Thực trạng và giải pháp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Unimex
Trang 1Chơng 1
Khái quát về việc ứng dụng thơng mại điện
tử trong kinh doanh xuất khẩu.
1.1 Khái niệm kinh doanh xuất khẩu và nội dung của kinh doanh xuất khẩu.
1.1.1.Khái niệm và đặc điểm kinh doanh xuất khẩu.
1.1.1.1 Khái niệm kinh doanh xuất khẩu
Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên vàcơ bản của các công ty tham gia kinh doanh quốc tế Xuất khẩu hàng hoá dịch vụ
là hoạt động của các doanh nghiệp nhằm đa hàng hoá dịch vụ ra khỏi biên giớiquốc gia để tiêu thụ ở thị trờng nớc ngoài
1.1.1.2 Đặc điểm của kinh doanh xuất khẩu
Việc kinh doanh xuất khẩu hàng hoá dịch vụ về cơ bản có những
đặc điểm giống kinh doanh hàng hoá nội địa, tuy nhiên có những đặc điểm riêngbiệt đó là:
Giao dịch với ngời có quốc tịch khác: Trong kinh doanh quốc tế, nhữngngời có quan hệ giao dịch với doanh nghiệp là những ngời có quốc tich khácnhau, cho nên thờng dẫn đến sự bất đồng về ngôn ngữ, tập quán văn hoá, chínhtrị luật pháp Điều này là sự khác biệt lớn nhất giữa kinh doanh xuất khẩu vàkinh doanh nội địa
Thị trờng rộng lớn khó kiểm soát: Thị trờng tiêu thủan phẩm trên pham vịquốc tế với số lợng ngời tiêu dùng và sức mua lớn hơn rất nhiều so với thị trờngtiêu thụ nội địa có nghĩa là mức độ phức tạp của thị trờng cũng tăng lên tơngứng Những biến động của thị trờng tiêu thụ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinhdoanh xuất khẩu Vì vậy nhiệm vụ của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩuphức tạp hơn nhiệm vụ của các nhà kinh doanh trong nớc đơn thuần bởi cácdoanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu phải đơng đầu với sự biến động của thị trờngtrong nớc và thị trờng ngoài nớc Do vậy, doanh nghiệp càng tham gia vào nhiềuthị trờng nớc ngoài thì mức độ phức tạp của thị trờng càng tăng
Việc phân phối, vận chuyển và bảo quản hàng hoá: Trong kinh doanh xuấtkhẩu, hàng hoá thờng đợc vận chuyển ra nớc ngoài và ngợc lại Phơng thức vậntải gồm: vận tải đờng biển, đờng sắt, đờng không, đờng bộ Do khoảng cách vận
1
Trang 2chuyển xa, thời gian vận chuyển dài, hàng hoá khối lợng lớn, cồng kềnh, giá trịcao cho nên cần đợc bảo quản theo đúng tiêu chuẩn phù hợp với đặc điểm củahàng hoá tránh h hao mất mát h hỏng về chất lợng số lợng.
Về thanh toán: Thanh toán là khâu quan trọng và kết quả cuối cùng của tấtcả các giao dịch kinh doanh xuất nhập khẩu Hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanhxuất nhập khẩu một phần lớn nhờ vào chất lợng của việc thanh toán Do đặc
điểm buôn bán với nớc ngoài, nên thanh toán trong kinh doanh xuất nhập khẩuphức tạp hơn rất nhiều so với thanh toán trong nớc, thanh toán quốc tế có liênquan đến việc trao đổi đồng tiền quốc gia này lấy đồng tiền quốc gia khác Hơnnữa việc thanh toán quốc tế thờng đợc tiến hành thông qua ngân hàng vì thế khi
ký hợp đồng buôn bán quốc tế doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải hết sức
lu ý những vấn đề về đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phơng thức thanhtoán để tránh những rủi ro trong thanh toán
Về giải quyết tranh chấp (nếu có): Trong kinh doanh xuất nhập khẩu ờng xảy ra tranh chấp do sự bất đồng về ngôn ngữ, văn hoá, luật pháp và việc ápdụng nguồn luật nào để giải quyết tranh chấp là vấn đề khó xác định Chính vìvậy để đảm bảo quyền lợicủa minh doanh nghiệp cần có cách giải quyết khéo léo
th-đúng đắn để tránh thiệt thòi về phiá mình
1.1.2 Nội dung của kinh doanh xuất khẩu
Lập phơng án kinh doanh xuất khẩu: là việc xây dựng một chơng
trình kế hoạch cho hoạt động xuất khẩu để thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp.Phơng án kinh doanh đợc xác lập dựa trên mục tiêu kinh doanh xuất khẩu củadoanh nghiệp, nó chỉ đạo các bộ phận trong doanh nghiệp đồng bộ thực hiện cácchơng trình đã đợc hoạch định hớng tới đạt đợc mục tiêu đó Căn cứ để xác địnhphơng án kinh doanh xuất khẩu:
Căn cứ vào tình hình thị trờng
Căn cứ vào chiến lợc kinh doanh tổng quát của doanh nghiệp
Căn cứ vào tình hình đối thủ cạnh tranh trên thị trờng
Nh vậy quá trình xây dựng phơng án kinh doanh gồm các bớc sau:
Bớc 1: Phân tích lựa chọn thị trờng và mặt hàng kinh doanh xuất khẩu.
Trong bớc này, doanh nghiệp phải phân tích đánh giá tổng quát tình hình hiện tạicủa môi trờng và thị trờng trong tơng lai để nhận dạng các cơ hội và khó khăn,kết hợp với việc phân tích đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của doanh
Trang 3nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh để từ đó lựa chọn đợc thị trờng và mặt hàngxuất khẩu phù hợp cho doanh nghiệp Bớc này bao gồm các công việc cụ thể sau:
- Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của quốc gia (chính sách mặt
hàng, chính sách hỗ trợ, điều quan trọng là doanh nghiệp phải xác
định xem chính sách ngoại thơng của quốc gia có ổn định không)
- Xác định dự báo biến động của quan hệ cung cầu trên thị trờng thế
giới
- Tìm hiểu hệ thống thông tin giá cả, phân tích cơ cấu các loại giá
quốc tế và dự báo đợc sự biến động của giá cả quốc tế, nghiên cứu
đối thủ cạnh tranh, điều kiện vận tải
Bớc 2: Xác định mục tiêu của doanh nghiệp nh: doanh số, lợi nhuận, tỷ
suất lãi trên vốn đầu t và các mục tiêu khác (an toàn, phát triển, vị thế)
Bớc 3: Phác thảo các phơng án kinh doanh, căn cứ việc phân tích môi
tr-ờng trong doanh nghiệp, căn cứ vào các mục tiêu đề ra doanh nghiệp cần lập cácphơng án kinh doanh
Bớc 4: Lựa chọn phơng án kinh doanh tối u nhất
Lựa chọn bạn hàng: Việc lựa chọn bạn hàng phải tuân thủ nguyên tắc đôibên cùng có lợi Thông thờng khi lựa chọn bạn hàng kinh doanh một mặt nênduy trì các bạn hàng truyền thống, mặt khác phải mở rộng quan hệ với các đốitác mới Đối với các đối tác mới, cách tốt nhất là đặt quan hệ và thực hiện buônbán với các công ty, những doanh nghiệp lớn đã có uy tín nhiều năm trên thị tr -ờng quốc tế Đây là một trong những phơng sách quan trọng để giảm bớt rủi rotrong kinh doanh
Khi lựa chọn đối tác kinh doanh các doanh nghiệp cần chú ý tới một sốvấn đề nh: khả năng tài chính của đối tác, quan điểm và chiến lợc của đối tác.Tuỳ theo nhiệm vụ mục tiêu, khả năng của doanh nghiệp về tài chính về nhânlực về thị trờng… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phùhợp Doanh nghiệp có thể tự xem xét nhận định, đánh giá khả năng phù hợp củabản thân doanh nghiệp với đối tác ở 4 tiêu thức: mục tiêu chiến lợc, đóng góp, tổchức và quản lý Tuy nhiên, cần lu ý tới khả năng của hai bên trong việc điềuchỉnh, thay đổi các nội dung ở cả 4 tiêu thức Sự điều chỉnh có tính thiện chí là
sự cần thiết để hai bên đến đợc với nhau
3
Trang 4Lựa chọn phơng thức giao dịch: Trong kinh doanh xuất khẩu, các doanhnghiệp có thể tìm hiểu và lựa chọn phơng thức giao dịch phù hợp với mình và
đối tác Trên thực tế có nhiều phơng thức giao dịch, mỗi phơng thức giao dịch cónhiều u điểm và hạn chế nhất định Vì vậy doanh nghiệp không nên lựa chọnmột phơng thức duy nhất nào, mà nên lựa chọn một số phơng thức Có một sốphơng thức giao dịch chủ yếu nh giao dịch thông thờng (giao dịch trực tiếp);giao dịch qua khâu trung gian ( sử dụng đại lý môi giới); giao dịch tại hội chợ;triển lãm quốc tế; giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá; buôn bán đối lu; đấu giá
đấu thầu quốc tế
Tổ chức đàm phán, ký kết hợp đồng kinh doanh xuất khẩu: có 3 hình thứctiến hành đàm phán đó là đàm phán qua th tín, đàm phán bằng điện thoại và
đàm phán trực tiếp Tiếp sau các cuộc đàm phán, nếu có kết quả thì phải tiếnhành ký hợp đồng Khi ký hợp đồng kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tậptrung vào các điều khoản chủ yếu nh điều kiện tên hàng, điều kiện phẩm chất,
điều kiện số lợng, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán, điều kiện bất khảkháng, điều kiện vận tải, điều kiện trọng tài, điều kiện khiếu nại
Tổ chức thực hiện hợp đồng: Thực hiện hợp đồng xuất khẩu gồm các côngviệc chủ yếu sau đôn đốc mở L/C, xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng xuấtkhẩu, kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu, thuê phơng tiện vận tải, mua bảo hiểm,làm thủ tục thanh toán
