Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 31)

Theo tác giả Hà Nhật Thăng trong “Tổ chức hoạt động vui chơi ở tiểu học” : Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập cho học sinh tiểu học là một quy trình gồm bốn giai đoạn và đợc chia làm nhiều bớc nhỏ. Cụ thể nh sau:

* Giai đoạn thứ nhất: Lựa chọn trò chơi

- Bớc 1: Đa ra mục tiêu của bài học, phần học, phân tích xem cần phải rèn kĩ năng nào.

- Bớc 2: Lựa chọn trò chơi, phân tích xem trò chơi đó sẽ rèn đợc những kĩ năng gì.

- Bớc 3: Đối chiếu trò chơi lựa chọn với mục tiêu cần đạt tới xem có phù hợp không, có đem lại hiệu quả cao không.

Nếu thấy không phù hợp thì trở lại bớc 2: chọn thử trò chơi khác và tiến hành lại công việc theo các bớc đã định. Nếu thấy phù hợp thì quyết định chọn trò chơi đã phân tích.

- Bớc 4: Thiết kế “giáo án” trò chơi + Tên trò chơi: “ ”…

+ Mục đích đặt ra khi cho học sinh chơi (nêu rõ qua trò chơi cần đạt những yêu cầu dạy học nào về tri thức, thái độ, hành vi)

+ Các phơng tiện phục vụ cho việc tổ chức trò chơi (tuỳ thuộc vào từng trò chơi, có thể là chuẩn bị tranh ảnh, vật mẫu, mẫu chữ, )…

+ Nội dung trò chơi, các hoạt động cụ thể với cách tiến hành cụ thể. + Dự kiến thởng (đối với đội thắng), phạt (đối với đội thua).

+ Đa ra chuẩn và thang đánh giá.

- Bớc 5: Chuẩn bị thực hiện “giáo án” trò chơi

Chuẩn bị đầy đủ và có chất lợng các phơng tiện, một phần do giáo viên chuẩn bị, một phần do học sinh chuẩn bị theo hớng dẫn của giáo viên. Phân công và hớng dẫn cho học sinh tập dợt trớc (nếu cần)

* Giai đoạn thứ 3: Tổ chức trò chơi - Bớc 6: Đặt vấn đề

+ Giới thiệu tên trò chơi + Nêu yêu cầu của trò chơi

- Bớc 7: Giới thiệu rõ ràng, mạch lạc nội dung trò chơi với các hoạt động cụ thể (nếu cần thì làm mẫu)

- Bớc 8: Cho học sinh thực hiện trò chơi theo các hoạt động đã nêu, theo dõi, uốn nắn kịp thời hành động cha chuẩn xác, đánh giá những kết quả bộ phận.

* Giai đoạn thứ 4: Kết thúc trò chơi

- Bớc 9: Tập dợt cho học sinh một số hoạt động th giãn, đánh giá chung (nên cho học sinh tham gia)

- Bớc 10: Phát phần thởng (nếu có) và kết thúc.

Nh vậy quá trình tổ chức và lựa chọn trò chơi cho học sinh tiểu học bao gồm 4 giai đoạn và 10 bớc cụ thể. Tuy nhiên đây là một quy trình mềm dẻo, linh hoạt, sự phân chia các giai đoạn chỉ có tính chất tơng đối. Trong thực tế các bớc giải các giai đoạn này có thể đan xen, hoà nhập vào nhau, thậm chí trong một số trờng hợp, tuỳ theo mục đích, nội dung bài học có thể tiến hành dạy học bỏ qua một hoặc một vài các bớc cụ thể.

Chơng 2

Môn tự nhiên và xã hội với vấn đề sử dụng ph- ơng pháp trò chơi học tập

1.môn tự nhiên và x hội ở tiểu họcã

1.1.Mục tiêu môn Tự nhiên và Xã hội ở trờng Tiểu học.

Môn Tự nhiên và Xã hội ở trờng Tiểu học nhằm giúp học sinh: * Có một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thực về:

- Con ngời và sức khoẻ (cơ thể ngời, cách giữ vệ sinh cơ thể và phòng tránh bệnh tật, tai nạn).

- Một số sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. * Bớc đầu hình thành và phát triển những kĩ năng:

- Tự chăm sóc sức khỏe cho bản thân, ứng xử hợp lí trong đời sống để phòng tránh một số bệnh tật và tai nạn.

- Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt những hiểu biết của mình về các sự vật, hiện tợng đơn giản trong tự nhiên và xã hội.

* Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có ý thức thực hiện các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

- Yêu thiên nhiên, gia đình, trờng học, quê hơng.

Cùng với các môn học và các hoạt động giáo dục khác, môn Tự nhiên và Xã hội ở tiểu học đã đa ra đợc các yêu cầu cơ bản cần đạt đợc của học sinh tiểu học bao gồm các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, thói quen, niềm tin, thái độ, hành vi, định hớng Và cùng với các môn học khác khái quát thành mục… tiêu giáo dục Tiểu học. Đó là “nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở”.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 31)