ngại lớn đối với nhiều doanh nghiệp nước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam Việt Nam phát triển không bền vững là thiếu tư kinh tế và tâm chính trị đủ mạnh Rất nhiều chính sách Việt Nam thuộc dạng lỗi thời so với các nước Đông Nam Á, không riêng những chính sách kinh tế, giáo dục hay khoa học công nghệ Nợ nước ngoài Chính phủ cao, rủi ro vỡ nợ là có Việt Nam bị các tổ chức đánh giá tín nhiệm hạ thấp mức độ an toàn xuống "rủi ro cao".ính tới tháng năm 2011, Việt Nam là một 20 nước có khả vỡ nợ lớn nhất giới.Thị trường chứng khoán thời gian năm 2009-2010 suy giảm mạnh.Thâm hụt cán cân thương mại, nhập siêu mức cao và trở thành bệnh kinh niên kinh tế.Việt Nam bị mắc phải ba vấn đề liên quan: thâm hụt ngân sách nặng nề, nhập siêu dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai, và dự trữ ngoại tệ quá mỏng 3.1.2 Cơ cấu ngành tình hình đầu tư Cơ có cấu ngành kinh tế nước ta gồm3 ngành lớn đó là: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản; 2) công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng, 27 sản xuất và phân phối khí, điện, nước); 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế Vào năm 2007, khu vực thứ nhất chiếm 20,29% GDP thực tế, khu vực thứ hai chiếm 41,58% (trong đó công nghiệp chế biến chiếm 21,38%) Ngành tài chính tín dụng chiếm 1,81% GDP thực tế Việt Nam là kinh tế lớn thứ Đông Nam Á và lớn thứ 57 giới xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2011 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Tổng Thu nhập nội địa GDP năm 2011 là 124 tỷ USD Đây là kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài Các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn vùng núi, vùng sâu, vùng xa hoặc vùng phát triển là một vấn đề khó giải tiến hành tăng trưởng kinh tế làm để phát triển một cách đồng giữa các khu vực với là một bài toán khó Tình hình hiện tại đầu tư nước ngoài.Kể từ năm 1988 đến Việt Nam thu hút khoảng 98 tỉ USD với 9500 dự án đầu tư nước ngoài Trong số đó, 2.220 dự án phân bố miền Bắc, 818 miền Trung và 5.452 dự án miền Nam Hiện có 82 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, đó các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5% Năm nước và vùng lãnh thổ hàng đầu chiếm 58,3% các dự án được cấp phép với tổng vốn đầu tư chiếm 60,6% tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Năm nước và vùng lãnh thổ đứng là quần đảo Virginia thuộc Anh, Pháp, Hà Lan, Malaysia và Mỹ Mười nước và vùng lãnh thổ đứng đầu này chiếm đến ¾ tổng số dự án được cấp phép và vốn đầu tư đăng kí tại Việt Nam Việt Nam thu hút dược 20,3 tỉ USD vốn đầu tư nước ngoài năm 2007, tăng 70% so với 2006 và tương đương với tổng vốn đầu tư nước ngoài năm năm từ 2001 đến 2005 28 Theo Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á ADB, thách thức số Việt Nam là thiếu hụt hạ tầng sở Tổng đầu tư cho sở hạ tầng Việt Nam những năm gần giữ mức 10% GDP, cao nhiều so với tiêu chuẩn quốc tế, đó các tài trợ từ nguồn vốn quốc tế chiếm 40% tổng mức đầu tư Nhưng sở hạ tầng Việt Nam thiếu và trở nên quá tải Cơ sở hạ tầng là một những trở ngại lớn nhất phát triển kinh tế tại Việt Nam Cơ sở hạ tầng Việt Nam bị đánh giá là yếu kém, thiếu thốn Việc nâng cấp hạ tầng vật chất Việt Nam nhiều thiếu sót và trậm trễ Nhất là việc phát triển sở hạ tầng trọng yếu, các tuyến đường liên tỉnh, cầu… Những hạn chế sở hạ tầng tại Việt Nam theo đánh giá các nhà đầu tư nước ngoài đe doạ các dự án FDI đối với xuất và sản xuất Chừng nào Việt Nam chưa cải thiện hạ tầng và sở hậu cần thì Việt Nam tụt hậu Chi phí vận tải Việt Nam cao nhiều so