Giải quyết tranh chấp khiếu nại (nếu có): Trong kinh doanh xuất khẩucũng thờng xảy ra những thiếu hụt tổn thất về số lợng, phẩm chất của hàng hoámua bán Khi xảy ra thiếu hụt, tổn thất doanh nghiệp có thể khiếu nại với bênkia Thông thờng, bên nhập khẩu khiếu nại với bên xuất khẩu hoặc ngời vận tảihoặc đơn vị bảo hiểm Trách nhiệm của doanh nghiệp trong trờng hợp này là giảiquyết hợp tình hợp lý và thoả đáng các tranh chấp khiều nại
Cách thức giải quyết khiếu nại có thể thông qua hoà giải hoặc nhờ trọngtài, toà án quốc tế giải quyết Mọi chi phí khiếu nại do bên khiếu nại chịu Việcgiải quyết tranh chấp, khiếu nại là một biện pháp quan trọng không những đápứng lợi ích của các bên theo hợp đồng đã ký, mà con đảm bảo cho đôi bên tiếptục duy trì và ký kết hợp đồng buôn bán tiếp theo sau Tuy nhiên cần phải lu ýviệc giải quyết tranh chấp phải đợc quan tâm ngay từ khi chuẩn bị và ký kết hợp
đồng Giải quyết tranh chấp khiếu nại là một trong khoản mục quan trọng củahợp đồng nhng đôi khi bản thân ngời ký hợp đồng lại thờng không để ý Thực tế,nhiều doanh nghiệp đã phải trả bài học đắt giá do sự thiếu quan tâm này
Trang 5Từ nội dung của kinh doanh xuất khẩu ta có thể khái quát quy trình kinhdoanh xuất khẩu nh sau:
Hình 1.1: Quy trình kinh doanh xuất khẩu
Nguồn: Giáo trình Kinh doanh quốc tế, Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Hờng,
NXB Thống kê
1.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến kinh doanh xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động đa hàng hóa của doanh nghiệp qua biêngiới quốc gia để tiêu thụ hàng hoá ở thị trờng nớc ngoài Do vậy, hoạt động kinhdoanh xuất khẩu không chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt mà có sự tham giacủa toàn bộ hệ thống kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội và cũng chịu sự chi phốibởi chính những nhân tố này
1.1.3.1 Các yếu tố thuộc bên trong doanh nghiệp
Bộ máy quản lý của doanh nghiệp : luôn là vấn đề cơ bản và quyết địnhhiệu quả kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào Đối với doanh nghiệp kinhdoanh xuất khẩu cũng vậy bộ máy quản trị đề ra chiến lợc của hoạt động xuấtkhẩu đó là hoạt động xây dựng chiến lợc xuất khẩu từ khâu xây dựng mặt hàng,chiến lợc thị trờng, giá cả sản phẩm xuất khẩu đến cách thức phân phối sản phẩmxuất khẩu đều đợc thực hiện bởi các cấp quản lý trong bộ máy doanh nghiệp Bộmáy quản lý tổ chức không chỉ ảnh hởng tới việc xây dựng chiến lợc xuất khẩu
mà còn ảnh hởng đến việc thực hiện chiến lợc đó, từ khâu lập kế hoạch kinhdoanh đến việc thực hiện các mục tiêu xuất khẩu đã đề ra đều do các cấp quản lý
5
Nghiên cứu
thị tr ờng
Nghiên cứu thị tr ờng
Lập ph ơng án kinh doanh
Nghiên cứu thị tr ờng
Tạo nguồn hàng xuất khẩu
Đàm phán- Giao dịch
Đặt hàng- Ký kết hợp đồng
Trang 6của doanh nghiệp phối hợp và phân cấp thực hiện theo chức năng nhiệm vụ củamình Do vậy, hoạt động xuất khẩu đang theo chiến lợc nào hoạt động ra sao đềuphụ thuộc vào cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp cũng nh trình độ của độingũ cán bộ này.
Máy móc dây chuyền sản xuất: có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng xuấtkhẩu, ảnh hởng đến giá cả xuất khẩu do tác động đến năng suất lao động cũng
nh chi phí khấu hao tài sản cố định Mặt khác nó còn ảnh hởng đến sự đáp ứngcủa công ty theo các tiêu chuẩn điều kiện của thị trờng xuất khẩu về trình độmáy móc thiết bị sản xuất sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng đó
Nhà xởng kho tàng: ảnh hởng đến khả năng dự trữ nguyên vật liệu, cất trữthành phẩm tới việc bố trí dây chuyền sản xuất Do vậy nó ảnh hởng đến năngsuất lao động (tác động đến chi phí sản xuất) cũng nh yêu cầu của thị trờng nhậpkhẩu sản phẩm của công ty về môi trờng lao động, điều kiện sản xuất sản phẩm
Khả năng về vốn: không chỉ nói đến vốn lu động mà vốn cố định củadoanh nghiệp phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp, khả năng cung ứng
số lợng sản phẩm xuất khẩu Vốn là nhân tố ảnh hởng đến quy mô sản xuất hàngxuất khẩu của doanh nghiệp, khả năng thực hiện các đơn hàng, nhất là các đơnhàng với số lợng lớn
Các yếu tố về lao động, nguyên vật liệu: ảnh hởng trực tiếp đến chất lợngsản phẩm xuất khẩu, năng suất lao động, chi phí sản xuất, thời hạn giao hàngcũng nh việc đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về yếu tố lao động cũng
nh đặc điểm tính chất nguyên vật liệu tại một số thị trờng
1.1.3.2 Các nhân tố thuộc bên ngoài doanh nghiệp.
Yếu tố kinh tế chính trị luật pháp: nó ảnh hởng rất lớn tới hoạt động xuấtkhẩu bởi một doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh xuất khẩu không chỉ bị chiphối của các yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia về xuất khẩu nh mặt hàng xuất khẩu,hạn ngạch xuất khẩu, thuế xuất khẩu, thủ tục xuất khẩu Bên cạnh đó doanhnghiệp khi kinh doanh xuất khẩu còn phải tuân thủ các quy định và tập quánquốc; các vấn đề về pháp lý, các văn bản quốc tế về xuất nhập khẩu nh điều kiệncơ sở giao hàng INCOTERM, các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụngchứng từ của phòng thơng mại quốc tế UCP500
Yếu tố văn hóa xã hội: nói đến yếu tố văn hoá xã hội không thể không nói
đến đặc điểm dân số, sự phát triển của xã hội, khả năng tiếp nhận cái mới.Chính nền văn hoá tạo nên cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức
Trang 7tiêu dùng, tiêu thụ u tiên cho các nhu cầu muốn đợc thoả mãn và cách thoả mãncủa con ngời sống trong xã hội đó.
1.2 Các ứng dụng của thơng mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu.
1.2.1 Khái niệm về thơng mại điện tử và vai trò của TMĐT.
1.2.1.1 Khái niệm về thơng mại điện tử.
Thơng mại điện tử (Electronic Commerce) là việc sử dụng các phơngpháp điện tử để tiến hành quá trình làm thơng mại; nói cách khác TMĐT là việctrao đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện công nghệ điện tử, mà nóichung không cần in ra giấy tờ trong bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trìnhgiao dịch
Theo đạo luật mẫu về TMĐT do Uỷ ban Liên Hợp Quốc về luật thơng mạiquốc tế (UNCITRAL) thuật ngữ thơng mại cần đợc diễn giải theo nghĩa rộng đểbao quát các vấn đề nảy sinh từ mối quan hệ mang tính chất thơng mại, dù cóhay không có hợp đồng Các mối quan hệ mang tính thơng mại bao gồm bất cứgiao dịch thơng mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá dịch vụ, thoả thuậnphân phối, đại diện hoặc đại lý thơng mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuêdài hạn (leasing), xây dựng các công trình, t vấn, kỹ thuật công trình(engineering), đầu t, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thoả thuận khai thác về hợptác công nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hoá hay hành khách hoặc đ-ờng biển, đờng không, đờng sắt hoặc đờng bộ
Nh vậy, thơng mại trong TMĐT không chỉ là buôn bán hàng hoá dịch vụtheo cách hiểu thông thờng mà bao quát một phạm vi rộng hơn nhiều, do vậyviệc áp dụng TMĐT sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của một phần khôngnhỏ tất cả các hoạt động kinh tế Theo ớc tính đến nay, TMĐT có tới trên 1400các lĩnh vực ứng dụng, trong đó buôn bán hàng hoá dịch vụ chỉ là một trong cáclĩnh vực ứng dụng đó
TMĐT đã mở ra một cơ hội mới cho các nớc trong quá trình hội nhập vàonền kinh tế toàn cầu Vợt qua thách thức để phát triển TMĐT có hiệu quả chính
là một con đờng ngắn nhất để tiến tới nền kinh tế tri thức
TMĐT chỉ có thể thực hiện qua Internet hay hệ thống các máy tính nốimạng, nhng không phải giao dịch nào trên Internet cũng đợc gọi là thơng mại
điện tử Các ứng dụng kinh doanh trên Internet đợc chia làm 4 mức độ khácnhau:
7
Trang 8 Quảng cáo trên Internet (Brochureware): đó là việc đa thông tin lênmạng dới một Website giới thiệu công ty, sản phẩm.
Thơng mại điện tử (eCommerce) là các ứng dụng cho phép trao đổigiữa ngời mua và ngời bán, hỗ trợ khách hàng và quản lý cơ sở dữliệu khách hàng hoàn toàn trên mạng Đây là hình thức giao dịchgiữa ngời bán và ngời mua (B2C)
Kinh doanh điện tử (eBusiness) là ứng dụng cho phép thực hiệngiao dịch giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác và kháchhàng của doanh nghiệp đó (B2B)
Doanh nghiệp điện tử (eEnterprise) một số doanh nghiệp ứng dụngcả B2B và B2C Các doanh nghiệp này đợc gọi là eEnterprise
