---o0o---Phan Thị NgátTìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tậptrong dạy học môn Tự nhiên và X hội ở lớp 3 – bậc Tiểuã hội ở lớp 3 – bậc Tiểu họckhoá luận tốt nghiệp đại học Chuy
Trang 1trờng đại học s phạm hà nội 2khoa: Giáo dục tiểu học
Chuyên ngành: Giáo dục học
Trang 2-o0o -Phan Thị Ngát
Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tậptrong dạy học môn Tự nhiên và X hội ở lớp 3 – bậc Tiểuã hội ở lớp 3 – bậc Tiểu
họckhoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Giáo dục học
H Nội - 2008 à Nội - 2008 Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cô giáo: Th.s Nguyễn Thị XuânLan – giảng viên tổ Tâm lí giáo dục trờng ĐHSP Hà Nội 2 – ngời đã tận tìnhhớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện khoá luậnnày
Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trongkhoagiáo dục Tiểu học, các thầy cô trong tổ bộ môn Tâm lí giáo dục cùng cácthầy cô giáo trờng Tiểu học Xuân Hoà A, trờng Tiểu học Xuân Hoà B và trờngTiểu học Tân Dân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này Với điều kiện thời gian nghiên cứu và vốn kiến thức còn hạn chế, chắcchắn đề tài của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận
Trang 3đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để đề tài của
em thực sự có chất lợng và hữu ích
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 8 tháng 5 năm 2008 Sinh viên Phan Thị Ngát
Lời cam đoan
Khoá luận đợc hoàn thành tại bộ môn Tâm lí giáo dục, dới sự hớng dẫncủa cô giáo - Th.s Nguyễn Thị Xuân Lan Các số liệu trong khoá luận là trungthực Khoá luận này cha từng đợc công bố trong bất kì công trình khoa họcnào khác
Tác giả Phan ThịNgát
Trang 4Môc lôc
TrangLêi c¶m ¬n 1
Lêi cam ®oan 2Môc lôc 3
5
4 §èi tîng,kh¸ch thÓ vµ ph¹m vi nghiªn cøu 7
Trang 51: Khái niệm phơng pháp dạy học 102: Một số đặc điểm của phơng pháp dạy học Tiểu học 10
4: Vấn đề đổi p trò chơi học mới phơng pháp dạy học Tiểu học 14
Chơng2: Môn Tự nhiên và Xã hội và vấn đề sử dụng phơng pháp
2 Môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 và vấn đề sử dụng phơng pháp
Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong
dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học Nguyên nhân và biện pháp
37
1 Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học
1.1 Thực trạng nhận thức của giáo viên về tác dụng của phơng pháptrò chơi học tập trong dạy học Tự nhiên và Xã hội lớp 3 371.2 Thực trang sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong
1.3 Thực trạng về hiệu quả của trò chơi học tập đối với giờ học
Trang 6A-phần mở đầu
1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang tiến hành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
n-ớc Do đó ở tất cả các ngành nghề hiện nay đều có sự đổi mới để phù hợp vớiyêu cầu của sự phát triển xã hội Trong đó ngành giáo dục với sản phẩm đặcbiệt là con ngời thì càng phải đổi mới để tạo ra những con ngời lao động cótrình độ học vấn cao, có năng lực, có bản lĩnh, bản ngã, đáp ứng đợc mọi yêucầu của cuộc sống hiện đại Đổi mới trong giáo dục phải đợc hiểu là đổi mớitoàn diện, đổi mới từ mục tiêu, nội dung đến phơng pháp và hình thức tổ chức.Trong xu thế đó, sự đổi mới về phơng pháp dạy học đang đợc coi là vấn đềnóng bỏng, mang tính chất thời đại, thu hút đợc sự quan tâm của các nhànghiên cứu, các nhà quản lí giáo dục cũng nh các giáo viên trực tiếp đứng lớp
Đổi mới phơng pháp dạy học phải khắc phục cách thức truyền thụ “thầy giảng– trò ghi” phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học
Môn Tự nhiên Xã hội ở trờng Tiểu học là môn học tích hợp những kiếnthức của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội Môn học này đóng vai tròquan trọng trong việc hình thành những phẩm chất, năng lực đạo đức của conngời và trong thực hiện nhiệm vụ cụ thể của hệ thống giáo dục quốc dân Để
đáp ứng mục tiêu của hệ thống giáo dục và của giáo dục Tiểu học, chơng trìnhmôn Tự nhiên Xã hội đã đề ra mục tiêu môn học phải khơi dậy tính tích cựctrong hoạt động của học sinh Trên cơ sở những mục tiêu này đòi hỏi hoạt
động tổ chức, hớng dẫn của giáo viên phải hớng tới hoạt động tự chiếm lĩnhkiến thức và hình thành rèn luyện kỹ năng học tập của học sinh Học sinh phải
đợc hoạt động, đợc bộc lộ mình và đợc phát triển một cách tối đa thông quahoạt động học tập Mục tiêu này đòi hỏi thầy giáo, cô giáo trong khi tổ chức
Trang 7cho học sinh học tập phải sử dụng phối hợp, linh hoạt các phơng pháp dạy cótác dụng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức của ngời học nh phơngpháp trò chơi học tập, phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp dạy học nêuvấn đề.
