Thực trạng cách thức tiến hành.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 46)

Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra thăm dò ý kiến với câu hỏi nh sau: Khi tổ chức trò chơi trong dạy học Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3, thầy (cô) thờng tiến hành theo cách nào trong những cách sau đây:

a. Cho cá nhân đại diện tổ chơi.

b. Chia cả lớp thành nhiều nhóm và cho các nhóm chơi. c. Hoạt động cả lớp

d. Tất cả các cách trên Kết quả thu đợc nh sau:

Bảng 2: Thực trạng cách thức tiến hành: Đối tợng điều

tra

Tổng số phiếu

điều tra ý kiến

a b c d

0/13 9/13 0/13 6/13

Từ kết quả điều tra thể hiện ở bảng trên ta nhận thấy ngay là ý kiến của các giáo viên tập trung vào hai cách tiến hành b và d. Đại đa số các giáo viên khi đợc hỏi: Vì sao các thầy (cô) lại chọn cách thức chơi theo nhóm, các giáo viên đều trả lời: Vì đây là cách thức mang lại hiệu quả cao nhất của giờ dạy. Việc chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ vừa đảm bảo cho các nhóm đợc tham gia, vừa đảm bảo mọi thành viên trong lớp đợc tham gia vào trò chơi. Bên cạnh đó sự thi đua giữa các nhóm buộc các thành viên trong nhóm phải đoàn kết, hợp lực với nhau. Khi ấy việc tổ chức cho các em chơi và thi đấu mới thực sự trở Giáo viên lớp 3 13

nên gay cấn, thu hút và thực hiện đợc mục đích của trò chơi. Mặt khác, tiến hành trò chơi theo các nhóm nhỏ còn tạo điều kiện để giáo viên có thể hớng dẫn học sinh chơi đợc cụ thể và quản lý tốt giờ học.

Khi chúng tôi đa ra câu hỏi tại sao các thầy (cô) không chọn cách tổ chức cho cá nhân đại diện tổ chơi và hoạt động cả lớp, các giáo viên trả lời: Trò chơi học tập khi tổ chức muốn đạt đợc mục đích đề ra phải mang tính chất tập thể, hợp tác. Nếu để cá nhân chơi đại diện tổ, nhóm thì kết quả thu đợc là không khách quan. Ngoài ra, nếu chỉ để cá nhân chơi thì không tạo đợc sự thi đua, không khí vui chơi của tiết học. Còn nếu tổ chức cho cả lớp chơi thì lại ồn ào khó quản lí, dễ làm cho các em mất tập trung, có em thì chơi, có em thì nghịch hoặc nói chuyện.

Với đáp án d: “Tất cả các cách trên” khi chúng tôi tiến hành trò chuyện trực tiếp với các thầy (cô) thì đợc biết ý kiến và lí do mà các thầy (cô) chọn đáp án d đó là: Thực ra khó mà lựa chọn ra cách nào là u việt nhất so với tất cả các cách khác vì có khi thì chọn cách này cho một trò chơi nào đó là tốt, tới trò chơi khác thì lại thực hiện cách khác sẽ hiệu quả hơn.

Nh vậy, qua kết hợp điều tra bằng Anket và trò chuyện trực tiếp với các thầy (cô) giáo, chúng tôi thấy đại đa số các giáo viên đều nhận thức rõ ràng rằng phải làm nh thế nào để trò chơi học tập thực sự có hiệu quả. Cách thức tổ chức trò chơi học tập theo nhóm đợc lựa chọn nhiều hơn chứng tỏ tiến hành trò chơi theo cách này là đem lại hiệu quả cao hơn (u việt hơn). Tuy nhiên không phải lúc nào cũng phải tiến hành trò chơi theo hình thức nhóm, đôi khi tiến hành trò chơi theo hình thức thi đua giữa các cá nhân hay theo cho cả lớp cùng tham gia cũng đem lại hiệu quả cao, thực hiện đợc mục đích đề ra mà không quá gò bó ở hình thức tổ chức nào.

Bên cạnh việc điều tra, để tìm hiểu kĩ hơn cách thức tiến hành trò chơi chúng tôi đã tiến hành quan sát một số giờ dạy môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở trờng Tiểu học.

ở biên bản số 1, ta dễ dàng nhận thấy giáo viên tổ chức trò chơi theo hình thức nhóm nhỏ và mỗi nhóm sẽ thảo luận để cử các thành viên của mình trong từng vai, từng công việc. Với số lợng 41 học sinh là tơng đối nhiều vì thế nếu giáo viên chỉ chia nhóm 3 thì số nhóm rất nhiều (15 nhóm) và nh thế hiệu quả của trò chơi sẽ không đạt tối đa. Do vậy, giáo viên đã chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 6 hoặc 7 học sinh. Khi ấy các nhóm sẽ phải tự cử nhóm trởng và thảo luận phân công ngời sẽ tham gia chơi. Để thi đua cùng với các nhóm khác thì buộc mỗi nhóm phải có sự đoàn kết, hợp lực với nhau. Cách tổ chức này đã thể hiện sự khéo léo của giáo viên khi phối hợp giữa cách thức tổ chức trò chơi theo nhóm và phù hợp với đặc điểm của lớp mình với số lợng học sinh đông.

ở biên bản số 2, chúng tôi cũng đã nhận thấy giáo viên đã tổ chức trò chơi học tập cho học sinh theo nhiều hình thức: cá nhân, nhóm 2, các cá nhân đại diện nhóm (tổ). Tuy nhiên, hình thức hoạt động theo nhóm vẫn đợc sử dụng nhiều hơn cả. Các loại hình trò chơi đòi hỏi cách thức tổ chức cũng phải phong phú, đa dạng và việc tổ chức trò chơi bao giờ cũng phải làm cho không khí giờ học luôn vui tơi. Do đó, nên chăng cần kết hợp đan xen giữa hoạt động theo nhóm với hoạt động mang tính tập thể để các nhóm, các tổ bàn bạc, trao đổi cùng học, cùng chơi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w