với các nước khu vực Việt Nam chưa có cảng biển mang tầm cỡ quốc tế Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chi phí sản xuất hàng hóa Việt Nam, vì phải vận chuyển qua cảng trung gian Vấn đề bất cập sở hạ tầng hiện là thiếu một quy hoạch phát triển đồng bộ, chi phí đầu tư cao, chất lượng đầu tư thấp và thất thoát lớn quá trình đầu tư Tình trạng ách tắc giao thông, giá đất cao, xây dựng sở hạ tầng, đường giao thông đắt đỏ tại các đô thị lớn Hà Nội và Tp HCM là một những bước cản lớn cho phát triển thành phố lớn nhất nước này Theo WorldBank, một các trở ngại môi trường đầu tư là thủ tục quan liêu Trong Báo cáo “Môi trường Kinh doanh 2008” Ngân hàng Thế giới và Tập đoàn Tài chính Quốc tế, Việt Nam đứng thứ 91 số 178 kinh tế mức độ thuận lợi kinh doanh, Trung Quốc đứng thứ 83 và Thái Lan thứ 15 29 Năm 2012, Tạp chí kinh doanh Forbes Mỹ đánh giá thực trạng hấp dẫn Việt Nam, số doanh nghiệp nước ngoài rời Việt Nam nhiều số công ty tới làm ăn, giới chức Việt Nam đổ lỗi cho khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 là thực trạng tham nhũng, nổ bong bóng tài chính và bất động sản, định đầu tư cỏi các doanh nghiệp nhà nước và quản lý vĩ mô yếu chính phủ Việt Nam Tuy nhiên bài Forbes cho hay một số công ty cắt giảm đầu tư tại Việt Nam thì các nhà sản xuất Hong Kong lại chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang Việt Nam Các công ty Nhật trì mức đầu tư không đổi và tìm kiếm hội chuyển đầu tư từ Thái Lan sang Việt Nam 3.2 Những học chủ yếu 3.2.1 Bài học cho Braxin Mô hình kinh tế “Tăng trưởng nhanh” Brazil mang lại cho đất nước Châu Mỹ Latinh những thành tựu to lớn, sự khởi sắc quá trình phát triển kinh tế: Nền kinh tế đứng đầu Châu Mỹ Latinh; thứ 10 Thế giới Công thương nghiệp phát triển Tăng trưởng GDP cao.…v.v… Tuy nhiên, mô hình mang lại cho Barzil những hệ không đáng mong muốn, làm cho sự ổn định đất nước bị đe dọa: Tình trạng thất nghiệp Tỷ lệ lạm phát Bất bình đẳng thu nhập, gia tăng khoảng cách giàu nghèo Bất bình đẳng giới .v.v… Vì những năm gần đây,Chính phủ có những chính sách tích cực nhằm hạn chế những khuyết điểm mà mô hình “Tăng trưởng kinh tế” mang lại, góp phần tạo nên đất nước Brazil ngày hôm nay:“Tăng trưởng nhanh đồng thời thúc đẩy công xã hội” Thứ nhất, tăng trưởng là giúp một số ít người thu lợi Thời kỳ “kỳ tích” những năm 60 và 70 kỷ trước là thời kỳ phân hoá 30 giàu nghèo diễn đặc biệt sâu sắc Xã hội có thể trì được ổn định được đặt dưới tầm khống chế một chính quyền quân sự Lúc bấy giờ, các vấn đề xã hội hay vấn đề dân sinh không được xử lý tốt, sự ổn định xã hội chắc chắn bị đe doạ và khả trỗi dậy một lần nữa hoàn toàn là viễn tưởng Thứ hai, phải phát huy vai trò chế thị trường kết hợp với sự tham gia có hiệu chính phủ để tạo dựng môi trường đầu tư thuận lợi, trì cạnh tranh công bằng, khống chế có hiệu nguồn đầu tư nước ngoài, xử lý kịp thời những nguy hiểm các lĩnh vực tài chính Kinh tế mở mang đến một trình độ nhất định buộc phải bước vào giai đoạn thu hẹp Trong tình hình đó, Brazil cần thực hiện điều chỉnh kinh tế thông qua quá trình giảm tốc tăng trưởng Nhưng lựa chọn chính phủ đương nhiệm lại là đường phát hành trái phiếu vay nước ngoài, việc làm này trì được tốc độ tăng trưởng khá nó lại dẫn tới những vấn đề nghiêm trọng chủ yếu là từ những gánh nặng và trách nhiệm kèm các khoản vay và kết cục đẩy kinh tế Brazil vào cuộc khủng hoảng trái phiếu vào thập kỷ 80 kỷ 20 Nhiều chuyên gia cho rằng, bước thăng trầm kinh tế Brazil giai đoạn này là một kinh nghiệm quý báu cho lần trỗi dậy mới này kinh tế hiện và đồng thời nó là nguyên nhân