Nguyên tắc tổ chức trò chơ

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 29)

* Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ những yêu cầu, nội dung và cách tổ chức trò chơi.

Trò chơi phải có tác dụng định hớng đối với toàn bộ quá trình dạy học và trò chơi phải nhằm đáp ứng những yêu cầu, mục đích của bài học. Vì vậy, trớc khi chơi, giáo viên cần giải thích rõ ràng và đầy đủ những yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức thực hiện trò chơi. Nếu không các em sẽ tiến hành trò chơi một cách tự phát, tuỳ tiện và sẽ không thu đợc kết quả dạy học nh mong muốn.

* Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo phát huy đợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh trong quá trình tổ chức trò chơi.

Học sinh không những là đối tợng của hoạt động dạy cũng nh hoạt động giáo dục mà điều quan trọng hơn – các em chính là chủ thể nhận thức, chủ

thể giáo dục. Vì vậy, trong quá trình tổ chức trò chơi giáo viên cần lựa trọn cách tổ chức với mức độ tham gia của học sinh từ thấp đến cao nh sau:

Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi.

Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh thì tự tổ chức trò chơi.

Đối với nhà s phạm, cách tốt nhất là vận dụng linh hoạt các hình thức nói trên, tuyệt đối không nên cờng điệu hoá một mức độ cụ thể nào. Vì sự cờng điệu hoá này tất yếu sẽ dẫn đến những hiệu quả không tốt. Nếu cờng điệu hoá mức độ đầu tiên thì giáo viên sẽ đẩy học sinh và thế bị động. Nếu cờng điệu hoá mức độ cuối cùng thì có thể sẽ dẫn đến tình trạng bị quá sức và trò chơi sẽ không mang lại hiệu quả.

* Nguyên tắc thứ ba: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không gò ép.

Khi tổ chức trò chơi, đặc biệt là trò chơi sắm vai,cần hớng dẫn để các em tham gia một cách tự nhiên không gò bó, gợng gạo và nh vậy các em sẽ nhập vai thành công. Khi đó các em sẽ vui chơi một cách thoải mái, thực hiện đợc các mục tiêu đặt ra. Ngợc lại, nếu sự nhập vai này không thành công thì sự tham gia trên chỉ mang tính chất hình thức, bị gò ép và khó có thể thực hiện đợc mục tiêu đặt ra.

* Nguyên tắc thứ t: Đảm bảo luân phiên các trò chơi

ở học sinh Tiểu học, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định cha bền vững. Do đó không nên tổ chức một trò chơi quá dài, quá lâu. Nhà s phạm cần căn cứ vào yêu cầu dạy học của từng thời điểm và đặc điểm tâm lí của học sinh mà lựa chọn một số trò chơi thích hợp để có thể luân phiên nhau giúp cho học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lí nhằm phục vụ cho những yêu cầu, mục tiêu dạy học đã đặt ra.

* Nguyên tắc thứ năm: Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua” đồng đội.

Trong khi tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi có tính chất đồng đội, giáo viên cần quan tâm đến yếu tố “thi đua”cần có chuẩn và thang đánh giá thành tích của cá nhân cùng thành tích chung của đồng đội.

Trên đây là những nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh tiểu học. Những nguyên tắc này có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ đạo việc lựa chọn và thực hiện những trò chơi trong tiết học theo một quy trình nhất định.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w