Qua đây ta thấy TMĐT và KDĐT hoàn toàn khác nhau
1.2.1.2 Vai trò của TMĐT đối vói doanh nghiệp.
Vai trò của thơng mại điện tử rất to lớn và bao quát, nó thể hiện ở một sốmặt chính sau:
Nắm bắt đợc thông tin phong phú
TMĐT giúp cho các doanh nghiệp nắm đợc thông tin phong phú về thịtrờng nhờ đó có thể xây dựng đợc chiến lợc sản xuất và kinh doanh thích hợp với
xu thế phát triển của thị trờng trong nớc, khu vực và thị trờng quốc tế Điều này,
đặc biệt có ý nghiã đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hiện nay đang đợcnhiều nớc quan tâm, coi là một trong những động lực phát triển chủ yếu của nềnkinh tế
Giảm chi phí sản xuất
TMĐT giúp giảm chi phí sản xuất, trớc hết là chi phí văn phòng Các vănphòng không giấy tờ chiếm diện tích nhỏ hơn rất nhiều, chi phí tìm kiếm chuyểngiao tài liệu giảm nhiều lần (trong đó khâu in ấn gần nh đợc bỏ hẳn) theo số liệucủa hãng General Electricity của Mỹ, tiết kiệm theo hớng này đạt tới 30% Điềuquan trọng hơn là các nhân viên có năng lực đợc giải phóng khỏi nhiều công
đoạn sự vụ có thể tập trung nghiên cứu phát triển, sẽ đa đến những lợi ích to lớnlâu dài
Trang 9Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị
TMĐT giúp giảm thấp chi phí bán hàng và chi phí tiếp thị Bằng phơngtiện Internet/Web, một nhân viên bán hàng có thể giao dịch đợc với rất nhiềukhách hàng, catologue điện tử (electronic catologue) trên Web phong phú hơnnhiều và thờng xuyên cập nhật so với catologue in ấn chỉ có khuôn khổ giới hạn
và luôn luôn lỗi thời Theo số liệu của hãng máy bay Boeing của Mỹ, nay đã cótới 50% khách hàng đặt mua 9% phụ tùng qua Internet và còn nhiều hơn nữa các
đơn đặt hàng về lao vụ kỹ thuật và mỗi ngày giảm đợc 600 cú điện thoại
Giảm chi phí giao dịch
TMĐT qua Internet/ Web giúp ngời tiêu thụ và các doanh nghiệp giảm
đáng kể thời gian và chi phí giao dịch (giao dịch đợc hiểu là quá trình từ quảngcáo tiếp thị, tiếp xúc ban đầu, giao dịch đặt hàng, giao dịch giao hàng, giao dịchthanh toán) Thời gian giao dịch qua Internet chỉ bằng 7% thời gian giao dịchqua fax, và bằng khoảng 0,5 phần nghìn thời gian giao dịch qua bu điện, chi phígiao dịch qua Internet chỉ bằng khoảng 5% chi phí giao dịch qua fax hay qua bu
điện chuyển phát nhanh, chi phí thanh toán điện tử qua Internet chỉ bằng 10% tới20% chi phí thanh toán theo lối thông thờng
Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác
TMĐT tạo điều kiện cho việc thiết lập và củng cố mối quan hệ giữacác thành tố tham gia vào quá trình thơng mại Thông qua mạng nhất là dùngInternet/Web các thành tố tham gia: ngời tiêu thụ, doanh nghiệp, các cơ quanChính phủ, có thể giao tiếp trực tiếp và liên tục với nhau (liên lạc trực tuyến) gần
nh không còn khoảng cách địa lý và thời gian nữa Nhờ đó cả sự hợp tác lẫn sựquản lý đều đợc tiến hành nhanh chóng và liên tục, các bạn hàng mới, các cơ hộikinh doanh mới đợc phát hiện nhanh chóng trên bình diện toàn quốc, toàn khuvực, toàn thế giới, và có nhiều cơ hội để lựa chọn hơn
1.2.2 Các hình thức hoạt động của thơng mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu.
1.2.2.1 Thanh toán điện tử.
Thanh toán điện tử là quá trình thanh toán dựa trên hệ thống thanh toán tàichính tự động mà ở đó diễn ra sự trao đổi các thông điệp điện tử với chức năng làtiền tệ, thể hiện giá trị của một cuộc giao dịch
Trong số các phơng thức thanh toán điện tử trên Internet có nhiều
9
Trang 10Báo cáo hàng tháng, giao dịch khác giữa ngân hàng và khách hàng
phơng thức tơng tự với các phơng thức thờng dùng trong các hệ thống bán hàngtrong các cửa hàng, theo đó ngời mua hàng thanh toán tiền mua hàng tại một
điểm của cửa hàng, có thể bằng các công cụ thanh toán khác nhau nh tiền mặt,thr tín dụng,… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù và đại diện nhận tiền của cửa hàng đó có thể là ngời hoặc cácdạng máy đọc thẻ khác nhau Khác nhau cơ bản là mọi thứ đợc tổ chức trênInternet thông qua sử dụng máy tính cá nhân của khách hàng và máy chủ củacửa hàng (hình1.2)
Khách hàng qua máy tính điện tử để điền các đơn mua hàng và cung cấpcác thông tin về phơng thức thanh toán của mình chẳng hạn thẻ tín dụng, tiềnmặt số, séc điện tử Sau đó các phần mềm trên máy chủ phải xử lý các giao dịchbao gồm xác nhận đơn đặt mua hàng (đối chiếu sơ bộ với catologue của cửahàng), nhận uỷ quyền chuuyển tiền từ ngân hàng hoặc ngân hàng thanh toán.Thông thờng bớc cuối cùng này đợc thực hiện thông qua một bộ chuyển đổitrung gian kết nối với ngân hàng thông qua Internet hoặc qua một mạng riêngcủa ngân hàng
Hình1.2: Quy trình thanh toán trên Internet.
Nguồn: Thơng mại điên tử, Chủ biên TS.Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Lao động
1.2.2.2 Giao gửi số hoá các dung liệu
lại tiền, hàng Nhận thanh toán
Bộ chuyển
đổi giữa Nhà buôn
và Ngân hàng
Ngân hàng nhận
Uỷquyền/ thanh toán
Ngân hàng phát hành
Uỷquyền/ thanh toán Mạng ngân hàng
Trang 11Dung liệu (Content) là các hàng hoá mà cái ngòi ta cần đến là nội dungcủa nó (hay nói cách khác chính nội dung là hàng hoá) mà không phải là bảnthân vật mang nộidung nh (phim ảnh, âm nhạc các chơng trình truyền hình) Tr-
ớc đây, dung liệu đợc giao dới dạng hiện vật, ngày nay đợc số hoá và truyền gửitheo mạng gọi là “giao gửi số hoá”
1.2.2.4 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
Là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính
điện tử khác bằng phơng tiện điện tử mà sử dụng một tiêu chuẩn đã đợc thoảthuận để cấu trúc thông tin
1.2.2.5 Th tín điện tử
Các đối tác (ngời tiêu dùng, doanh nghiệp, các cơ quan Chính phủ) sửdụng hòm th điện tử để gửi th cho nhau một cách trực tuyến thông qua mạng, gọi
là th tín điện tử (electronic mail hay còn goi là email) Đây là một thứ thông tin
ở dạng phi cấu trúc, nghĩa là thông tin không phải tuân thủ một cấu trúc đã thoảthuận
1.2.3 Nội dung tiến hành ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu.
Trang 12Đây là cấp độ ứng dụng TMĐT sơ đẳng nhất Thay vì sử dụng các phơngthức giao dịch thông thờng nh gửi th truyền thống, gửi fax, điện thoại TMĐT chophép thực hiện các giao dịch thông qua mạng Internet Cấp độ này đợc ứng dụngtrong hầu hết các quy trình kinh doanh xuất khẩu từ việc giới thiệu sản phẩm chokhách hàng, đàm phán giao dịch, đặt hàng đến khâu cuối cùng là hỗ trợ sau bánhàng.
Th điện tử là loại hình trao đổi thông tin phổ biến nhất trên mạngInternet, ở Việt Nam xu hớng sử dụng email trong công tác giao dịch, trao đổicông việc cũng nh các nhu cầu cá nhân đang ngày càng trở nên phổ biến Khi sửdụng email có thể gửi nhiều tài liệu trực tuyến từ máy tính cá nhân và tất nhiên
là tiện lợi hơn fax ở chỗ là không phải in ra và gửi qua máy fax, đồng thời ng ờinhận có thể đọc đợc từ bất kỳ máy tính nào có nối mạng ở trên toàn Thế giới
Điều này rất tiện lợi và nhanh hơn nhiều so với gửi qua bu điện
Ngoài văn bản ra có thể gửi âm thanh hình ảnh, các phần mềm… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phùcó thể
dễ dàng cùng một lúc gửi tài liệu đến nhiều ngời
Thực tế cho thấy, email nhanh và rẻ hơn, linh hoạt so với máy fax, dịch
vụ bu điện thông thờng Đây là loại hình dùng để liên lạc trao đổi thông tin vớinhà cung cấp, khách hàng, đối tác và đồng nghiệp Gửi kèm email có thể là cácfiles văn bản hoặc bảng tính nh đơn đặt hàng, tài liệu về quy cách sản phẩm, báogiá, bảng tính chi phí hoặc thông tin hỗ trợ quảng cáo Cũng có thể gửi kèm một
đoạn âm thanh hoặc hình ảnh động
Việc sử dụng email có thể đợc minh hoạ bằng hình ảnh nh sau:
Hình 1.3:Ví dụ về việc sử dụng Email
Trang 13Cấp độ 1.2: Sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin
Hiện có rất nhiều doanh nghiệp sử dụng, tổ chức sử dụng Internet vàoviệc tìm kiếm thông tin Những thông tin về thị trờng, về đối thủ cạnh tranh, tintức về các ngành công nghiệp khác, nghiên cứu dự án, thông tin tài chính, tìmkiếm thông tin về khách hàng tiềm năng
Cấp độ này đợc ứng dụng chủ yếu trong việc nghiên cứu thị trờng, lậpphơng án kinh doanh, việc tạo nguồn hàng xuất khẩu
Có rất nhiều công cụ để tìm kiếm thông tin trên Internet nh google,yahoo, alvista… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phùSau đây em xin đa ra hình ảnh minh hoạ cho một công cụ tìmkiếm phổ biến
Hình 1.4: Công cụ tìm kiếm phổ biến
Nguồn: http://www.google.com
13
Nguồn: http://www.mail.yahoo
Trang 14Cấp độ 2: Website quảng cáo
ở cấp độ này Website của doanh nghiệp có chức năng nh một chơngtrình quảng cáo về doanh nghiệp trên mạng Doanh nghiệp cần có trang Webchứa dữ liệu về doanh nghiệp, một số thông tin cơ bản về sản phẩm, dịch vụ củadoanh nghiệp các thông tin liên lạc nh : địa chỉ, số điện thoại, fax, địa chỉ email
Cấp độ này Website của doanh nghiệp có chức năng nh một chơng trìnhquảng cáo về doanh nghiệp trên mạng
Hình 1.5 : Ví dụ về Website quảng cáo
Nguồn: ttp://artexdandt.com
Cấp độ 3.1: Đặt hàng trực tuyến và sử dụng dịch vụ trực tuyến
Doanh nghiệp có thể không có đợc một Website riêng nhng doanhnghiệp vẫn có thể là một thành viên tích cực của TMĐT Bớc xuất phát điểm đầutiên là đặt hàng trực tuyến tới nhà cung cấp, kiểm tra xem nhà cung cấp đã cótrang Web để phát triển TMĐT cha để chúng ta tiến hành giao dịch với họ
Cấp độ này phục vụ chủ yếu cho khâu tạo nguồn hàng xuất khẩu
Cấp độ 3.2: Website với đơn đặt hàng trực tuyến
Doanh nghiệp đa thêm chức năng “xe mua hàng” vào Website Phầnmềm “xe mua hàng” cho phép khách hàng lựa chọn hàng hoá cho vào rổ và đềnghị đợc mua hàng trực tuyến Khi đợc chọn và đợc đặt trong “xe mua hàng”.Khi kết thúc giao dịch, đơn đặt hàng đợc chấp nhận cùng với những chi tiết vềthanh toán (chủ yếu là việc cung cấp số thẻ tín dụng) Doanh nghiệp sẽ xác nhậnlại việc hàng hoá và việc thanh toán đợc thực hiện ở một tiến trình không trựctuyến
Trang 15Việc xây dựng Website với đơn đặt hàng trực tuyến đã thay thế cho hầuhết các bớc trong quy trình kinh doanh xuất khẩu nhất là việc đặt hàng- ký kếthợp đồng xuất khẩu.