Phơng pháp trò chơi học tập đợc coi là một trong những phơng pháp dạyhọc tích cực Phơng pháp này đợc sử dụng khá phổ biến để tổ chức cho họcsinh học tập có hiệu quả ở nhiều môn học của bậc Tiểu học (Toán, Tiếng việt,
Tự nhiên Xã hội, Đạo đức …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải làmột vấn đề hoàn toàn mới, cho đến nay đã có nhiều bài viết, nhiều công trìnhnghiên cứu đề cập đến vấn đề này Thực tế nhiều giáo viên đứng lớp cũng đã
có nhiều kinh nghiệm quý báu về việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tậpnhằm đem lại những giờ học nhẹ nhàng, vui vẻ, lí thú mà vẫn đạt hiệu quảcao Cơ sở lý luận về phơng pháp này đã đợc nhiều chuyên gia nghiên cứu vàkhông ai có thể phủ nhận đợc những mặt tích cực mà việc tổ chức trò chơi họctập đã mang lại sau mỗi tiết học Tuy nhiên thực trạng sử dụng phơng phápnày nh thế nào và nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng đó vẫn còn là một vấn
đề cha có nhiều công trình quan tâm, tìm hiểu Kế thừa những thành tựu củacác công trình nghiên cứu nói trên và xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học
môn Tự nhiên Xã hội ở tiểu học, chúng tôi chọn đề tài: “Tỡm hiểu việc sử
dụng phương phỏp trũ chơi học tập trong dạy học mụn Tự nhiờn Xó hội ở lớp 3 bậc Tiểu học” để tìm hiểu và nghiên cứu trong khoá luận tốt nghiệp của
mình
2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Việc sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là vấn đề mới đợc đặt ra.Ngay từ đầu thế kỉ XX nhà tâm lý học Thụy Sỹ J.Piaget đã rất quan tâm tớiphơng pháp này “Thông qua hoạt hoạt động vui chơi để tiến hành học tập”.Năm 1974, trên tạp chí văn học trờng học Matxcơva, số 2 (trang 53)B.C.Grrenhikaia đã cho rằng: “Chúng ta không những phải tạo cho trẻ có thì giờ
để chơi mà còn phải làm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ đợc nuôi dỡng bằng tròchơi’’
ở Việt Nam ngoài những công trình nghiên cứu có tính chất lý luận vềphơng pháp trò chơi học tập nói chung, nhiều tác giả đã quan tâm đến việc sửdụng phơng pháp này trong từng môn học cụ thể Đặc biệt là tác giả Nguyễn
Trang 8Thị Hoa – giáo viên sinh học, trờng Cao đẳng s phạm Tây Bắc đã đề cập đếnmột cách khá chi tiết từ nguồn su tầm, sự phân loại, hớng dẫn sử dụng câu đố
nh là một phơng tiện đặc biệt để tổ chức trò chơi học tập cho học sinh nhằmnâng cao hiệu quả dạy và học, tạo bài giảng có tính hấp dẫn, lôi cuốn, làm họcsinh say mê, phấn khởi học tập qua bài viết “Sử dụng câu đố trong giảng dạymôn Tự nhiên Xã hội
Hay nhóm tác giả Đỗ Tiến Đạt, Trần Ngọc Lan, Phạm Thanh Tâm đã đềcập đến các loại trò chơi theo từng nội dung bài học trong chơng trình Toán 1qua cuốn sách “100 trò chơi học toán lớp 1”
Tác giả Ngô Thúc Lanh đã cho xuất bản cuốn “Giúp em vui học toán 1”.Cuốn sách đã đa ra những câu đố và rất nhiều trò chơi toán học giúp các emcủng cố nội dung bài học, rèn trí thông minh và khả năng sáng tạo mà vẫn
đảm bảo vui mà học, học mà vui
Nh vậy, mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng phơngpháp trò chơi học tập trong dạy học ở Tiểu học Nhng thực trạng sử dụng phơngpháp này trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học thì vẫn còn ít đợcquan tâm
3 mục đích nghiên cứu đề tài
Từ việc làm rõ cơ sở lí luận của phơng pháp trò chơi học tập, chúng tôitiến hành tìm hiểu vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tự nhiên
và Xã hội lớp 3 (ở ba trờng Tiểu học: trờng Tiểu học Tân Dân, trờng Tiểu họcXuân Hoà A và trờng Tiểu học Xuân Hoà B) Trên cơ sở đó tìm hiểu nguyênnhân và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lợng sử dụng phơngpháp trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu học
4 đối tợng, khách thể và phạm vi nghiên cứu của đềtài
- Đối tợng nghiên cứu:
Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học
cho học sinh lớp 3
- Khách thể nghiên cứu: Việc dạyhọc môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3
- Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu
của đề tài chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu sử dụng phơng pháp trò chơi học tậptrong môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 trờng Tiểu học Tân Dân (khu vực
Trang 9Khoái Châu – Hng Yên), trờng Tiểu học Xuân Hoà A, trờng Tiểu họcXuân Hoà B (khu vực Phúc Yên – Vĩnh Phúc)
5 nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về phơng pháp dạy học, phơng pháp trò chơi họctập trong dạy học nói chung, trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội ở Tiểu họcnói riêng
-Tìm hiểu thực trạng vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạyhọc Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học
- Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng và đề xuất một số biện pháp nhằmnâng cao hiệu quả dạy học Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 nói riêng và ở tiểu họcnói chung
6 Giả thuyết khoa học:
Nếu tìm hiểu đúng thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học
Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học và đề xuất đợc một số biện pháp hợp lí thì
sẽ nâng cao đợc hiệu quả sử dụng phơng pháp này
8 Kế hoạch nghiên cứu:
Tháng 10/2007 nhận đề tài nghiên cứu
Từ tháng 10/2007 đến hết tháng 1/2008 nghiên cứu tài liệu để tìm hiểucơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
Từ tháng 1/2008 đến hết tháng 4/2008 thiết kế phiếu điều tra và điều trathực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi học tập ở trờng tiểu học
Tháng 5/2008 hoàn thành công trình nghiên cứu
Trang 109 Cấu trúc khoá luận:
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nộidung chính của khoá luận bao gồm:
Chơng 1: Cơ sở lí luận
Chơng 2: Môn Tự nhiên và Xã hội – Vấn đề sử dụng trò chơi học tập Chơng 3: Thực trạng sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học Tựnhiên và Xã hội ở lớp 3, nguyên nhân và biện pháp
B: phần nội dung Chơng 1: Cơ sở lí luận
1 khái niệm phơng pháp dạy học.
Trang 11Phơng pháp dạy học là phơng pháp đợc xây dựng và vận dụng vào một quátrình cụ thể – quá trình dạy học Đây là quá trình đợc đặc trng bởi tính chất haimặt, nghĩa là bao gồm hai hoạt động: Hoạt động của thầy và hoạt động của trò.Hai hoạt động này tồn tại và đợc tiến hành trong mối quan hệ biện chứng: Hoạt
động của thầy đóng vai trò chỉ đạo (tổ chức, điều khiển ) và hoạt động của trò
đóng vai trò tích cực chủ động (tự tổ chức, tự điều khiển )
Phơng pháp dạy học phải nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đó là:Trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức khoa học phổ thông cơbản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nớc và hệ thống những kĩ năng, kĩ xảo t-
ơng ứng
Phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ
Trên cơ sở đó, hình thành ở các em cơ sở thế giới quan khoa học vànhững phẩm chất đạo đức của con ngời mới
Nh vậy, phơng pháp dạy học là tổ hợp những cách thức hoạt động của cảthầy và trò trong quá trình dạy học, đợc hình thành dới vai trò chỉ đạo của thầynhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học
2 một số đặc điểm của phơng pháp dạy học tiểu học
2.1 Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học.
