Cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của cụngty

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Unimex (Trang 38 - 43)

- Trang Web chứa thông tin máy tính hấp dẫnTrang chủ

2.2.2.Cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của cụngty

a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

2.2.2.Cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của cụngty

Là cỏc mặt hàng thuộc cỏc ngành nghề truyền thống, mang đậm yếu tố văn hoỏ dõn tộc, hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu sử dụng hàng ngày mà cũn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Chỡnh vỡ thế sự lựa chọn của khỏch hàng đối với hàng thủ cụng mỹ nghệ thường rất kỹ lưỡng cụng phu và thiờn về đỏnh giỏ trờn gúc độ nghệ thuật, giỏ trị thẩm mỹ của sản phẩm. Nắm bắt được đặc điểm đú, từ khi bước vào sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ UNIMEX luụn khai thỏc tốt cỏc nguồn hàng xuất khẩu trong nước, để thu mua được những sản phẩm bền đẹp, phong phỳ về kiểu dỏng, mẫu mó.

Hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty tập trung vào 5 nhúm hàng: hàng mỹ nghệ (gồm cú gốm sứ mỹ nghệ, đồ gỗ mỹ nghệ, đồ đồng mỹ nghệ), hàng thờu ren, hàng mõy tre, thảm cỏc loại, cũn cỏc mặt hàng khỏc gồm cú hàng tơ tằm, cỏc loại đồ chơi, quà tặng tỳi xỏch…

Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty

TT Nhúm hàng Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) Giỏ trị Tỷ trọng (%) 1 Hàng mỹ nghệ 1522744 82.94 1281971 51.30 346451 18.11 2 Hàng thờu ren 17804 0.97 2777 0.11 532 0.03 3 Hàng mõy tre 267686 14.58 749035 29.97 1388895 72.60 4 Thảm cỏc loại 2155 0.12 52336 2.09 57241 2.99 5 Cỏc hàng khỏc 25676 1.40 412910 16.52 119927 6.27 Tổng 1836065 100 2499029 100 1913046 100

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu trực tiếp hàng năm của công ty

Hỡnh 2.3: T tr ng cỏc m t h ng TCMN xu t kh u qua cỏc n mỷ ọ ặ à ă Năm 2001 hàng thêu ren hàng mây tre thảm các loại hàng mỹ nghệ các hàng khác Năm 2002 hàng thêu ren hàng mây tre thảm các loại hàng mỹ nghệ các hàng khác Năm2003 hàng thêu ren hàng mây tre thảm các loại hàng mỹ nghệ các hàng khác

Nguồn: bỏo cỏo xuất khẩu trực tiếp của cụng ty qua cỏc năm

Trong đú xuất khẩu hàng mỹ nghệ vượt trội hơn so với cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ khỏc của cụng ty. Trung bỡnh mỗi năm tỷ trọng nhúm hàng mỹ nghệ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ là 50,77% cú giỏ trị cao nhất là năm 2001 với 1.522.744 USD (tương đương 82,9%) sau đú giỏ trị mặt hàng này liờn tục giảm. Đõy là do cụng ty bị mất đi 3 thị trường nhập khẩu lớn là Bỉ, HụngKụng, Thỏi Lan đồng thời cũng bị hàng mỹ nghệ của cỏc nước khỏc cạnh tranh như Trung Quốc, Thỏi Lan, Indonexia…và của chớnh doanh nghiệp xuất khẩu thủ cụng mỹ nghệ trong nước.

Ngược lại với sự giảm sỳt của nhúm hàng mỹ nghệ xuất khẩu đú là sự “lờn ngụi” của hàng mõy tre đan với tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng này liờn tục tăng từ 14,58% (năm 2001) đến 30% (năm 2002) và đến năm 2003 là 72,6%