Cấp độ 4.1: Website giao dịch
Website giao dịch bao quát toàn bộ tiến trình từ việc lựa chọn hàng hoá,
đặt hàng, chuyển hàng và xác nhận chuyển hàng tới việc thanh toán trực tuyến
Thanh toán trực tuyến nghĩa là khi ngời mua chấp nhận những điều kiện
về thanh toán bằng thẻ tín dụng thì việc thanh toán ngay lập tức đợc chuyển qua
để ngân hàng tiến hành thanh toán Trong trờng hợp này, website cần phải đợckết nối với hệ thống thanh toán điện tử ngân hàng
Cấp độ 4.2: Website có khả năng đáp ứng yêu cầu về thông tin cho khách hàng
Việc cung cấp thông tin về sản phẩm và đặt hàng trực tuyến là rất quantrọng nhng đây là những công đoạn tốn rất ít thời gian và không quá phức tạp.Công đoạn tiêu tốn thời gian chính là dịch vụ phục vụ khách hàng, đặc biệt làtrong việc đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng Thông tin về hiện trạngcủa sản phẩm và việc cung cấp các loại hoá đơn cùng các dữ liệu khác qua mạngbởi một phần của website đợc bảo vệ bằng mật khẩu đã làm giảm các yêu cầubằng điện thoại và giấy tờ Bằng cách này, khách hàng có thể kiểm tra các thôngtin bất kể lúc nào họ muốn Trong thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp đã áp dụngchức năng này cho website trớc khi đa vào các chức năng nh đặt hàng trực tuyếnvì tính tiện lợi cho khách hàng và tiết kiệm chi phí
Cấp độ 5: Giải pháp toàn diện về TMĐT
Đây là cấp độ ứng dụng TMĐT cao nhất nó cho phép áp dụng CNTTvào toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đạt đến cấp
độ này doanh nghiệp có thể thay thế toàn bộ quy trình kinh doanh xuất khẩutruyền thống bằng một quy trình mới thông qua Internet (tất nhiên trừ việcchuyển giao hàng hoá hữu hình)
Giải pháp toàn diện về thơng mại điện tử thể hiện ở những điểm sau:
15
Trang 16* Internet là một công cụ thông tin liên lạc cho phép doanh nghiệp đasản phẩm tới khách hàng trên toàn cầu.
* Để có thể hoạt động thơng mại qua Internet và gia nhập thế giới kinhdoanh
* Công đoạn đặt hàng là trọng tâm của TMĐT: các đối tác thơng mạimuốn có thể xem qua các dữ liệu sản phẩm trớc khi đa ra yêu cầu Đồng thời,doanh nghiệp phải kiểm soát đợc hoá đơn và thanh toán bằng phơng pháp điện
tử Ngời mua hàng cũng muốn biết về thời gian giao hàng
* Các công đoạn hỗ trợ công đoạn đặt hàng phải đợc liên kết và tạothành hệ thống hoàn chỉnh thống nhất Công đoạn sau cần phải đợc nối tiếp công
đoạn trớc và sau đó nối với hệ thống kế toán và kiểm kê Trong trờng hợp bán lẻ,
hệ thống cho phép đặt hàng tự động cần đợc liên kết với hệ thống quản lý kiểm
kê, một hệ thống đặt hàng tự động khác nối với nhà cung cấp Khi lợng hàngdoanh nghiệp giảm dới mức cho phép, đơn đặt hàng mới lập tức đợc tạo rachuyển tới nhà cung cấp
1.2.3.2 Tiến trình ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp.
TMĐT là một phơng thức kinh doanh mới, do đó khi áp dụng các doanhnghiệp cần phải có những bớc đi, trình từ phù hợp vơi khả năng của doanhnghiệp
Bớc 1: Nhận thức đợc TMĐT đang làm thay đổi hoạt động kinh doanh
Bớc 2: Nghiên cứu tiến trình kinh doanh và lập kế hoạch cho sự thay đổi
Khi tiến hành ứng dụng doanh nghiệp cần phải trả lời các câu hỏi sau:công việc kinh doanh của bạn liên quan nh thế nào đến các nhà cung cấp, kháchhàng và nhân viên?; Công đoạn nào có thể cải tiến bằng cách sử dụng Internet?Tiếp đó doanh nghiệp cần phải tiến hành lập quỹ tài chính, nghiên cứu khả năng
Trang 17ứng dụng, chơng trình ứng dụng, nghiên cứu môi trờng trong và ngoài doanhnghiệp Với những thông tin này, các doanh nghiệp xây dựng kế hoạch chiến lợc,quyết định bắt đầu ứng dụng công đoạn nào và cấp độ ứng dụng (mức độ sự thay
đổi mà doanh nghiệp cần)
Bớc 3: Sử dụng nhân lực trong và ngoài doanh nghiệp
Khi quyết định ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh, doanhnghiệp cần phải xem xét trình độ nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, kiểm traxem đã có chuyên viên kỹ thuật để thực hiện việc ứng dụng TMĐT cha Từ đó
có kế hoạch thuê chuyên gia bên ngoài đồng thời có kế hoạch đào tạo cho phùhợp Việc này là cần thiết để đảm bảo hệ thống đáp ứng đợc sự mong đợi và đòihỏi
Bớc 4: Thiết kế- cần sự đơn giản hài hoà
Thiết kế hệ thống làm sao cho tiến trình hoạt động có hiệu quả và tiếtkiệm chi phí là đòi hỏi cao nhất cả ngời lãnh đạo doanh nghiệp Do đó, mô hìnhhoạt động TMĐT cần đáp ứng đợc yêu cầu thay đổi và những vấn đề mang tínhthực tế nảy sinh
Bớc 5: Đa tiến trình hoạt động vào đúng vị trí
Trong khi còn đang thiết kế trang Web và tìm kiếm các giải pháp kỹthuật, hoạt động của doanh nghiệp cần phải đợc điều chỉnh cho phù hợp vớichiến lợc về TMĐT
Tiến trình hoạt động cần đợc đặt trong mối liên hệ mật thiết đến các bộphận của doanh nghiệp, các yếu tố bên trong và bên ngoài, đặc biệt là sự an toàn
và tính chất bí mật cá nhân Điều này rất quan trọng vì nó ảnh hởng đến niềm tincủa khách hàng đối với doanh nghiệp
Bớc 6: Liên tục cập nhật và cải tiến:
Doanh nghiệp cần thờng xuyên nghiên cứu cải tiến hiện đại hoá và bảodỡng hệ thống Khuyến mãi hết thời hạn, truy cập vào trang Web bị ngắt quãnghay việc trả lời khách hàng bị chậm trễ sẽ làm xấu đi hình ảnh về doanh nghiệp.Mong muốn của khách hàng và điều kiện thị trờng luôn thay đổi nên chiến lợcứng dụng của doanh nghiệp cũng cần phải thay đổi cho phù hợp
Bớc 7: Cung cấp sự hỗ trợ cho khách hàng
17
Trang 18Doanh nghiệp phải cung cấp một dịch vụ hỗ trợ khách hàng tốt, hớngdẫn họ ngay khi họ gặp phải những vấn đề trong việc sử dụng hệ thống Chẳng
có gì đảm bảo cho khách hàng của doanh nghiệp hơn việc doanh nghiệp chokhách hàng thấy sự toàn vẹn và tin cậy trong hoạt động kinh doanh nh trả lại tiềnthừa hay bảo hành sản phẩm
Bớc 8: Quảng cáo và khuyến khích sử dụng
Hoạt động Marketing cũng rất quan trọng trong lĩnh vực TMĐT.Marketing có thể đợc thực hiện thông qua các biểu mẫu điện tử chẳng hạn việc
đặt các mục quảng cáo tại các trang Web phổ biến hoặc quảng cáo truyền thống
nh quảng cáo qua báo chí, tivi, th thông báo cho đối tác… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phùKhách hàng truy cậptrang Web và tham quan hệ thống của DN là cha đủ Khách hàng cần phải bịcuốn hút vào việc mua hàng hoá và dịch vụ mà DN cung cấp hoặc thấy thânthiện với DN của bạn hơn Điều này có thể thực hiện bằng cách đa ra các u đãi
nh hoa hồng, sản phẩm miễn phí hoặc dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng
1.2.3.3 Điều kiện để ứng dụng TMĐT
Song song với những lợi ích rõ rệt có thể mang lại, TMĐT đã và đang đặt
ra hàng loạt vấn đề phải giải quyết, trên tất cả các bình diện doanh nghiệp, quốcgia, quốc tế Những điều kiện đặt ra của TMĐT là một tổng thể của hàng chụcvấn đề phức tạp đan xen trong một mối quan hệ hữu cơ bao gồm:
Để đảm bảo yêu cầu cơ bản đó, hạ tầng cơ sở CNTT cần phải đảm bảo
tính tuân theo chuẩn Hệ thống các chuẩn cần thiết phải đợc xem nh một phần
trong hệ thống CNTT và đạt tới mục tiêu chung là mọi thành viên tham giaTMĐT, kể cả ngời tiêu dùng cá thể phải tuân theo
Hạ tầng cơ sở CNTT phải đạt tới một độ ổn định cao cho dù các sản
phẩm CNTT (cứng, mềm) đợc sản xuất trong nớc hoặc mua của nớc ngoài Yếu
tố phải tính đến sự ổn định phù hợp quá trình nâng cấp phát triển sản phẩm, sự
ổn định về mức chi phí phù hợp với ngời tiêu dùng
Trang 19Hạ tầng cơ sở CNTT liên quan chặt chẽ với an toàn thông tin, một vấn đềcông nghệ vừa là cốt lõi, vừa là thách thức khó vợt qua của phần còn lại của thếgiới từ các nớc phát triển.