Trong nhà trờng Tiểu học, học sinh đợc lĩnh hội hệ thống tri thức, kĩnăng, kĩ xảo (nội dung dạy học) thông qua các môn học (6 môn học vớigiai đoạn 1 và 9 môn học với giai đoạn 2) do đó cần phải sử dụng nhiềuphơng pháp dạy học khác nhau để phù hợp với nội dung từng môn học
2.2 Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm sinh lí của ngời học
Độ tuổi học sinh Tiểu học còn thấp (từ 6 đến 14 tổi), năng lực chú ý vàtrí nhớ kém bền vững, do đó không nên kéo dài nội dung bài học từ giờ nàysang giờ khác Làm nh vậy học sinh sẽ dễ mệt mỏi, chán nản không lĩnh hội
đợc đầy đủ và chính xác nội dung bài học Trong một khoảng thời gian ngắn(30 - 35 phút) với dung lợng kiến thức vừa phải, học sinh lĩnh hội nội dung tàiliệu học tập ngay trong tiết học Nh vậy, không nên sử dụng một phơng phápduy nhất trong giờ lên lớp mà phải kết hợp đan xen các phơng pháp dạy họckhác nhau, nhằm giúp học sinh tập trung chú ý cao, hứng thú học tập Họcsinh tiểu học luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ nhng lại chóng chán
Đối với trẻ, trò chơi là phát hiện mới, kích thích tính tò mò muốn tìm hiểu
Trang 12khám phá Vì vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt
động học tập” là phù hợp với nhà trờng Tiểu học
2.3 Phơng pháp dạy học Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khác.
Các phơng tiện dạy học hỗ trợ không nhỏ đến hiệu quả sử dụng các
ph-ơng pháp dạy học Tiểu học Điều này phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất vàcác đồ dùng dạy học ở mỗi nhà trờng Giáo viên cần chú ý sử dụng tối đa cácphơng tiện, đồ dùng dạy học gắn liền với các phơng pháp dạy học để giờ học
đạt hiệu quả cao về chất lợng
Các hình thức tổ chức dạy học thay đổi (hoạt động nội khoá và hoạt độngngoại khoá) sẽ kéo theo sự thay đổi của các phơng pháp dạy học Tiểu học
2.4 Phơng pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào vai trò và vị trí của nhà s phạm (giáo viên).
Vai trò của thầy (cô) giáo có vai trò vị trí quan trọng Đối với học sinhTiểu học thầy cô luôn là “ngời mẫu lí tởng” Do vậy một giờ học thành cônghay không phụ thuộc phần lớn vào khả năng s phạm của ngời giáo viên Vớingời giáo viên Tiểu học ngoài năng lực chuyên môn nghiệp vụ, rất cần cóngoại hình dễ a, khuôn mặt, nụ cời đôn hậu, giọng nói và một chút năng khiếunghệ thuật (múa, hát, vẽ…) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là) Những điều kiện này giúp ích nhiều cho giáo viêntrong quá trình dạy học Tiểu học
3 Phân loại phơng pháp dạy học tiểu học
3.1 Vấn đề phân loại phơng pháp dạy học.
Về vấn đề phân loại phơng pháp dạy học, hiện nay tồn tại nhiều quan
điểm khác nhau, mỗi quan điểm xuất phát từ một phơng diện và phạm vinghiên cứu khác nhau Điều này cho thấy vấn đề phân loại phơng pháp dạyhọc nói riêng và vấn đề dạy học nói chung đợc nhìn nhận từ nhiều mặt Có thể
đề cập ở đây một số cách phân loại:
-Phân loại dựa vào nguồn gốc phát sinh tri thức: Có nhóm phơng phápdạy học bằng lời, nhóm phơng pháp dạy học bằng trực quan, nhóm phơngpháp dạy học thực hành
-Phân loại căn cứ vào nhiệm vụ lí luận dạy học đợc thực hiện trongmỗi giai đoạn của quá trình dạy học: Có phơng pháp tiếp thu tri thức, phơngpháp vận dụng tri thức
-Phân loại căn cứ vào đặc trng hoạt động nhận thức của học sinh: Cóphơng pháp giải thích minh hoạ, phơng pháp tái hiện, phơng pháp nghiên cứu
Trang 13Trong cách phân loại đó thì cách phân loại dựa vào nguồn phát sinh trithức là phổ biến hơn cả Theo các tiêu chí nói trên, trong phạm vi khoá luậncủa mình, chúng tôi xin giới thiệu các phơng pháp đợc phân loại dựa trênnguồn phát sinh tri thức.
3.2.2 Nhóm phơng pháp dạy học trực quan.
3.2.2.1 Phơng pháp quan sát (trng bày trực quan)
Quan sát là một phơng pháp nhận thức cảm tính tích cực Nó đợc sử dụngrộng rãi trong quá trình dạy học ở Tiểu học, đặc biệt là trong giảng dạy cácmôn học tự nhiên nh Toán, Tự nhiên và Xã hội …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là Nhằm giúp học sinh rút ra
đợc những khái quát và kết luận
3.2.2.2 Phơng pháp trình bày trực quan.
Phơng pháp trình bày trực quan là phơng pháp sử dụng các phơng tiệntrực quan trớc khi, trong khi và sau khi nắm tài liệu mới Nó còn đợc sử dụng
Trang 14trong quá trình ôn tập, củng cố và thậm chí cả khi kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩxảo.
3.2.3 Nhóm các phơng pháp dạy học thực hành.
Dựa vào hoạt động thực tiễn của học sinh với t cách là nguồn phát sinh trithức, ngời ta xây dựng các phơng pháp: phơng pháp làm thí nghiệm, phơngpháp luyện tập, phơng pháp ôn tập, phơng pháp trò chơi
3.2.3.1 Phơng pháp làm thí nghiệm.
Phơng pháp này đợc sử dụng ở Tiểu học qua môn Tự nhiên và Xã hội Nógiúp học sinh nắm đợc tri thức một cách vững chắc, gây hứng thú, tò mò khoahọc, tin tởng vào tính chính xác của các tri thức khoa học Phơng pháp này cóliên hệ trực tiếp với nhiều phơng pháp khác nh quan sát, luyện tập, giải thích
3.2.3.2 Phơng pháp luyện tập.
Luyện tập là lặp đi lặp lại nhiều lần những hành động nhất định nhằmhình thành và củng cố những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết Trong quá trình luyệntập, một điều có ý nghĩa to lớn là bồi dỡng cho học sinh năng lực độc lập dichuyển các kĩ năng, kĩ xảo
3.2.3.3 Phơng pháp ôn tập.
Ôn tập giúp cho học sinh nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, giúp giáoviên sửa chữa những sai lầm, lệch lạc trong tri thức của học sinh Đảm bảocho học sinh trong lớp tiến bộ đồng đều, rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo làmviệc đúng đắn và phát huy tính tích cực, độc lập t duy của học sinh Giúp họcsinh mở rộng, đào sâu, khái quát hoá, hệ thống hoá những tri thức đã học
Tự nhiên và Xã hội, Toán …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
Tuỳ theo nội dung bài học và đặc điểm lứa tuổi của các em theo từngnăm học ở Tiểu học mà các nhà s phạm khai thác, sử dụng các loại trò chơivới ý nghĩa học tập tối đa Trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn,lôi cuốn học sinh vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa học và học có kết quả
Trang 15Phơng pháp này đợc nhà tâm lí học ngời Thụy Sĩ (J.Piaget) rất quan tâm vàủng hộ: “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập”.