quan trọng cho sự trỗi dậy ấy 3.1.2 Bài học cho Việt Nam Điều đầu tiên có thể thấy tất các mô hình xã kinh tế Braxin là chúng được tạo dựng một sở xác định lý thuyết và thực tiễn.chúng ta phải khẳng định được từ đầu sở lý luận và thực tiễn rõ ràng, triệt để và nhất quán để định hướng cho các sách phát triển xã hội tạo dựng mô hình thích hợp hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Từ nghiên cứu mô hình họ tự nhận là mô hình kinh tế thị trường xã hội có thể thấy “chất xã hội” rất rõ Mà chất xã hội này dường rất gần với “chất xã hội chủ nghĩa” Mác-Lênin ít nhất các nội dung đảm bảo 31 phúc lợi cao nhất cho người dân Vậy phải sở lý luận và thực tiễn mô hình phát triển xã hội Việt Nam chính là luận thuyết kinh tế thị trường hiện đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa với truyền thống một đất nước biết đoàn kết một lòng đấu tranh thoát khỏi sự lệ thuộc giành độc lập dân tộc? việc giải tình trạng lam phátcho Việt Nam Phải có thể học hỏi kinh nghiệp Braxin Trước nước ta dân ít, ruộng nhiều, làm không đủ ăn Bây giờ ruộng đất thu hẹp lại, dân đông (86,7 triệu người), không những đủ lương thực mà xuất triệu tấn gạo/năm Vẫn người ấy, đồng ruộng ấy, kết ấy có được rõ ràng là nhờ chính sách và mô hình Đảng và nhà nước ta Xuất cà phê, hạt điều , những thành tựu nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực y tế, công nghiệp, xây dựng công trình được xây dựng, vào vận hành, phục vụ hiệu sản xuất và đời sống nhân dân, làm thay đổi bộ mặt đất nước Trình độ dân trí không ngừng được nâng lên Vì vây tùy vào hoàn cảnh nước mà chính phủ có thể lựa cho quốc gia mình hướng và đường đắn để phát triển đất nước tìm hiểu mô hình tăng trưởng Braxin để rút bài học cho mình là vô quan trọng đối với một nước phát triển Việt Nam Quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam và Braxin không ngừng phát triển Nhờ sự quan tâm Nhà nước và sự động các doanh nghiệp, trao đổi thương mại giữa Việt Nam và Braxin đạt được kết ban đầu đáng khích lệ Braxin là thị trường rộng lớn, nhiều tiềm năng, dân số 185 triệu người Với thu nhập bình quân đầu người vào loại trung bình khá giới, đại bộ phận người dân thu nhập chưa cao, yêu cầu chất lượng và giá hàng hoá vừa phải Thị trường mở cho hàng hoá xuất điều kiện sản xuất Việt Nam Hiện nay, thị phần hàng xuất Việt Nam Braxin là rất nhỏ bé Đi đôi với việc đẩy mạnh xuất sản phẩm quen thuộc giày dép, dệt may, hàng thủ công, nguyên liệu, cao su, than đá, đến lúc phải khởi đầu bước đột phá vào thị trường khu vực Braxin nói riêng và khu vực Nam Mỹ nói chung 32 những mặt hàng mới thuỷ sản, thiết bị linh kiện điện tử, tin học, hàng tiêu dùng chứa đựng nhiều yếu tố công nghiệp KẾT LUẬN Nước ta vốn lên từ một kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu nặng nề chiến tranh Nền kinh tế mang nặng tính chất tự cấp tự túc, công nghiệp nhỏ bé và lạc hậu, các ngành dịch vụ chưa phát triển Chiến tranh kéo dài làm tổn hao lớn người và ; nhiều sở công nghiệp mới được khôi phục và xây dựng bị tàn phá ; đường sá và các sở hạ tầng kỹ thuật bị hư hỏng nặng ; đời sống kinh tế - xã hội bị đảo lộn.Với phương châm phát triển kinh tế mà không làm tổn hại đến hệ tương lai Việt Nam sức đầu tư phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, Việt Nam chọn mô hình phát triển bền vững với sự lãnh đạo Đảng Cộng sản, Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ năm 1976, một đảng lãnh đạo đất nước, sự thăng trầm kinh tế Việt Nam phụ thuộc rất nhiều vào lãnh đạo và các chính sách Đảng Cộng sản và Chính phủ đưa Trong điều kiện đẩy mạnh CNH – HĐH