Hạ tầng cơ sở nhân lực, trình độ công nghệ thông tin
Để triển khai và thực thi TMĐT, vì đây là một hình thái mới có nền tảng
là công nghệ cao nên yêu cầu mọi ngời tham gia thơng mại phải có ý thức thóiquen sử dụng nó, điều này cũng một phần muốn nói tới vai trò quan trọng của hệthống giáo dục đào tạo ở mức đơn giản nhất, có thể thấy mọi ngời phải có thóiquen sử dụng Internet và mua hàng qua Internet ở mức cao hơn, vận hành hệthống TMĐT, dù trên phạm vi quốc gia hoặc toàn cầu, cần thiết phải có một độingũ các nhà tin học đủ khả năng vận hành đồng thời nắm bắt và triển khai cáccông nghệ mới phục vụ chung
Cần thiết phải có một “ngôn ngữ chung” cho xã hội mạng theo một cáchnào đó Có hai cách để thiết lập ngôn ngữ chung: cách thứ nhất là xây dựng mộtngôn ngữ mới chung cho xã hội mạng, tuy nhiên cách này khó thực hiện Cáchthứ hai là sử dụng ngôn ngữ chung sẵn có là tiếng Anh bởi trên thế giới số ng ời
sử dụng thành thạo tiếng Anh ngày một tăng lên, các thành tựu khoa học côngnghệ đều đợc thể hiện thông qua tiếng Anh Tuy nhiên về mặt này hiện tại ta cha
có đợc một tình trạng tốt nh các nớc khác trên thế giới Điều này cũng muốn nóitới gánh nặng của hệ thống giao dịch và đào tạo của mọi quốc gia và cộng đồngquốc tế
ơng mại của mình Chẳng hạn, ngời mua sợ số thẻ tín dụng của họ khi truyền đitrên mạng có thể bị kẻ xấu, thậm chí cả bên bán lợi dụng và sử dụng bất hợppháp; còn ngời bán lo ngại về khả năng thanh toán và quy trình thanh toán củabên mua… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù
19
Trang 20Hệ thống thanh toán
Thực thi TMĐT yêu cầu phải có hệ thống thanh toán tự động Khi cha có
hệ thống TTĐT, TMĐT chỉ sử dụng đợc phần trao đổi thông tin, quảng cáo tiếpthị… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phùcác hoạt động thơng mại vẫn chỉ kết thúc bởi hình thức thanh toán trực tiếp
Có một đặc trng của hệ thông thanh toán, cho dù là truyền thống hoặc
điện tử đòi hỏi chế độ bảo mật rất cao Chính vì vậy, các nghiên cứu và kết quảnghiên cứu nhằm vào lĩnh vực này ngày càng nhiều Ngoài ra, hệ thống TTĐTcũng luôn đi kèm với hệ thống mã hoá sản phẩm trên phạm vi toàn cầu
Bảo vệ sở hữu trí tuệ
Xu hớng hiện nay cho thấy, giá trị sản phẩm thể hiện ở khía cạnh chấtxám của nó, mà không phải bản thân nó, tài sản cơ bản của từng đất nớc, từng tổchức và từng con ngời đã và đang chuyển thành tài sản chất xám là chủ yếu,thông tin trở thành tài sản, và bảo vệ tài sản cuối cùng sẽ có nghĩa là bảo vệthông tin Vì vậy, vấn đề bảo vệ sở hữu trí tuệ và bản quyền của các thông tintrên Web (các hình thức quảng cáo, các nhãn hiệu thơng mại, các CSDL, cácdung liệu truyền gửi qua mạng… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù) là một vấn đề đáng quan tâm
Điều đó có nghĩa là hệ thống pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ về sởhữu trí tuệ sẽ phải đợc thay đổi phù hợp
Bảo vệ ngời tiêu dùng
Trong TMĐT, thông tin về hàng hoá đều là thông tin số, nói đơn giản làngời mua không có điều kiện nếm thử hoặc dùng thử hàng trớc khi mua, khảnăng rơi vào thị trờng mà tại đó, ngời bán không có cách nào để thuyết phục ng-
ời mua về chất lợng hàng của cùng một loại hàng hoá Ngoài ra còn cha kể tớikhả năng bị nhầm lẫn các CSDL, bị lừa gạt bởi các thông tin và các tổ chức phipháp có mặt trên mạng Vì thế, đang xuất hiện nhu cầu phải có một trung gian
đảm bảo chất lợng hoạt động hữu hiệu và ít tốn kém, đây là một khía cạnh cơchế đáng quan tâm của TMĐT trớc thực tế các rủi ro ngày càng gia tăng đánhvào quyền lợi của ngời tiêu dùng Cơ chế đảm bảo chất lợng đặc biệt có ý nghĩavới các nớc phát triển nơi mà dân chúng có thói quen tiếp xúc trực tiếp với hànghóa để kiểm tra (nhìn, sờ, nếm, ngửi… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù) để thử (mặc thử, đội thử, đi thử… mà doanh nghiệp nên lựa chọn đối tác kinh doanh cho phù) trớckhi mua
Trang 21Hạ tầng cơ sở kinh tế và pháp lý
Môi trờng quốc gia: Trớc hết, Chính phủ từng nớc phải quyết định xem
xã hội thông tin nói chung và Internet nói riêng là một hiểm hoạ hay là một cơhội Từ khẳng định mang tính nhận thức chiến lợc ấy mới quyết định thiết lậpmôi trờng kinh tế, pháp lý và xã hội cho nền kinh tế số nói chung và cho TMĐTnói riêng và đa các nội dung của kinh tế số vào văn hoá giáo dục các cấp
Riêng về pháp lý có hàng loạt vấn đề phải xử lý:
Thừa nhận tính pháp lý của giao dịch TMĐT
Bảo vệ pháp lý các thanh toán điện tử
Quy định pháp lý đối với các dữ liệu có xuất xứ từ nhà nớc, chínhquyền địa phơng, DNNN
Bảo vệ pháp lý đối với sở hữu trí tuệ
Bảo vệ bí mật riêng t một cách “thích đáng”
Bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin chống tội phạm xâm nhậpTất cả những việc trên đây chỉ có thể thực hiện đợc trên cơ sở mỗi quốcgia trớc hết phải thiết lập một hệ thống mã nguồn cho tất cả các thông tin số, bắt
đầu từ chữ cái của ngôn ngữ nớc đó trở đi, tiếp đó Nhà nớc sẽ phải định hình mộtchiến lợc chung về hình thành và phát triển một nền kinh tế số tiếp đó đến cácchính sách đạo luật và các quy định cụ thể tơng ứng đợc phản ánh trong toàn bộchính thể của hệ thống nội luật
Môi trờng quốc tế: các vấn đề môi trờng kinh tế, pháp lý và xã hội quốc
gia cũng sẽ in hình mẫu của nó vào vấn đề môi trờng kinh tế pháp lý và xã hộiquốc tế, cộng thêm với các phức tạp khác của kinh tế thơng mại qua biên giới, do
đó làm mất đi tính ranh giới địa lý vốn là đặc tính cố hữu của ngoại thơng truyềnthống, dẫn tới những khó khăn to lớn về luật áp dụng để điều chỉnh hợp đồng vềthanh toán đặc biệt là thu thuế
Vấn đề lệ thuộc công nghệ
Không thể không thừa nhận rằng nớc Mỹ đang khống chế toàn bộ côngnghệ thông tin quốc tế, cả phần cứng cũng nh phần mềm (phần mềm hệ thống vàphần mềm ứng dụng) chuẩn công nghệ Internet cũng là chuẩn của Mỹ, các phầnmềm tầm cứu và Web chủ yếu cũng là của Mỹ, nớc Mỹ cũng đi đầu Điều này
21
Trang 22có thể thấy rằng, những nớc ít phát triển hơn đã rất chậm chân, rất có thể mãimãi phải ở một tầm thấp dới và bị phụ thuộc hoàn toàn về công nghệ vì điềukiện thực tế vĩnh viễn không cho phép họ đuổi kịp nữa.
Vì lẽ đó, TMĐT đang đợc các nớc xem xét một cách chiến lợc, sự dunhập vào nó là không thể tránh đợc hơn thế còn là cơ hội nhng nếu chỉ vì bị bứcbách mà tham gia hay chỉ tham gia vì các lợi ích kinh tế vật chất cụ thể thìkhông đủ, mà phải có một chiến lợc thích hợp để khỏi trở thành quốc gia thứ cấp
về công nghệ
Do phạm vi nghiên cứu và thời gian có hạn, những trình bày của em vềTMĐT ở trên mới chỉ là những kiến thức cơ bản về TMĐT, vì vậy để có thể hiềusâu hơn về TMĐT có thể truy cập vào các trang Web sau:
điểm và ý đồ của từng nớc, từng doanh nghiệp, kinh nghiệm nớc ngoài cho thấy:
để có thể tham gia vào TMĐT và tránh đợc các rủi ro khả dĩ, mỗi nớc; mỗidoanh nghiệp phải có chiến lợc chung về TMĐT, chơng trình tổng thể, phơng án,hành động từng bớc
1.3.1 Ứng dụng thương mại điện tử trờn thế giới.
Nhiều doanh nghiệp trên Thế giới từ rất lâu đã và đang mở rộng từ việc bán hàng qua điện thoại sang bán hàng dựa trên Web Với Web họ cung cấp chokhách hàng nhiều thông tin về sản phẩm hơn, đồng thời doanh nghiệp có thể tíchhợp việc xử lý đơn mua hàng, thanh toán thông qua các phần mềm bán hàng Ơ
Mỹ doanh nghiệp Gateway 2000 chuyên bán sản phẩm máy tính (PC) cho kháchhàng là một ví dụ điển hình
Trang 23Thành lập năm 1985, Gateway chuyên bán trực tiếp PC cho khách hàng.