4 vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học
4.1 Cơ sở của việc đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học.
4.1.1 Xuất phát từ đặc điểm của thời đại.
Do sự phát triển mạnh mẽ của của cuộc các mạng khoa học kĩ thuật vàcông nghệ, do đòi hỏi của sự phát triển kinh tế-xã hội đất nớc nên nhà trờngphải trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản, hiện đại, cập nhật vớinhững thành tựu mới mẻ của khoa học công nghệ, gần gũi với đời sống và phùhợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học Thực tế đổi mới phơng phápdạy học là để tránh tình trạng quá tải giữa lợng kiến thức cần trang bị cho họcsinh với thời gian có hạn của nhà trờng, với khả năng nhận thức của các em.Mặt khác, thực tiễn nói trên cũng đòi hỏi giáo dục và đào tạo nói chung và dạyhọc nói riêng phải đào tạo những con ngời có phẩm chất: linh hoạt, năng
động, sáng tạo, thích ứng với đòi hỏi đa dạng về nhu cầu lao động của nềnkinh tế thị trờng
4.1.2 Xuất phát từ đờng lối, quan điểm giáo dục của Đảng
Từ nghị quyết 4 Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá 7, Đảng ta đã đề rayêu cầu là phải đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các bậc học
Nghị quyết trung ơng 2 khoá 8, Đảng ta đã nêu rõ phơng pháp giáo dục đàotạo chậm đợc đổi mới, cha phát huy đợc tính sáng tạo của ngời học, quán triệt
t tởng, đờng lối của Đảng thì đổi mới phơng pháp dạy và học là một việc rấtcần thiết, cấp bách
4.1.3 Xuất phát từ thực trạng của việc sử dụng cácphơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học
ở các trờng Tiểu học hiện nay mặc dù nhiều giáo viên đã có ý thức vềviệc đổi mới phơng pháp dạy học Song, việc đổi mới còn chậm và cha đem lạihiệu quả cao Với các phơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo của học sinh nh phơng pháp trò chơi học tập, phơng phápthảo luận nhóm, phơng pháp dạy học nêu vấn đề…) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là cha đợc sử dụng nhiều và
đôi khi việc sử dụng các phơng pháp này của giáo viên cũng cha đạt kết quảcao Giờ học còn mang tính chất gò bó khô khan
4.1.4 Xuất phát từ nội dung dạy học Tiểu học.
Trang 16Nội dung dạy học đã hiện đại hoá; tính hệ thống ngày càng cao; mức độngày càng sâu rộng Nên bằng phơng pháp dạy học cũ; cách làm cũ, chúng takhông thể giúp học sinh nắm vững nội dung tri thức hiệu quả.
4.2 Quan niệm về đổi mới phơng pháp dạy học.
* Hiện nay có rất nhiều quan niệm về đổi mới phơng pháp dạy học TheoPGS TS Đỗ Đình Hoan thì đổi mới phơng pháp dạy học đợc hiểu là “Đa cácphơng pháp mới vào nhà trờng Tiểu học trên cơ sở phát huy mặt tích cực củacác phơng pháp dạy học truyền thống để nâng cao chất lợng dạy học, nângcao hiệu quả giáo dục đào tạo”
Theo tác giả Đào Quang Trung trong “Phát huy tính tích cực học tập củahọc sinh, con đờng triển vọng trong dạy học” thì việc đổi mới phơng pháp dạyhọc phải làm sao phát huy đợc tính tích cực trong học tập của học sinh
Phơng pháp dạy học thích hợp không chỉ giúp học sinh lĩnh hội mà phải
tổ chức hoạt động tạo môi trờng cho học sinh tích cực học tập Vì vậy, phơngpháp dạy học vừa phải phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí đạo đức, nhậnthức có thực của học sinh vừa phải tổ chức môi trờng học tập để học sinhtham gia Do đó, phơng pháp dạy học cần huy động sức làm việc của tập thể,
sử dụng các quy luật lây lan cảm xúc, sự bắt chớc góp phần nâng cao tính tíchcực học tập của học sinh
Vậy phơng pháp dạy học tích cực là gì? Theo tác giả Đào quang Trungthì nó là một nhóm phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực họctập của học sinh Nó là một hệ thống các phơng pháp dạy học nhằm đáp ứngcác yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục tổng quát, có khả năng địng hớngcho việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trình kết hợp cánhân và xã hội hoá việc học tập
Phơng pháp dạy học tích cực bao giờ cũng nổi lên đặc điểm quan trọng:trẻ em là ngời hoạt động tích cực, là diễn viên Ngời thầy là ngời đạo diễn tổchức các trò chơi, trẻ em chơi mà học,hành để học, học bằng hành động củachính mình Đây là một quan niệm rất đúng đắn và phù hợp với quan niệmmới
Trong chơng trình Tiểu học, đổi mới phơng pháp dạy học đợc thể hiệnmột cách cụ thể nh sau:
a.Tập trung vào cách học, đặc biệt là giúp học sinh biết cách và có nhucầu tự học Trong chơng trình Tiểu học đã khuyến khích dạy học cá nhân và
Trang 17hợp tác để phát triển năng lực theo tốc độ học, khả năng học của từng học sinh
và để tận dụng môi trờng giáo dục
b Coi trọng và khuyến khích dạy học trên cơ sở hoạt động học tập tíchcực, chủ động, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh tự phát hiện và tự giảiquyết các vấn đề của bài học Do đó học sinh có thể tự chiếm lĩnh các kiếnthức và biết cách vận dụng chúng với sự hỗ trợ hợp lí của giáo viên và môi tr -ờng giáo dục
Một trong những dấu hiệu của đổi mới phơng pháp dạy học tiểu học làhọc sinh phải hoạt động và hoạt động đó phải hớng tới sự phát triển năng lựccá nhân học sinh Để có thể tổ chức các hoạt động nh vậy đòi hỏi ngời họcphải tự tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh và vận dụng
c Sử dụng đúng mức, đúng lúc, đúng chỗ các phơng pháp dạy họctruyền thống và phơng pháp dạy học hiện đại để phát huy tối đa các mặt mạnhcủa từng phơng pháp và của sự phối hợp các phơng pháp dạy học
Đây là một quan niệm đổi mới rất đúng đắn và phù hợp với thực tế Dạyhọc không chỉ sử dụng các phơng pháp dạy học mới mà còn phải kết hợp cácphơng pháp dạy học truyền thống trên cơ sở cải tiến phù hợp và sử dụng đúngmức, đúng lúc, đúng chỗ nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh
đợc hình thành phơng pháp tự học tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự chiếmlĩnh kiến thức mới
4.3 Ưu điểm của đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực.
