Thực trạng về cách thức quản lý học sinh khi các em tham gia trò chơi.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 51)

này để làm gì ?”

Giáo viên chỉ hớng dẫn cách chơi: “Một học sinh nêu tên một cây đợc trồng hoặc bán ở địa phơng và hỏi rễ cây đó để làm gì, học sinh kia trả lời. Sau mỗi lần chơi lại đổi vai” mà không cho học sinh chơi thử dẫn đến tình trạng các em còn lúng túng và không biết chơi thế nào khi tham gia vào trò chơi. Khi đó giáo viên phải cho lớp dừng lại để phổ biến lại cách chơi và luật chơi.

Nh vậy qua thực tế giờ học và trò chuyện, chúng tôi có thể đi đến kết luận: không phải giáo viên nào cũng có cách phổ biến luật chơi tốt và hiệu quả. Để đạt đợc mục đích của trò chơi nh mong muốn thì mọi khâu tổ chức phải thật tốt, trong đó có khâu phổ biến luật chơi.

Phơng châm phổ biến luật chơi có hiệu quả là: ngắn gọn, rõ ràng, thêm vào đó là trớc khi cho học sinh chơi thật nên cho học sinh chơi thử kết hợp với việc làm mẫu của giáo viên (nếu cần).

1.2.4. Thực trạng về cách thức quản lý học sinh khi các em tham gia trò chơi. chơi.

Qua quan sát một số tiết học, chúng tôi thấy mỗi giáo viên có một cách quản lý học sinh riêng. Có giáo viên khi học sinh chơi thì theo dõi hành động của các em và hớng dẫn giúp đỡ thêm nếu các em cha làm đợc. Cũng có khi giáo viên giao hẳn quyền trởng trò cho một học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên lúc này là quan sát học sinh chơi và sau khi trò chơi kết thúc giáo viên nhận xét, tổng kết, đánh giá. Khi đợc hỏi về cách tổ chức, quản lý học sinh khi chơi có ý kiến cho rằng: Khi tổ chức trò chơi học tập cho học sinh, giáo viên phải nh một ngời trọng tài thực sự giúp cho học sinh chơi đúng, làm đúng luật chơi và giúp các em phân biệt đội thắng, đội thua. Vì thế mà ngay trong khi các em chơi giáo viên cũng phải rất chăm chú theo dõi và cổ vũ các em. Nhng thực tế khi quan sát dự giờ của một số giáo viên, tôi thấy không phải giáo viên nào cũng làm đợc, làm tốt những điều đó. Cụ thể khi tổ chức cho học sinh chơi trò

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 51)