Đến năm 1996 Gateway quyết định dùng Web nh một kênh bán hàng khác
Giống nh các trang Web bán hàng trực tuyến khác nhng Gateway đã cungcấp cho khách hàng một dịch vụ hoàn hảo trong việc lựa chọn sản phẩm Bêncạnh catologue điện tử đa ra nhiều lựa chọn khác nhau về sản phẩm mà qua đókhách hàng có thể chọn một hệ thống PC đầy đủ cha lắp ráp hoặc có thể bổ sungthêm một số bộ phận Phần hỗ trợ kỹ thuật sẽ cung cấp cho khách hàng thông tin
về kỹ thuật ví dụ nh chơng trình sửa lỗi Ngoài ra còn có từ điển máy tính,phòng đọc sẽ mô tả cho khách hàng một vài công nghệ máy tính PC mới nhất;thông tin nội bộ có thể cho phép khách hàng liên lạc với lãnh đạo công ty; tạpchí Gateway- một vùng bán hàng trực tuyến xen kẽ có thể đa ra sản phẩm nh bànchạy chuột, tách cà phê và các sản phẩm khác có biểu tợng con bò củaGateway(hình 1.3)
Không chỉ ứng dụng TMĐT trong việc xây dựng các cửa hàng trực tuyến,trong đó thông tin số là chất liệu cơ bản của TMĐT với t cách là hàng hoá Cácdoanh nghiệp sử dụng thông tin để điều khiển các quy trình trong đó bao gồm cảsản xuất và phân phối hàng hoá hữu hình Ví dụ nh doanh nghiệp Actiwear củahãng FL ( Fruit of the Loom) chấp nhận nhiều cạnh tranh trong phân phối FL đãduy trì một hệ thống có thể gắn kết điện tử toàn bộ mạng lới phân phối của FLsao cho các nhà phân phối và các doanh nghiệp, cửa hàng (cửa hàng ảnh lụa, x-ởng in áo sơ mi, cửa hàng đồ thêu ren) có thể nhận đợc thông tin họ cần để đặtmua hàng Không chỉ các doanh nghiệp nhỏ có thể kiểm tra lợng hàng trong khocủa nhà phân phối và trạng thái các đơn đặt hàng của họ một cách thực tế hơn,
mà hệ thống cũng có thể gợi ý các khả năng thay thế khác nhau cho một sảnphẩm đã hết trong một kho và tìm kiếm trong một kho khác đang chứa mặt hàngmong muốn
Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức cơ bản và nội dung chính của trang Web của
doanh nghiệp Gateway 2000.
23
- Góc hài h ớc
- Thông tin liên quan đến Gateway
- Trang Web chứa thông tin máy tính hấp dẫn
Trang 24Nguồn: Thơng mại điên tử, Chủ biên TS.Nguyễn Ngọc Hiến, NXB Lao động
vụ (ISPs) này nhằm mục đớch giới thiệu thụng tin tiếp thị lờn Internet Nhỡnchung, số lượng khỏch truy nhập vào cỏc trang Web này là khụng đỏng kể vỡ sốtrang Web của mỗi doanh nghiệp ớt, “khụ cứng” (hầu như khụng cập nhật) Hầuhết cỏc doanh nghiệp đỏnh giỏ khụng cao hiệu quả tiếp thị trờn Internet hoặc doTMĐT đem lại Vỡ vậy, họ đầu tư vào xõy dựng Website giới thiệu thụng tin vềmỡnh như chỉ như một sự thăm dũ, chỉ cú một số ớt cỏc doanh nghiệp tạo ra đượchiệu quả kinh tế từ khi tham gia Internet Trong số đú tiờu biểu là dịch vụ bỏnhàng qua mạng của Tiền phong_VDC Với giao diện bắt mắt, cửa hàng “ảo” bỏnsỏch và đồ lưu niệm của VDC thực sự thu hỳt nhiều lượt khỏch hàng truy cập
Trang 25Trang Web này cung cấp cho khách hàng nhiều loại sản phẩm như sách (gồm cósách thiếu nhi, giáo khoa, khoa học…) và các loại bưu thiếp, quà lưu niệm kèmtheo đó là thông tin chi tiết về sản phẩm như số trang, giá cả…còn có thêm cảnhững thông tin về khuyến mãi để thu hút khách hàng Ngoài ra, việc thanh toáncũng khá thuận tiện khách hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt, séc, thẻ tíndụng…khách hàng (cá nhân hoặc doanh nghiệp) có thể đặt hàng trực tuyến quamạng bằng việc cung cập thông tin về tên, địa chỉ, phương thức thanh toán vàmặt hàng mà minh chọn.
Tuy đây chỉ là một lĩnh vực hoạt động nhỏ của VDC nhưng cũng có thểcoi đây như là một ví dụ tham khảo cho các doanh nghiệp chuẩn bị kinh doanhbằng TMĐT
Đối với việc ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ, nhìn chung các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ mới chỉ ứng dụngTMĐT ở cấp độ ban đầu và còn mang tính chất thăm dò thử nghiệm Tiêu biểuchỉ có hai doanh nghiệp đó là Công ty XNK mỹ nghệ Thăng Long và Công tyTNHH xuất khẩu gốm sứ Bát Tràng (Hamico), trên cơ sở nhận thức được hiệuquả công tác marketing trên mạng Internet, họ đã xây dựng Website riêng nhằmquảng bá về doanh nghiệp và sản phẩm Tuy nhiên, Website của hai doanhnghiệp nói trên thường “tĩnh”, “khô cứng” và “đơn điệu”, chỉ đơn thuần cungcấp thông tin cơ bản về doanh nghiệp và giới thiệu sản phẩm, chưa có chức năngliên kết dữ liệu, trao đổi thông tin hai chiều trực tuyến giữa doanh nghiệp và đốitác, hầu như chưa có catologue trực tuyến, thông tin còn nghèo nàn (do khôngđược cập nhật thường xuyên) Đây cũng là mặt hạn chế của doanh nghiệp bởiđội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp hầu như chưa đủ trình độ để cập nhậtthông tin vào Website sẵn có hoặc đưa thêm các sản phẩm mới vào catologuetrực tuyến Đồng thời, do suy nghĩ “xây dựng Website chỉ cần đầu tư lúc đầu”nên hai doanh nghiệp thường không mấy lưu tâm đến việc đầu tư nâng cấpWebsite trong quá trình vận hành nó
25
Trang 26Đặc biệt, vừa qua Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùngvới sự tham gia của công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), công ty pháttriển phần mềm (PT), ngân hàng công thương Việt Nam (ICB) đã chính thứckhai trương sàn giao dịch TMĐT Việt Nam Trong giai đoạn đầu, Vnemart sẽ đivào hoạt động với sự tham gia của 27 doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ công
mỹ nghệ Việt Nam với gần 2000 mặt hàng kinh doanh trên mạng Vnemart đãđưa vào chức năng “rổ hàng” (tương dương với “xe mua hàng”) tại các tranggiao dịch và giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp song cấp độ này cũngchưa được hoàn thiện theo đúng chức năng của việc ứng dụng TMĐT Tức làchưa phải hoàn toàn là “giao dịch trực tuyến” mà là “giao dịch bán trực tuyến”.Điều đó, có nghĩa là tất cả các công đoạn từ khi khách hàng xuất hiện nhu cầu,thoả thuận với doanh nghiệp về các điều khoản giao nhận, thanh toán…đượcthực hiện trực tuyến song với các công đoạn tiếp theo như: ký kết hợp đồng,chuyển hàng…vẫn phải thực hiện theo phương thức thương mại truyền thồng
Trang 27khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, thương mạicho thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận Trong thời kỳ bao cấp, với ưu thế độcquyền về chức năng kinh doanh XNK và thị trường (Liên Xô và các nước thuộckhối XHCN cũ), UNIMEX đã từng là một công ty có tên tuổi của thành phố HàNội có quan hệ ngoại thương với trên 40 quốc gia, doanh số kinh doanh hàngnăm từ 10-15 triệu USD Lực lượng cán bộ kinh doanh phần lớn có trình độ Đạihọc Ngoại thương Đến thời điểm trước 1987 công ty có 287 cán bộ công nhânviên.
Ngay sau khi khối XHCN tan vỡ, thời điểm 1987 công ty mất hẳn đi khốithị trường lớn nhất, dẫn đến thiếu việc làm, dư thừa nhiều lao động và phải đưa
40 lao động giản đơn ra nghỉ chờ việc Cùng với chủ trương chia tách sắp xếp lạicông ty của thành phố, công ty đưa ra chế độ khuyến khích về hưu với cán bộgần tuổi về hưu, lực lượng cán bộ sau thời điểm 1987 còn lại 187 người
Tiếp đến những năm đầu mở cửa nền kinh tế, các công ty và các thànhphần kinh tế bung ra, rất nhiều công ty tham gia vào hoạt động XNK, UNIMEX
Hà Nội mất dần thế độc quyền, đây là yếu tố thứ hai khiến công ty mất dần thịtrường, khách hàng Với nền kinh tế thị trường, công ty thiếu sức cạnh tranh lựclượng lao động tỏ ra kém nhạy bén, kém thích ứng vì quen mọi thứ có sẵn, chứkhông phải lo tìm việc, tìm hàng Công ty chưa đưa ra được những chiến lượckinh doanh phát triển dài hơn, những dự án đầu tư vào sản xuất kinh doanh cóhiệu quả
Những năm đầu 1990, công ty bổ sung chức năng hoạt động đầu tư và cótên gọi mới là Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội Công ty tham gia vào đầu tư góp
cổ phần liên doanh khách sạn Sofitel Metropole Hanoi và là một trong ba cổđông sáng lập liên doanh này
Trong những năm gần đây công ty tiếp tục duy trì việc kinh doanh XNKnhững mặt hàng chủ lực của Việt Nam và mở rộng việc kinh doanh thông quaviệc đầu tư và cung cấp một số dịch vụ:
27
Trang 28 Xuất khẩu: gạo, lạc, cà phê, cao su, tiêu, chè; dược liệu, gia vị; than;hàng thủ công mỹ nghệ.
Nhập khẩu: nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, thương mại; máy mócthiết bị; ô tô; xe máy; hoá chất
Hiện nay, công ty đã mở rộng quan hệ kinh doanh buôn bán với rất nhiềuquốc gia trên hầu hết các vùng lãnh thổ như: các quốc gia Asean; các quốc giaĐông Âu và EU; các quốc gia vùng Châu Phi; Bắc Mỹ và Austrilia
2.1.2 Chøc n¨ng, nhiÖm vô cña c«ng ty
Căn cứ vào nhu cầu thị trường tiêu thụ, trên cơ sở đảm bảo hiệuquả kinh tế bảo toàn vốn cần nghiên cứu triển khai một số dự ánđầu tư các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo ra chânhàng xuất khẩu bền vững lâu dài
Đưa ra những biện pháp kinh tế phù hợp để khuyến khích và đẩymạnh hoạt động xuất khẩu đồng thời có những chính sách phù
Trang 29hợp để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả đốivới cỏc dự ỏn đó được đầu tư.
Tăng cường cụng tỏc quản lý tài chớnh: thực hiện theo đỳng quyđịnh của Nhà nước, Bộ tài chớnh đảm bảo cho việc kinh doanhbảo toàn vốn kinh doanh cú lói
Thực hiện đỳng và đủ nghĩa vụ về thuế đối với Nhà nước, đồngthời từng bước nõng cao đời sống cho cỏn bộ cụng nhõn viờnchức toàn cụng ty
2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ, các bộ phận trong công ty.
Xem hình 1.1 sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
b Chức năng cụ thể của một số phòng ban.
