Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng: nếu đợc tổ chức đúng đắn, hợp lí thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện trẻ em. Cụ thể là:
Trò chơi giúp cho trẻ em thu lợm đợc những hiểu biết về thế giới xung quanh nói chung về các hoạt động của ngời lớn nói riêng. Dần dần ở các em sẽ hình thành nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh ngời lớn.
Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các quá trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy, tởng tợng, sáng tạo.
Trò chơi giúp trẻ em hình thành ý trí và tính cách bồi dỡng cho trẻ năng lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho chúng thống nhất những nỗ lực chung để giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
Trò chơi còn kích thích các em biểu hiện tính sáng tạo và tính độc lập. Ngoài ra, trò chơi còn giúp trẻ em hình thành và phát triển nhiều phẩm chất nh: lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý thức tập thể, tình bạn,tình đồng đội, …
Qua trò chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành vi. Chẳng hạn nh qua một trò chơi tiếp sức (nh thi tiếp sức giải toán) sẽ giúp cho các em thể nghiệm đợc tính kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm trong học tập cũng nh ý thức tập thể trong hoạt động chung. Chính nhờ sự thể nghiệm này các em sẽ dần đợc hình thành những hành vi ứng xử trong cuộc sống. Đồng thời qua trò chơi, học sinh cũng hình thành đợc năng lực quan sát và kĩ năng phê phán, đánh giá hành vi của ngời khác.
Bằng trò chơi, việc rèn luyện các kĩ năng đợc tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan, nhàm chán. Học sinh bị lôi cuốn vào quá trình luyện tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy hiệu quả học tập của học sinh tăng lên.
Nh vậy có thể nói rằng qua trò chơi, trẻ em dần dần phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, đúng nh A.X.Makarenkô nói: “trẻ em trong trò chơi nh thế nào
thì phần lớn nó sẽ nh thế trong công việc khi nó lớn lên. Trò chơi trở thành một hoạt động sống không thể thiếu đợc đối với trẻ”.