tương đương 1.388.895 USD. Sở dĩ hàng mõy tre đan cú được thành cụng hơn cỏc mặt hàng khỏc, trước hết là do chủng loại sản phẩm. Nếu như hàng thảm của cụng ty chỉ gồm 2 loại thảm len và thảm đay, cũn hàng mỹ nghệ chủ yếu là gồm sứ mỹ nghệ gồm lọ hoa, bỡnh…thỡ hàng mõy tre đan xuất khẩu của cụng ty gồm mũ lỏ, rổ, lẵng giỏ hoa, cỏc loại tỳi sỏch…khụng những thế mà cũn cú nhiều chất liệu kiểu dỏng. Hơn nữa, hàng mõy tre cũn được sử dụng rộng rói ở rất nhiều quốc gia khỏc nhau, giỏ trị sản phẩm thấp nờn khả năng tiờu thụ nhiều hơn. Trải qua nhiều năm kinh doanh mặt hàng này, UNIMEX đó cú nhiều kinh nghiệm trong việc thu gom hàng thẩm định chất lượng, giỏ cả, mẫu mó nờn trong 2 năm gần đõy cụng ty thường nhận được những đơn hàng với giỏ trị lớn. Điều này đó làm cho kim ngạch xuất khẩu hàng mõy tre đan của cụng ty liờn tiếp vượt mức kế hoạch đề ra.

Ngoài hai mặt hàng trờn thỡ hai mặt hàng thờu ren và thảm xuất khẩu của cụng ty mặc dự chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty chủ yếu tập trung vào khu vực Đụng Âu như: Sộc, Đức, Hungari… nhưng kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này cũng liờn tục tăng. Điều này cho thấy cụng ty đó khai thỏc tốt khả năng xuất khẩu của mặt hàng này tớch cực tỡm tũi mẫu mó, kiểu dỏng mới… đó gúp phần làm tăng số lượng sản phẩm tiờu thụ.

Cũn lại tất cả cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ khỏc như: đồ lưu niờm, đồ chơi với đủ cỏc kớch cỡ, hỡnh dỏng, màu sắc… được cụng ty xếp chung vào nhúm cỏc mặt hàng khỏc. Cỏc sản phẩm này thường là những sản phẩm xuất khẩu cú giỏ trị nhỏ, khụng thường xuyờn. Tuy nhiờn trong nhúm hàng này phải núi đến mặt hàng tơ tằm, là mặt hàng được thị trường Phỏp rất ưa chuộng. Trong hai năm 2002, 2003 cụng ty đó chỳ trọng trong việc phỏt triển mặt hàng này, kết quả là kim ngạch hàng tơ tằm xuất sang Phỏp của cụng ty ngày càng tăng.

Trong những năm gần đõy, hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty được xuất đi hơn 30 nước trờn thế giới. Cụng ty đó khụng ngừng cũng cố và duy trỡ những thị trường lớn như Đụng Âu, Mỹ, SNG, Nhật, bước đầu thõm nhập vào thị trường Phỏp, Hà Lan và khu vực Bắc Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty theo thị trường ( xem phụ lục)

Hỡnh 2.4: T tr ng kim ng ch xu t kh u h ng TCMN v o m t sỷ ọ à à ộ ố th trị ường chớnh n m 2003ă 22% 5% 11% 47% 15% Mỹ Nhật bản Đông âu SNG Thị trường khác

Ngu n: Bỏo cỏo xu t kh u tr c ti p c a cụng tyồ ấ ẩ ự ế ủ

Qua hỡnh trờn ta thấy thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của cụng ty là thị trường Đụng Âu và thị trường cỏc nước SNG. Đõy là thị trường rộng lớn, mặc dự trong những năm vừa qua khu vực thị trường này cú những biến đổi sõu sắc về kinh tế và chớnh trị gõy khú khăn cho xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam. Nhưng đõy lại là thị trường xuất khẩu lớn của cụng ty, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường này liờn tục tăng, thị trường Đụng Âu: từ 54.796USD(năm 2001) tăng đến 891.945USD (năm 2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003); thị trường SNG: từ 182.521 USD (năm 2001) đến 203.260 USD (năm 2003). Đạt được thành cụng lớn này là do cụng ty đó biết khai thỏc tốt nguồn hàng xuất

khẩu với những mẫu mó sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm tốt và giỏ cả cú sức cạnh tranh cao, phương thức bỏn lại phự hợp.