Dạy học theo hớng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thì dù
ở thời điểm nào vai trò và hoạt động của ngời học cũng luôn đợc tập trung vàchú ý Mặt khác, theo phơng pháp này, ngời học-chủ thể của hoạt động họcphải tự mình tìm ra các kiến thức bằng hành động của chính mình Dạy họctheo hớng này chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, biết vậndụng những điều đã học vào tình huống mới, biết tự lực phát hiện và giảiquyết những vấn đề đã đặt ra Phơng pháp này cần giúp học sinh phát triểnnăng lực tự đánh giá để họ có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập
Để làm rõ u thế của phơng pháp dạy học mới theo hớng phát huy tínhtích cực, tự lực, tự giác của học sinh ta có thể so sánh nh sau:
Trang 18Giáo viên có nhiệm vụ truyền
đạt hết kiến thức quy định trongchơng trình sách giáo khoa
dung dạy
học
Chú trọng đến các kĩ năngthực hành, vận dụng kiến thức
lí thuyết, năng lực phát hiện
và giải quyết các vấn đề thựctiễn
Chú trọng nhiều đến hệ thốngkiến thức lí thuyết, sự phát triểntuần tự của các khái niệm, địnhluật, học thuyết khoa học
- Giáo viên tổ chức, hớng dẫncác hoạt động nhận thức chohọc sinh
- Học sinh tích cực t duy, tíchcực tìm hiểu vấn đề, tự mìnhtìm đến chân lí khoa học
- Giáo viên huy động vốn kiếnthức của học sinh để xây dựng
- Tập trung vào hoạt động củagiáo viên
- Giáo viên lo trình bày cặn kẽnội dung bài học, cố gắngtruyền thụ vốn hiểu biết và kinhnghiệm của bản thân cho họcsinh
- Học sinh thụ động lắng nghelời giảng của thầy và ghi chéplời thầy giảng
- Giáo viên huy động vốn kiến
Trang 19bài Giáo án đợc thiết kế theokiểu phân nhánh Giáo viênlinh hoạt điều chỉnh theo diễnbiến của tiết học với sự thamgia tích cực của học sinh.
- Giao tiếp “trò – trò” nổilên
- Giáo viên khuyến khích họcsinh nêu ý kiến cá nhân vềvấn đề học tập
- Học sinh tự lấy ví dụ, giáoviên giúp các em tự giáo viênhuy động vốn kiến thức củahọc sinh để xây dựng bài
Giáo án đợc thiết kế theo kiểuphân nhánh Giáo viên linhhoạt điều chỉnh theo diễn biếncủa tiết học với sự tham giatích cực của học sinh
- Giao tiếp “trò – trò” nổilên
- Giáo viên khuyến khích họcsinh nêu ý kiến cá nhân vềvấn đề học tập
- Học sinh tự lấy ví dụ, giáoviên giúp các em tự giải quyếtbài tập theo những dạng khácnhau
- Giáo viên khuyến khích họcsinh nêu thắc mắc trong khigiảng
- Khuyến khích học sinhnhận xét, bổ sung tham giagóp ý kiến câu trả lời của bạn
thức của mình để xây dựng bài.Giáo án đợc thiết kế theo đờngthẳng, đồng loạt cho cả lớp chủ
động thực hiện giáo án đã chuẩnbị
- Giao tiếp “thầy – trò” nổilên
- Giáo viên hạn chế học sinhnêu ý kiến cá nhân về vấn đềhọc tập
- Giáo viên cho ví dụ mẫu vàyêu cầu học sinh giải các bài tậptơng tự
- Giáo viên hạn chế học sinhnêu thắc mắc trong khi giảng
- Giáo viên hạn chế học sinhnhận xét, bổ sung câu trả lời củabạn
Trang 20- Bài học đợc bố trí theo hớnghọc sinh mặt đối mặt thuận lợicho việc thảo luận của từngchủ đề.
- Bài học đợc tiến hành trongtiết học, điểm thu hút học sinh
là giáo viên và bảng đen
- Học sinh ngồi theo dãy hớnglên bảng cố định
5 Đánh giá - Học sinh tự đánh giá về kết
quả học tập của mình, có sự
đánh giá lẫn nhau về mức độ
đạt đợc mục tiêu của từngphần, kết hợp với đánh giá củagiáo viên
- Giáo viên là ngời độc nhất cóquyền đánh giá kết quả học tậpcủa học sinh Chỉ tiêu đánh giáthờng chú ý nhiều đến khả năngghi nhớ và tái hiện các thông tin
mà giáo viên đã cung cấp
4.4 một số phơng pháp dạy học tích cực.