Ban giỏm đốc: Giỏm đốc cụng ty phụ trỏch chung mọi mặt hoạt động củacụng ty đồng thời chịu trỏch nhiệm chỉ đạo trực tiếp về đầu tư, tài chớnh và nhõn
sự Hai phú giỏm đốc phụ trỏch sản xuất, xuất khẩu và nhập khẩu
Bộ phận quản lý phục vụ: Gồm 4 phũng với chức năng nhiệm vụ như tờngọi của phũng mỡnh gồm: phũng Tổ chức- Đảng uỷ- Cụng đoàn; phũng Kế toỏn-
Bộ phận quản lý phục vụ: gồm 4 phũng với chức năng nhiệm vụ như tờn gọi củaphũng mỡnh gồm: phũng Tổ chức - Đảng uỷ- Cụng đoàn; phũng Kế toỏn-Tài vụ;phũng Kế hoạch- Tổng hợp; phũng Hành chớnh Đõy là cỏc phũng ban chứcnăng phục vụ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty
Bộ phận sản xuất, kinh doanh : Gồm năm phòng kinh doanh đặt tại trụ sởchính của công ty; hai chi nhánh ở TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng; Tổng khoCầu Diễn, Tổng kho chùa Vẽ; Xởng sản xuất Chè và Xởng sản xuất Gạo Chứcnăng của các bộ phận này là sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá, kinhdoanh dịch vụ kho và đầu t
29
Trang 302.2 Thùc tr¹ng kinh doanh xuÊt khÈu hµng thñ c«ng
mü nghÖ ë c«ng ty UNIMEX
2.2.1 Kim ng¹ch xuÊt khÈu
Thủ công mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thốngcủa UNIMEX mặc dù chưa chiếm tỷ lệ thật cao trong cơ cấu hàng xuất khẩunhưng có nhiều tiềm năng để phát triển cùng với sự khởi sắc của hàng thủ công
mỹ nghệ Việt Nam nói chung
B ng 2.1: Kim ng ch xu t kh u h ng th công m ngh c a công ảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công àng thủ công mỹ nghệ của công ủ công mỹ nghệ của công ỹ nghệ của công ệ của công ủ công mỹ nghệ của công
ty t 2001-2003 ừ 2001-2003
TT Năm
Kim ngạch xuất khẩu % Tăng, giảm
Trang 31Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty XNK & Đầu tư Hà Nội
Trung tâm phát triển thông tin
Phòng hành chính
31
Trang 32Qua bảng 2.2, ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty từ 2001-2003 cónhiều biến động Năm 2002 kim ngạch xuất khẩu của công ty là 2.499.029 USDtăng 36,1% so với kim ngạch xuất khẩu của năm 2001 là 1.836.065 USD Sở dĩ
có sự tăng trưởng như vậy là do công ty đã khắc phục được những khó khăntrong xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ cụ thể như công ty đã chủ động vềnguồn hàng đảm bảo về số lượng chất lượng, thời gian giao hàng, hạ giá thành,đưa ra nhiều mẫu mã mới do vậy đã làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường Nhưng sang đến năm 2003, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ của công ty lại chỉ còn 1.913.046 USD giảm 23,45% so với năm 2002.Nguyên nhân là do tiến trình mở cửa và hội nhập đặt ra những thách thức khôngnhỏ cho công ty vì phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp xuất khẩu hàngthủ công mỹ nghệ trong nước và nước ngoài Mặt khác, do đặc điểm của hàngthủ công mỹ nghệ là được sản xuất ở quy mô vừa và nhỏ, sản xuất bằng tay làchủ yếu nên các sản phẩm có chất lượng không đồng đều khó tiêu chuẩn hoá Làmột công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp không trực tiếp sản xuất hànghoá nên việc kiểm soát chất lượng chưa được đảm bảo đó là nguyên nhân chínhảnh hưởng tới kim ngạch xuất khẩu của công ty trong thời gian này
Nhận thức được khó khăn đó, để chủ động nguồn hàng xuất khẩu trongnăm 2004, công ty đã quyết định thành lập xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩuPhú Diễn, triển khai sửa chữa kho tàng và xây dựng nhà điều hành sản xuất vớiquyết tâm sẽ có sản phẩm xuất khẩu trong năm 2004 Chính vì điều đó, kế hoạchxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty năm 2004 dự kiến sẽ tăng 60% sovới năm 2003 Mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công
ty có nhiều sự biến động, giá trị xuất khẩu chưa cao so với việc kinh doanh cácmặt hàng như gạo, hải sản…Nhưng để đạt được những kết quả trên là do sự cốgắng nỗ lực của toàn thể CBCNV công ty trong việc tìm kiếm thị trường, thugom hàng xuất khẩu…nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay
Mức độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công tythời kỳ 2001-2003 được minh hoạ rõ hơn qua biểu đồ sau:
Trang 33Hình 2.2: Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của
Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty
2.2.2 Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của công ty
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm yếu tốvăn hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụnghàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần Chình vì thế
sự lựa chọn của khách hàng đối với hàng thủ công mỹ nghệ thường rất kỹ lưỡngcông phu và thiên về đánh giá trên góc độ nghệ thuật, giá trị thẩm mỹ của sảnphẩm Nắm bắt được đặc điểm đó, từ khi bước vào sản xuất kinh doanh xuấtkhẩu hàng thủ công mỹ nghệ UNIMEX luôn khai thác tốt các nguồn hàng xuấtkhẩu trong nước, để thu mua được những sản phẩm bền đẹp, phong phú về kiểudáng, mẫu mã
Hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tập trung vào 5 nhóm hàng: hàng mỹnghệ (gồm có gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ đồng mỹ nghệ), hàng thêuren, hàng mây tre, thảm các loại, còn các mặt hàng khác gồm có hàng tơ tằm,các loại đồ chơi, quà tặng túi xách…
33
Trang 34Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
Năm 2002
hµng thªu ren hµng m©y tre th¶m c¸c lo¹i hµng mü nghÖ c¸c hµng kh¸c
Năm2003
hµng thªu ren hµng m©y tre th¶m c¸c lo¹i hµng mü nghÖ c¸c hµng kh¸c
Nguồn: báo cáo xuất khẩu trực tiếp của công ty qua các năm
Trong đó xuất khẩu hàng mỹ nghệ vượt trội hơn so với các mặt hàng thủcông mỹ nghệ khác của công ty Trung bình mỗi năm tỷ trọng nhóm hàng mỹnghệ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là 50,77% có giá trị caonhất là năm 2001 với 1.522.744 USD (tương đương 82,9%) sau đó giá trị mặthàng này liên tục giảm Đây là do công ty bị mất đi 3 thị trường nhập khẩu lớn
là Bỉ, HôngKông, Thái Lan đồng thời cũng bị hàng mỹ nghệ của các nước kháccạnh tranh như Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia…và của chính doanh nghiệpxuất khẩu thủ công mỹ nghệ trong nước
Ngược lại với sự giảm sút của nhóm hàng mỹ nghệ xuất khẩu đó là sự
“lên ngôi” của hàng mây tre đan với tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này liên tụctăng từ 14,58% (năm 2001) đến 30% (năm 2002) và đến năm 2003 là 72,6%tương đương 1.388.895 USD Sở dĩ hàng mây tre đan có được thành công hơn
Trang 35các mặt hàng khác, trước hết là do chủng loại sản phẩm Nếu như hàng thảm củacông ty chỉ gồm 2 loại thảm len và thảm đay, còn hàng mỹ nghệ chủ yếu là gồm
sứ mỹ nghệ gồm lọ hoa, bình…thì hàng mây tre đan xuất khẩu của công ty gồm
mũ lá, rổ, lẵng giỏ hoa, các loại túi sách…không những thế mà còn có nhiềuchất liệu kiểu dáng Hơn nữa, hàng mây tre còn được sử dụng rộng rãi ở rấtnhiều quốc gia khác nhau, giá trị sản phẩm thấp nên khả năng tiêu thụ nhiềuhơn Trải qua nhiều năm kinh doanh mặt hàng này, UNIMEX đã có nhiều kinhnghiệm trong việc thu gom hàng thẩm định chất lượng, giá cả, mẫu mã nêntrong 2 năm gần đây công ty thường nhận được những đơn hàng với giá trị lớn.Điều này đã làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty liêntiếp vượt mức kế hoạch đề ra
Ngoài hai mặt hàng trên thì hai mặt hàng thêu ren và thảm xuất khẩu củacông ty mặc dù chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty chủ yếu tập trung vào khu vực Đông Âu như: Séc, Đức,Hungari… nhưng kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này cũng liên tục tăng.Điều này cho thấy công ty đã khai thác tốt khả năng xuất khẩu của mặt hàng nàytích cực tìm tòi mẫu mã, kiểu dáng mới… đã góp phần làm tăng số lượng sảnphẩm tiêu thụ
Còn lại tất cả các sản phẩm thủ công mỹ nghệ khác như: đồ lưu niêm, đồchơi với đủ các kích cỡ, hình dáng, màu sắc… được công ty xếp chung vàonhóm các mặt hàng khác Các sản phẩm này thường là những sản phẩm xuấtkhẩu có giá trị nhỏ, không thường xuyên Tuy nhiên trong nhóm hàng này phảinói đến mặt hàng tơ tằm, là mặt hàng được thị trường Pháp rất ưa chuộng Tronghai năm 2002, 2003 công ty đã chú trọng trong việc phát triển mặt hàng này, kếtquả là kim ngạch hàng tơ tằm xuất sang Pháp của công ty ngày càng tăng
2.2.3.Thị trường xuất khẩu
Trong những năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty được xuất
đi hơn 30 nước trên thế giới Công ty đã không ngừng cũng cố và duy trì những
35
Trang 36thị trường lớn như Đông Âu, Mỹ, SNG, Nhật, bước đầu thâm nhập vào thịtrường Pháp, Hà Lan và khu vực Bắc Mỹ Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty theo thị trường ( xem phụ lục)
Hình 2.4: T tr ng kim ng ch xu t kh u h ng TCMN v o m t s ỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số ọng kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN vào một số ạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công àng thủ công mỹ nghệ của công àng thủ công mỹ nghệ của công ột số ố
th tr ị trường chính năm 2003 ường chính năm 2003 ng chính n m 2003 ăm 2003
Ngu n: Báo cáo xu t kh u tr c ti p c a công tyồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp của công ty ất khẩu trực tiếp của công ty ẩu trực tiếp của công ty ực tiếp của công ty ếp của công ty ủa công ty
Qua hình trên ta thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của công ty
