cho học sinh
Để tránh tình trạng học sinh tham gia vào trò chơi chỉ vì thích đợc chơi mà cha nắm đợc cách chơi, luật chơi cụ thể, đồng thời cũng để tránh những hành động ngây ngô, việc làm đi chệch hoặc ngợc lại với sự hớng dẫn của giáo viên thì việc hình thành thói quen, nếp chơi cho học sinh khi tham gia vào trò chơi với mục đích học tập là rất quan trọng và rất cần thiết mà mỗi giáo viên đều cần quan tâm, chú ý. Giáo viên phải lập kế hoạch tổ chức và thực hiện kế hoạch một cách nghiêm túc ngay từ đầu năm học nhằm hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng: “học mà chơi, chơi để học”. Để làm đợc điều này giáo viên cần có những quy ớc, mệnh lệnh, yêu cầu, kí hiệu thống nhất ngay từ đầu. Giáo viên phải thực hiện sự phân công nhóm chơi (nhóm 2, nhóm 3...) chỉ định các em làm nhóm trởng, làm trởng trò để khi tổ chức giáo viên chỉ cần ra hiệu lệnh là học sinh thực hiện đợc ngay, tiết kiệm thời gian cho khâu hớng dẫn. Chẳng hạn, khi giáo viên ra hiệu lệnh “trò chơi theo nhóm 6” thì lập tức cứ 3 bàn học sinh tính từ đầu dãy sẽ hình thành một nhóm chơi và các em tự cử cho nhóm mình một bạn làm nhóm trởng điều hành công việc của nhóm.
Nh vậy, dới sự chỉ đạo có định hớng của giáo viên, học sinh dần đần có đợc những năng lực, phẩm chất, thói quen thích ứng với phơng pháp học tập thông qua trò chơi, tự nguyện tham gia các hoạt động học tập có ý thức về kết quả học tập của mình và kết quả chung của nhóm, của tổ, của lớp.
Nh vậy, dới sự chỉ đạo có định hớng của giáo viên, học sinh dần đần có đợc những năng lực, phẩm chất, thói quen thích ứng với phơng pháp học tập thông qua trò chơi, tự nguyện tham gia các hoạt động học tập có ý thức về kết quả học tập của mình và kết quả chung của nhóm, của tổ, của lớp. Dựa vào mục tiêu của bài học giáo viên có thể lựa chọn trò chơi và tổ chức