Thị trường Mỹ, đối với Việt Nam núi chung và UNIMEX núi riờng thỡ đõy là thị trường tiềm năng và đầy triển vọng, nhất là khi hai Chớnh phủ thụng qua hiệp định thương mại Việt Mỹ năm 2000. Hiện nay Mỹ là thị trường rộng lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty như cỏc mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ, cỏc hàng mõy tre đan. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này là 425.577 USD đứng thứ hai sau cỏc nước Đụng Âu. Tuy đõy là thị trường cú sức mua lớn với tất cả cỏc mặt hàng (trung bỡnh mỗi năm Mỹ phải nhập khẩu trờn 1000 tỷ USD) song phải là những mặt hàng chất lượng tốt nếu là gốm sứ thỡ men phải đẹp khụng bi rạn nứt, nếu là hàng mõy tre thỡ mõy tre phải mềm dẻo, úng chuốt. Nắm bắt những đặc điểm trờn UNIMEX đó khụng ngừng tăng cường quản lý chất lượng trong khõu mua hàng, điều này đưa đến cho cụng ty những hợp đồng lớn từ những khỏch hàng Mỹ.

Nhật Bản là thị trường nhập khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ lớn thứ 3 của UNIMEX đứng sau thị trường Đụng Âu, SNG và Mỹ. Tuy khụng phải là khỏch hàng lớn nhất song Nhật là khỏch hàng lõu năm của cụng ty. Cú thể núi thị trường Nhật Bản là mảnh đất màu mỡ mà hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam núi chung, hàng thủ cụng mỹ nghệ của UNIMEX núi riờng cú thế mạnh khi thõm nhập thị trường này. Hàng năm, Nhật nhập khẩu trờn 50 triệu USD, mặc dự đõy là thị trường nhập khẩu lớn nhưng Việt Nam chỉ chiếm 1,45% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoỏ của Nhật. Đõy là con số khiờm tốn, nhưng theo cỏc chuyờn gia Nhật Bản hiện nay người tiờu dựng Nhật Bản rất ưa chuộng hàng thủ cụng mỹ nghệ và đồ lưu niệm nhập khẩu tử Việt Nam, thậm chớ đó hỡnh thành “mốt” mua hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam tại Nhật. Tuy nhiờn năm 2002 Nhật đó gặp phải suy thoỏi kinh tế rất nghiờm trọng đó cú lỳc nền kinh tế tăng trưởng õm nờn hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty đó gặp rất nhiều khú khăn khi vào thị trường này vỡ nhu cầu nhập khẩu giảm thể hiện kim ngạch xuất khẩu của cụng ty năm 2003 chỉ cũn 96.108 USD (giảm 45%).

Riờng đối với khu vực EU, hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty đó cú mặt ở 3 nước Anh, Phỏp, Đức…tuy kim ngạch xuất khẩu vào những nước này chưa cao và khụng ổn định nhưng đõy là thị trường lớn gồm 15 nước thành viờn với gần 400 triệu người. Đõy là khối liờn minh kinh tế chặt chẽ và sõu sắc nhất thế giới đồng thời cũng là khu vực cú tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định. Việt Nam và EU đó chớnh thức ký hiệp định hợp tỏc kinh tế và Việt Nam đó được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế ưu đói phổ cập (GSP) và đặc biệt là những ưu đói của thị trường này đối với cỏc nước nghốo đang phỏt triển như Việt Nam. Đõy là lợi thế rất lớn cho hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty.

Trong những năm qua, UNIMEX Hà Nội mới chỉ xuất khẩu một số lụ hàng cú giỏ trị nhỏ sang một số nước trong khu vực Đụng Nam Á. Nguyờn nhõn chớnh là do cỏc nước Đụng Nam Á như Inđụnexia, Thỏi lan, Singapore cũng là những nước cú hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống với nhiều mặt hàng đó được xuất khẩu cạnh tranh với hàng Việt Nam trờn thị trường thế giới. Tuy vậy khỏch hàng Đụng Nam Á vẫn ưa thớch hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam vỡ sự thanh nhó tinh xảo của mặt hàng này. Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty xuất sang thị trường này chủ yếu là đồ trang trớ nội thất với kim ngạch dưới 7.000 USD/năm.

Ngoài ra cụng ty cũn xuất khẩu sang một số thị trường khỏc nhưg với số lượng khụng đỏng kể.

Qua sự phõn tớch trờn cú thể thấy, thị trường thủ cụng mỹ nghệ của cụng ty phõn bố rải rỏc khắp thế giới. Đõy là lợi thế của cụng ty khi triển khai kế hoạch mở rộng thị trườngthụng qua phương thức kinh doanh mới- TMĐT.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp ứng dụng thương mại điện tử trong kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty Unimex (Trang 38 - 43)