để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại, nước ta chuyển đổi mô hình kinh tế từ chiều rộng sang chiều sâu, từ chỗ sử dụng nhiều nhân công, nhiều tài nguyên sang sử dụng chất xám Phát triển KH&CN để phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế Điều làm nên đặc trưng các mô hình phát triển xã hội Việt Nam phải nói đến vai trò nhà nước Có nhiều khác biệt với các mô hình lại, mô hình phát triển xã hội Braxin mang đặc trưng phát triển thị trường tự do, cân đối giữa tăng trưởng kinh tế và công xã hội Phát triển xã hội là mong muốn mà hầu hết các quốc gia giới hướng tới Khi xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, quốc gia nào đề cao mục tiêu tiến đến xã hội phồn vinh, đảm bảo đời sống sung túc cho công dân Điều đó có nghĩa chất lượng công cuộc phát triển mới chính là nội dung 33 được đề cao hay nói cách khác, vấn đề các quốc gia chính là tăng trưởng phải kèm phát triển, tăng trưởng kinh tế phải đảm bảo tiến bộ và công xã hội, tăng trưởng bất kỳ giá nào dẫn đến sự huỷ hoại làm suy thoái môi trường tự nhiên và văn hóa xã hội D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Quang Anh “BRAXIN ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI” NxB Thế Giới 2.phạm Văn Tâm“Brazil bảo vệ quyền bảo hộ nước phát triển”NxB Sự Thật tháng 6/2000 3.Lê Hải Phong“Tìm hiểu thị trường Braxin” NxB chính trị tháng 2/ 2005 4.GS.TS Nguyễn Quang Thuấn & TS Bùi Nhật Quang ; “Mô hình phát triển xã hội số nước phát triển Châu Âu – Kinh nghiệm ý nghĩa Việt Nam” Nhà xuất Khoa học xã hội; Viện Nghiên cứu Châu Âu tháng 2/2005 Số trang: 411 5.Phạm Nguyên Nghị“Phát triển bề vững Việt Nam” NxB khoa học xã hội tháng 5/2003 6.Nguyễn Trọng Khải “sự trỗi dây Braxin” NxB văn hóa văn nghệ tháng 6/2003 34 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG TIỂU LUẬN TBCN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA XHCN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CNXH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KH&CN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GDP TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI CNH-HĐH CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA FDI VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 35 MỤC LỤC 36

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Trần Quang Anh “BRAXIN ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI” NxB Thế Giới 2.phạm Văn Tâm“Brazil bảo vệ quyền bảo hộ của nước đang phát triển”NxB Sự Thật tháng 6/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “BRAXIN ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI"” NxB Thế Giới2.phạm Văn Tâm"“Brazil bảo vệ quyền bảo hộ của nước đang pháttriển”
3.Lê Hải Phong“Tìm hiểu thị trường Braxin” NxB chính trị tháng 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu thị trường Braxin”
4.GS.TS. Nguyễn Quang Thuấn & TS. Bùi Nhật Quang ; “Mô hình phát triển xã hội của một số nước phát triển Châu Âu – Kinh nghiệm và ý nghĩa đối với Việt Nam”Nhà xuất bản Khoa học xã hội; Viện Nghiên cứu Châu Âu tháng 2/2005 Số trang: 411 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Mô hình pháttriển xã hội của một số nước phát triển Châu Âu – Kinh nghiệm và ý nghĩađối với Việt Nam”
5.Phạm Nguyên Nghị“Phát triển bề vững ở Việt Nam” NxB khoa học xã hội tháng 5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển bề vững ở Việt Nam”
6. Nguyễn Trọng Khải “sự trỗi dây của Braxin” NxB văn hóa văn nghệtháng 6/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “sự trỗi dây của Braxin”

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w