là thị trường Đông Âu và thị trường các nước SNG Đây là thị trường rộng lớn,mặc dù trong những năm vừa qua khu vực thị trường này có những biến đổi sâusắc về kinh tế và chính trị gây khó khăn cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệcủa Việt Nam Nhưng đây lại là thị trường xuất khẩu lớn của công ty, kim ngạchxuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường này liên tục tăng, thị trườngĐông Âu: từ 54.796USD(năm 2001) tăng đến 891.945USD (năm 2003); thịtrường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003); thịtrường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003) Đạtđược thành công lớn này là do công ty đã biết khai thác tốt nguồn hàng xuấtkhẩu với những mẫu mã sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm tốt và giá cả có sứccạnh tranh cao, phương thức bán lại phù hợp
Thị trường Mỹ, đối với Việt Nam nói chung và UNIMEX nói riêng thìđây là thị trường tiềm năng và đầy triển vọng, nhất là khi hai Chính phủ thông
Trang 37qua hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000 Hiện nay Mỹ là thị trường rộnglớn tiêu thụ các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty như các mặt hàng gốm
sứ mỹ nghệ, các hàng mây tre đan Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là425.577 USD đứng thứ hai sau các nước Đông Âu Tuy đây là thị trường có sứcmua lớn với tất cả các mặt hàng (trung bình mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu trên
1000 tỷ USD) song phải là những mặt hàng chất lượng tốt nếu là gốm sứ thìmen phải đẹp không bi rạn nứt, nếu là hàng mây tre thì mây tre phải mềm dẻo,óng chuốt Nắm bắt những đặc điểm trên UNIMEX đã không ngừng tăng cườngquản lý chất lượng trong khâu mua hàng, điều này đưa đến cho công ty nhữnghợp đồng lớn từ những khách hàng Mỹ
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ lớn thứ 3 củaUNIMEX đứng sau thị trường Đông Âu, SNG và Mỹ Tuy không phải là kháchhàng lớn nhất song Nhật là khách hàng lâu năm của công ty Có thể nói thịtrường Nhật Bản là mảnh đất màu mỡ mà hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam nóichung, hàng thủ công mỹ nghệ của UNIMEX nói riêng có thế mạnh khi thâmnhập thị trường này Hàng năm, Nhật nhập khẩu trên 50 triệu USD, mặc dù đây
là thị trường nhập khẩu lớn nhưng Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kimngạch nhập khẩu hàng hoá của Nhật Đây là con số khiêm tốn, nhưng theo cácchuyên gia Nhật Bản hiện nay người tiêu dùng Nhật Bản rất ưa chuộng hàngthủ công mỹ nghệ và đồ lưu niệm nhập khẩu tử Việt Nam, thậm chí đã hìnhthành “mốt” mua hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật Tuy nhiênnăm 2002 Nhật đã gặp phải suy thoái kinh tế rất nghiêm trọng đã có lúc nềnkinh tế tăng trưởng âm nên hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã gặp rất nhiềukhó khăn khi vào thị trường này vì nhu cầu nhập khẩu giảm thể hiện kim ngạchxuất khẩu của công ty năm 2003 chỉ còn 96.108 USD (giảm 45%)
Riêng đối với khu vực EU, hàng thủ công mỹ nghệ của công ty đã có mặt
ở 3 nước Anh, Pháp, Đức…tuy kim ngạch xuất khẩu vào những nước này chưacao và không ổn định nhưng đây là thị trường lớn gồm 15 nước thành viên vớigần 400 triệu người Đây là khối liên minh kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thế
37
Trang 38giới đồng thời cũng là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Việt Nam
và EU đã chính thức ký hiệp định hợp tác kinh tế và Việt Nam đã được hưởngquy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế ưu đãi phổ cập (GSP) và đặc biệt lànhững ưu đãi của thị trường này đối với các nước nghèo đang phát triển nhưViệt Nam Đây là lợi thế rất lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
Trong những năm qua, UNIMEX Hà Nội mới chỉ xuất khẩu một số lôhàng có giá trị nhỏ sang một số nước trong khu vực Đông Nam Á Nguyênnhân chính là do các nước Đông Nam Á như Inđônexia, Thái lan, Singaporecũng là những nước có hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống với nhiều mặt hàng
đã được xuất khẩu cạnh tranh với hàng Việt Nam trên thị trường thế giới Tuyvậy khách hàng Đông Nam Á vẫn ưa thích hàng thủ công mỹ nghệ của ViệtNam vì sự thanh nhã tinh xảo của mặt hàng này Mặt hàng thủ công mỹ nghệcủa công ty xuất sang thị trường này chủ yếu là đồ trang trí nội thất với kimngạch dưới 7.000 USD/năm
Ngoài ra công ty còn xuất khẩu sang một số thị trường khác nhưg với sốlượng không đáng kể
Qua sự phân tích trên có thể thấy, thị trường thủ công mỹ nghệ của công
ty phân bố rải rác khắp thế giới Đây là lợi thế của công ty khi triển khai kếhoạch mở rộng thị trườngthông qua phương thức kinh doanh mới- TMĐT
2.3 Sù cÇn thiÕt ph¶i øng dông TM§T vµo kinh doanh xuÊt khÈu hµng thñ c«ng mü nghÖ cña c«ng ty UNIMEX
2.3.1.Sự cần thiết phảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của côngi ứng dụng TMĐT vàng thủ công mỹ nghệ của côngo kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của côngt khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của côngu hàng thủ công mỹ nghệ của côngng thủ công mỹ nghệ của công công mỹ nghệ của công nghệ của công củ công mỹ nghệ của cônga công ty UNIMEX.
2.3.1.1 Nh÷ng thuËn lîi trong kinh doanh xuÊt khÈu hµng thñ c«ng
mü nghÖ
Hàng thủ công mỹ nghệ là mặt hàng truyền thống:
Trang 39Được coi là cái nôi về sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ của Châu Á, hàngthủ công mỹ nghệ của Việt Nam từ xa xưa đã có mặt và được ưa chuộng trên thịtrường Thế giới Hàng thủ công mỹ nghệ được làm từ những nguyên liệu có sẵntrong thiên nhiên Dưới bàn tay khéo léo của người thợ thủ công, những nguyênliệu trở thành những sản phẩm độc đáo mang đầy tính nghệ thuật thể hiện đượctruyền thống bản sắc văn hoá của dân tộc Mỗi dân tộc đều có một nền văn hoáriêng và có cách thể hiện riêng qua hình thái, sắc thái của sản phẩm Chính điềunày đã tạo nên sự khác biệt giữa các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được sản xuất
từ các quốc gia khác nhau Hàng thủ công mỹ nghệ của ta không chỉ quý ở giátrị sử dụng mà điều đặc biệt trong mỗi sản phẩm thể hiện một bề dày lịch sử laođộng học tập của dân tộc Việt Nam
Những người nước ngoài sống và làm việc ở Việt Nam đều rất thích cácmặt nạ, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được bày bán ở phố Hàng Mã, HàngGai Sức lôi cuốn của các sản phẩm này đó là được sản xuất thủ công và từnhững nguyên liệu tự nhiên là cái không tìm thấy ở các nước phát triển Bởi vậy,các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam dù tình xảo hay mộc mạc vẫnluôn khẳng định được chỗ đứng trên thị trường Thế giới
Hàng thủ công mỹ nghệ được sự hỗ trợ từ phía Nhà nước:
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng và Nhà nước ta đã khẳngđịnh vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế của nước ta Do vậy,trong những năm vừa qua đã có hàng loạt các chính sách khuyến khích xuấtkhẩu và đầu tư sản xuất chế biến hàng xuất khẩu nói chung và hàng thủ công mỹnghệ nói riêng như:
Quyết định số 132/200/QĐ_TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tướng Chínhphủ quy định rõ là giảm 50% chi phí thuê gian hàng tại hội chợ triển lãm chocác cơ sở làng nghề nông thôn tham gia hội chợ trong nước, tài trợ một phần chiphí cho các cơ sở ngành nghề nông thôn và nghệ nhân đi thăm quan, học tập,tham gia triển lãm, giới thiệu sản phẩm, tình hình thị trường ở nước ngoài
39
Trang 40QĐ 02_2001/TTg cũng quy định các dự án sản xuất chế biến hàng xuấtkhẩu đều được vay vốn tín dụng đầu tư từ Quỹ đầu tư phát triển với lãi suất ưuđãi 5,4%/năm hoặc được lãnh đến 100% khoản vay từ các tổ chức tín dụng.
Thông tư số 60 của Bộ tài chính, kể từ 01/01/2001 các doanh nghiệp sẽđược Nhà nước hỗ trợ chi phí hoạt động xúc tiến thương mại bằng 0,2% kimngạch xuất khẩu trực thu trong năm Tiếp theo thông tư số 62 của Bộ này cũngtháo gỡ các khó khăn của doanh nghiệp về chi phí hoa hồng môi giới xuất khẩu.Theo đó các chi phí này sẽ được hạch toán vào chi phí bán hàng của doanhnghiệp Đối tượng hưởng hoa hồng xuất khẩu gồm tất cả các doanh nghiệp, cơquan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài Ngoài ra, chủ thể xuấtkhẩu trực tiếp theo Nghị quyết 05/2001/NQ_CP ngày 25/05/2001 đã được mởrộng: “khuyến khích thương nhân Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế xuấtkhẩu các loại hàng hoá mà pháp luật không cấm, không phụ thuộc vào ngànhnghề đăng ký kinh doanh.Các cơ sở sản xuất kinh doanh kể cả vừa và nhỏ đềuđược quyền lựa chọn tham gia trực tiếp xuất khẩu, hoặc uỷ thác”
Bên cạnh đó Nhà nước cũng đã tạo điều kiện thuận lợi như giảm các thủtục hành chính, mở rộng quyền hoạt động xuất nhập khẩu cho các đối tượng,thiết lập các văn phòng thương mại ở một số nước khu vực hoặc thông qua đại
sứ quán nước ngoài cung cấp các thông tin về khách hàng và thị trường cho cácdoanh nghiệp Đặc biệt, việc ký kết các hiệp định kinh tế với các nước như Mỹ,
EU, đàm phán gia nhập WTO đã giúp khả năng cạnh tranh của hàng hoá tănggấp bội Hơn nữa trong những năm gần đây Nhà nước ta cũng chú trọng đếnkhôi phục và phát triển những làng nghề truyền thồng là một tín hiệu thuận lợicho công ty phát triển mặt hàng này vì nó có một nguồn cung ổn định đầy đủ kịpthời cho công ty
Thuận lợi từ phía Công ty:
Nguồn nhân lực cũng là một lợi thế lớn của Công ty XNK và đầu tư HàNội Mặc dù chưa xây dựng được các chiến lược bạn hàng và mặt hàng kinh