Phơng pháp dạy học tích cực là hệ thống các phơng pháp dạy học nhằm
đáp ứng đợc các yêu cầu cơ bản của mục tiêu giáo dục tổng quát, có khả năng
định hớng cho việc tổ chức quá trình dạy học thành quá trình tự học, quá trìnhkết hợp cá nhân và xã hội hoá việc học tập Mỗi phơng pháp có một đặc trngriêng Do đó quá trình giảng dạy phải biết khai thác và tận dụng những mặtmạnh, hạn chế, khắc phục những điểm yếu của chúng Hệ thống các phơngpháp đó là sự tích hợp và kết hợp của nhiều phơng pháp, trong đó có một số ph-
Trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định
và có những quy định mà ngời tham gia phải tuân thủ
Nếu vui chơi là một thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyệncủa mọi ngời tạo ra sự sảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lí, thì trò chơi là
Trang 21sự vui chơi có nội dung, có tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ mà
ng-ời tham gia phải tuân theo
Nếu vui chơi của cá nhân đợc tổ chức dới dạng trò chơi thì nó sẽ mang lại
ý nghĩa giáo dục, rèn luyện đối với ngời chơi - đặc biệt là đối với thiếu niên,nhi đồng và sẽ có tác dụng góp phần hình thành nên những phẩm chất, nhâncách cho trẻ
Tóm lại, trò chơi là một hoạt động của con ngời nhằm mục đích trớc tiên
và chủ yếu là vui chơi, giải trí, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng
Nh-ng qua trò chơi Nh-ngời chơi còn có thể đợc rèn luyện thể lực, rèn luyện các giácquan, tạo cơ hội giao lu với mọi ngời, cùng hợp tác với bạn bè, đồng đội trongnhóm, tổ …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
Trò chơi có những đặc trng cơ bản sau:
Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời cũng nh hoạt
động học tập, lao động, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
Trò chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những nguyên tắc nhất
định mà ngời tham gia phải tuân thủ
Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí vừa có ý nghĩa giáo dỡng
và giáo dục lớn lao đối với con ngời
5.2 Phân loại trò chơi
Các trò chơi của trẻ em rất đa dạng do chúng gắn với các hình thức hoạt
động khác nhau Hiện nay, có nhiều cách phân loại trò chơi song nhìn chung cócác loại hình sau:
Trang 225.2.1 Trò chơi với đồ vật
Trẻ thờng chơi với những vật thể đơn giản (nh với cát, với các hình khối,các mảnh gỗ, mảnh nhựa, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là), hay với những đồ chơi, kể cả đồ chơi chuyển
động
Trong quá trình trẻ em chơi với đồ vật, giáo viên cần hớng dẫn cách chơi
để các em đi từ chỗ biết làm theo mẫu đến chỗ biết chơi một cách sáng tạo
5.2.2 Trò chơi theo chủ đề
Trò chơi theo chủ đề bao gồm: trò chơi sắm vai, trò chơi đóng kịch, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
5.2.3 Trò chơi vận động (hay trò chơi linh hoạt)
Đây là loại trò chơi trong đó luôn có sự vận động cơ bắp Do gắn vớinhiều thao tác khác nhau dới hình thức tự nhiên, trò chơi vận động có ảnh h-ởng tốt tới sự phát triển cả thể chất lẫn trí tuệ của trẻ
5.2.4 Trò chơi học tập (hay trò chơi giáo dục)
Trò chơi học tập là một trong những phơng tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ
em Nó giúp cho trẻ:
Phát triển những khả năng về thị giác, thính giác, xúc giác
Chính xác hoá những hiểu biết về các sự vật và hiện tợng xung quanh.Phát triển trí thông minh, sự nhanh trí khả năng về ngôn ngữ …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
Nh vậy, trò chơi học tập ngoài mục đích giải trí còn nhằm mục đích gópphần củng cố tri thức, kĩ năng học tập cho học sinh
5.2.5 Trò chơi trí tuệ
Nội dung của trò chơi trí tuệ là sự thi đấu về một hoạt động trí tuệ nào
đó: chú ý, sự nhanh trí, trí nhớ, sức tởng tợng sáng tạo, các hoạt động phátminh ví dụ nh: các câu đố, đố ghép chữ, trả lời câu hỏi, đóng kịch ngẫu hứngtheo đề tài …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là
Trên đây là năm loại trò chơi cơ bản Tuy nhiên sự phân loại này chỉ cótính chất tơng đối, trên thực tế có những loại trò chơi hỗn hợp, tổng hợp cả haihoặc nhiều loại trò chơi nói trên
5.3 Vai trò của trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng: nếu đợc tổ chức đúng
đắn, hợp lí thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện trẻ em Cụthể là:
Trang 23Trò chơi giúp cho trẻ em thu lợm đợc những hiểu biết về thế giới xungquanh nói chung về các hoạt động của ngời lớn nói riêng Dần dần ở các em
sẽ hình thành nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh ngời lớn
Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện cácquá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, tởng tợng, sáng tạo
Trò chơi giúp trẻ em hình thành ý trí và tính cách bồi dỡng cho trẻnăng lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho chúng thống nhất những nỗ lựcchung để giải quyết một nhiệm vụ nào đó
Trò chơi còn kích thích các em biểu hiện tính sáng tạo và tính độc lập.Ngoài ra, trò chơi còn giúp trẻ em hình thành và phát triển nhiều phẩm chấtnh: lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý thức tập thể, tình bạn,tình đồng đội, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải làQua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành
vi Chẳng hạn nh qua một trò chơi tiếp sức (nh thi tiếp sức giải toán) sẽ giúpcho các em thể nghiệm đợc tính kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm tronghọc tập cũng nh ý thức tập thể trong hoạt động chung Chính nhờ sự thểnghiệm này các em sẽ dần đợc hình thành những hành vi ứng xử trong cuộcsống Đồng thời qua trò chơi, học sinh cũng hình thành đợc năng lực quan sát
và kĩ năng phê phán, đánh giá hành vi của ngời khác
Bằng trò chơi, việc rèn luyện các kĩ năng đợc tiến hành một cách nhẹnhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán Học sinh bị lôi cuốn vào quátrình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm Vìvậy hiệu quả học tập của học sinh tăng lên
Nh vậy có thể nói rằng qua trò chơi, trẻ em dần dần phát triển cả về thểchất lẫn trí tuệ, đúng nh A.X.Makarenkô nói: “trẻ em trong trò chơi nh thế nàothì phần lớn nó sẽ nh thế trong công việc khi nó lớn lên Trò chơi trở thànhmột hoạt động sống không thể thiếu đợc đối với trẻ”
5.4 Các nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học.
Trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng có vai trò quan trọngtrong việc nâng cao hiệu quả học tập Song, muốn phát huy đợc vai trò đó,việc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho trẻ em cần tuân theo những nguyên tắcnhất định
5.4.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi
- Đảm bảo tính giáo dục
Trang 24- Đảm bảo phù hợp với trình độ và năng lực học sinh Tiểu học, khôngquá khó hoặc quá đơn giản.
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, ờng học (về quỹ thời gian, về không gian và các phơng tiện cần thiết cho tròchơi, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là)
* Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sángtạo của học sinh trong quá trình tổ chức trò chơi
Học sinh không những là đối tợng của hoạt động dạy cũng nh hoạt độnggiáo dục mà điều quan trọng hơn – các em chính là chủ thể nhận thức, chủthể giáo dục Vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi giáo viên cần lựa trọncách tổ chức với mức độ tham gia của học sinh từ thấp đến cao nh sau:
Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi
Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh thì tự tổ chức tròchơi
Đối với nhà s phạm, cách tốt nhất là vận dụng linh hoạt các hình thức nóitrên, tuyệt đối không nên cờng điệu hoá một mức độ cụ thể nào Vì sự cờng
điệu hoá này tất yếu sẽ dẫn đến những hiệu quả không tốt Nếu cờng điệu hoámức độ đầu tiên thì giáo viên sẽ đẩy học sinh và thế bị động Nếu cờng điệuhoá mức độ cuối cùng thì có thể sẽ dẫn đến tình trạng bị quá sức và trò chơi sẽkhông mang lại hiệu quả
* Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không
gò ép
Khi tổ chức trò chơi, đặc biệt là trò chơi sắm vai,cần hớng dẫn để các
em tham gia một cách tự nhiên không gò bó, gợng gạo và nh vậy các em sẽnhập vai thành công Khi đó các em sẽ vui chơi một cách thoải mái, thực hiện
Trang 25đợc các mục tiêu đặt ra Ngợc lại, nếu sự nhập vai này không thành công thì
sự tham gia trên chỉ mang tính chất hình thức, bị gò ép và khó có thể thực hiện
đợc mục tiêu đặt ra
* Nguyên tắc thứ t: Đảm bảo luân phiên các trò chơi
ở học sinh Tiểu học, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định cha bềnvững Do đó không nên tổ chức một trò chơi quá dài, quá lâu Nhà s phạm cầncăn cứ vào yêu cầu dạy học của từng thời điểm và đặc điểm tâm lí của họcsinh mà lựa chọn một số trò chơi thích hợp để có thể luân phiên nhau giúp chohọc sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lí nhằm phục vụ chonhững yêu cầu, mục tiêu dạy học đã đặt ra
* Nguyên tắc thứ năm: Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng
đội
Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính chất đồng đội,giáo viên cần quan tâm đến yếu tố “thi đua”cần có chuẩn và thang đánh giáthành tích của cá nhân cùng thành tích chung của đồng đội
Trên đây là những nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinhtiểu học Những nguyên tắc này có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụngchỉ đạo việc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết học theo một quytrình nhất định
5.5 Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập
Theo tác giả Hà Nhật Thăng trong “Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểuhọc” : Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tiểu học làmột quy trình gồm bốn giai đoạn và đợc chia làm nhiều bớc nhỏ Cụ thể nhsau:
* Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi
- Bớc 1: Đa ra mục tiêu của bài học, phần học, phân tích xem cần phảirèn kĩ năng nào
- Bớc 2: Lựa chọn trò chơi, phân tích xem trò chơi đó sẽ rèn đợcnhững kĩ năng gì
- Bớc 3: Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần đạt tới xem cóphù hợp không, có đem lại hiệu quả cao không
Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bớc 2: chọn thử trò chơi khác vàtiến hành lại công việc theo các bớc đã định Nếu thấy phù hợp thì quyết địnhchọn trò chơi đã phân tích
Trang 26- Bớc 4: Thiết kế “giáo án” trò chơi
+ Tên trò chơi: “…) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là”
+ Mục đích đặt ra khi cho học sinh chơi (nêu rõ qua trò chơi cần đạtnhững yêu cầu dạy học nào về tri thức, thái độ, hành vi)
+ Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào từngtrò chơi, có thể là chuẩn bị tranh ảnh, vật mẫu, mẫu chữ, …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là)
+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể.+ Dự kiến thởng (đối với đội thắng), phạt (đối với đội thua)
+ Đa ra chuẩn và thang đánh giá
- Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án” trò chơi
Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện, một phần do giáo viênchuẩn bị, một phần do học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên Phâncông và hớng dẫn cho học sinh tập dợt trớc (nếu cần)
* Giai đoạn thứ 3: Tổ chức trò chơi
- Bớc 6: Đặt vấn đề
+ Giới thiệu tên trò chơi
+ Nêu yêu cầu của trò chơi
- Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt
động cụ thể (nếu cần thì làm mẫu)
- Bớc 8: Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu,theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động cha chuẩn xác, đánh giá những kết quả
bộ phận
* Giai đoạn thứ 4: Kết thúc trò chơi
- Bớc 9: Tập dợt cho học sinh một số hoạt động th giãn, đánh giáchung (nên cho học sinh tham gia)
- Bớc 10: Phát phần thởng (nếu có) và kết thúc
Nh vậy quá trình tổ chức và lựa chọn trò chơi cho học sinh tiểu học baogồm 4 giai đoạn và 10 bớc cụ thể Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo,linh hoạt, sự phân chia các giai đoạn chỉ có tính chất tơng đối Trong thực tếcác bớc giải các giai đoạn này có thể đan xen, hoà nhập vào nhau, thậm chítrong một số trờng hợp, tuỳ theo mục đích, nội dung bài học có thể tiến hànhdạy học bỏ qua một hoặc một vài các bớc cụ thể
Trang 28Chơng 2 Môn tự nhiên và xã hội ở lớp 3 – bậc Tiểu hội với vấn đề sử dụng ph-
ơng pháp trò chơi học tập
1.môn tự nhiên và x hội ở tiểu họcã hội ở lớp 3 – bậc Tiểu
1.1.Mục tiêu môn Tự nhiên và Xã hội ở trờng Tiểu học.
Môn Tự nhiên và Xã hội ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh:
* Có một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về:
- Con ngời và sức khoẻ (cơ thể ngời, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòngtránh bệnh tật, tai nạn)
- Một số sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và xã hội
* Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi:
- Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia
đình và cộng đồng
- Yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng
Cùng với các môn học và các hoạt động giáo dục khác, môn Tự nhiên vàXã hội ở tiểu học đã đa ra đợc các yêu cầu cơ bản cần đạt đợc của học sinhtiểu học bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thói quen, niềm tin, thái
độ, hành vi, định hớng …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là Và cùng với các môn học khác khái quát thành mụctiêu giáo dục Tiểu học Đó là “nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở”
1.2 Nội dung chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học
Theo chơng trình hiện hành môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm 3 chủ đề:Con ngời và sức khoẻ, Xã hội, Tự nhiên
1.3 Đặc điểm chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội.
1.3.1 Chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội đợc xây dựng theo quan
điểm tích hợp.
Trang 29Thể hiện ở 3 điểm sau:
- Môn Tự nhiên và Xã hội xem xét Tự nhiên – Con ngời – Xã hộitrong một thể thống nhất, có quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau
- Các kiến thức trong chơng trình môn Tự nhiên và Xã hội là kết quảtích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học: Sinh học, Vật lý, Hoá học, Sứckhoẻ, Địa lý, Lịch sử, Môi trờng, Dân số
- Tuỳ theo trình độ nhận thức của học sinh ở từng giai đọan của giáodục tiểu học, chơng trình có cấu trúc phù hợp
+ Giai đoạn 1(ở các lớp 1,2,3): ở giai đoạn này tri giác của trẻ emmang tính tổng thể, thu nhận kiến thức thông qua trực giác, khả năng phântích cha cao, khó nhận ra các mối liên hệ giữa sự vật và hiện tợng Vì vậy, ch-
ơng trình có cấu trúc dới dạng các chủ đề Bao gồm 3 chủ đề: Con ngời và sứckhoẻ, Xã hội, Tự nhiên
+ Giai đoạn 2 (ở các lớp cuối cấp: lớp 4,5): ở giai đoạn này khả năngphân tích và t duy trừu tợng của học sinh tiểu học phát triển hơn, thay thế mộtphần cho tri giác mang tính tổng thể và trực giác Vì vậy, chơng trình có cấutrúc theo các môn học tích hợp Bao gồm 2 môn học: Khoa học, Lịch sử và
Địa lý So với giai đoạn 1 mức độ tích hợp ở giai đoạn 2 đã giảm đi
1.3.2 Chơng trình có cấu trúc đồng tâm và phát triển qua các lớp.
Các kiến thức trong các chơng trình đợc trình bày đi từ cụ thể đến trừu ợng Các kiến thức đợc trình bày từ gần đến xa, từ dễ đến khó, tăng dần mức
t-độ phức tạp và khái quát hoá, tạo điều kiện để học sinh dễ thu nhận kiến thức
1.3.3 Tự nhiên và Xã hội là môn học mà học sinh có nhiều vốn sống, vốn hiểu biết để tham gia xây dựng bài học.
Học sinh tới trờng mang theo cả những vốn sống, vốn hiểu biết đợc hìnhthành từ trong cuộc sống với gia đình, làng quê, phố phờng nơi các em đangsinh sống và cả từ nguồn gốc xã hội của mỗi em
Mặt khác, môn Tự nhiên và Xã hội lại là môn học về thiên nhiên, con
ng-ời và xã hội gần gũi bao quanh học sinh Vì vậy, dới sự hớng dẫn của giáoviên, học sinh hoàn toàn có khả năng tự phát hiện (khám phá) kiến thức và ápdụng các kiến thức đó vào cuộc sống
1.4 Các phơng pháp dạy học Tự nhiên và Xã hội
Môn Tự nhiên và Xã hội là môn học về môi trờng, tự nhiên và xã hội gầngũi bao quanh học sinh Do đó, trong quá trình giảng dạy giáo viên cần chú
Trang 30trọng hớng dẫn học sinh biết cách quan sát, nêu thắc mắc, tìm tòi, phát hiện ranhững kiến thức mới về tự nhiên và xã hội phù hợp với lứa tuổi các em Đối t-ợng quan sát là tranh, ảnh, sơ đồ, vật mẫu, mô hình…) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là là khung cảnh gia đình,lớp học, cuộc sống ở địa phơng, là cây cối, con vật và một số hiện tợng thờitiết diễn ra hàng ngày
Giáo viên cũng cần tổ chức những hoạt động thực hành để học sinh biếtcách thực hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ của bản thân, gia đình vàcộng đồng
Một số phơng pháp dạy học thờng dùng phổ biến trong môn Tự nhiên vàXã hội nằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh:
1.4.1 Phơng pháp quan sát
Phơng pháp quan sát đợc sử dụng phổ biến trong các bài học môn Tựnhiên và Xã hội Học sinh quan sát chủ yếu để nhận biết hình dạng, đặc điểmbên ngoài của cơ thể ngời, của một số cây xanh, một số động vật hoặc để nhậnbiết các hiện tợng đang diễn ra trong môi trờng tự nhiên, trong cuộc sống hàngngày
Mục tiêu của quan sát phải đơn giản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và
t duy hình tợng của học sinh Trong quá trình quan sát, giáo viên cần đặt racác câu hỏi ngắn và rõ ràng, để hớng dẫn học sinh tập trung vào các kiến thứccần tìm kiếm Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh quan sát ở trong lớp hayngoài lớp (sân trờng, vờn trờng, các điạ điểm xung quanh trờng)
từ 3 đến nhiều nhất là 6 học sinh …) Sử dụng trò chơi trong dạy học không phải là)
Giáo viên cần chỉ dẫn cho học sinh biết vai trò, công việc của từng emtrong nhóm một cách rõ ràng, cặn kẽ, chi tiết Từ nhóm trởng đến các thành
Trang 31viên, ai cũng có thể nhắc lại nhiệm vụ của mình (sẽ phải làm gì) trớc khinhóm bắt đầu làm việc, có nh vậy các nhóm mới hoạt động tốt.
1.4.3 Phơng pháp trò chơi học tập
Trong tiết học môn Tự nhiên và Xã hội, việc tổ chức cho học sinh chơivào bất kỳ thời điểm nào của bài học đều rất quan trọng vì các lí do sau đây:
- Làm thay đổi hình thức học tập
- Làm không khí lớp học đợc thoải mái dễ chịu hơn
- Làm quá trình học tập trở thành một hình thức vui chơi hấp dẫn
- Học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn
- Học sinh tiếp thu kiến thức tự giác, tích cực hơn
- Học sinh đợc củng cố và hệ thống hoá kiến thức
Chính vì vậy giáo viên cần nắm các nguyên tắc cũng nh quy trình lựachọn và tổ chức trò chơi học tập cho học sinh Từ đó có sự vận dụng phù hợp,linh hoạt vào các bài học cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả chất lợng dạy họcnói chung, môn Tự nhiên và Xã hội nói riêng
2 môn tự nhiên và x hội lớp 3 và vấn đề sử dụng phã hội ở lớp 3 – bậc Tiểu
- Vệ sinh phòng bệnh+ Vệ sinh hô hấp, phòng một số bệnh đờng hô hấp+ Vệ sinh cơ quan tuần hoàn, phòng một số bệnh tim mạch+ Vệ sinh cơ quan bài tiết nớc tiểu, phòng một số bệnh đ-ờng tiết niệu
+ Vệ sinh thần kinh
Xã hội
- Cuộc sống gia đình+ Các thế hệ trong gia đình