Tăng cờng nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 62)

học tập cho học sinh nhng lại thiểu thiết bị và dụng cụ học tập. Vì vậy, trò chơi chỉ tồn tại trong suy nghĩ mà cha trở thành hiện thực.

Ngoài những nguyên nhân cơ bản trên cũng còn một số nguyên nhân khác mang tính chất chỉ đạo, quản lý nhng cha tổ chức đợc những chuyên đề về đổi mới phơng pháp dạy học, đầu t cha nhiều và cha đồng bộ về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học... Nếu khắc phục đợc những nguyên nhân, hạn chế này thì việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học ở Tiểu học sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

2.2. Biện pháp

Từ thực trạng và nguyên nhân nói trên chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội lớp 3 ở Tiểu học.

2.2.1. Tăng cờng nhận thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. viên.

Một giáo viên biết tổ chức thành công một trò chơi học tập phải là giáo viên biết ứng xử tinh tế, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng; có nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa trò chơi và kiến thức, kỹ năng cần hình thành ở học sinh; khéo léo xử lí đồng bộ các bớc thực hiện trò chơi. Muốn thực hiện đ- ợc điều này giáo viên phải liên tục tìm tòi, suy nghĩ, học tập, sáng tạo và có sự chuẩn bị chu đáo, kỹ lỡng ngay từ khi soạn giáo án.

Cụ thể: Giáo viên cần căn cứ mục tiêu của bài học để từ đó sẽ tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Khi đã lựa chọn đợc trò chơi, giáo viên cần xác định mục tiêu của trò chơi là gì? Cần thiết kế trò chơi học tập nh thế nào để đảm bảo các yêu cầu: trò chơi đó phải có mục đích học tập, không đợc tốn nhiều thời gian, sức lực để không ảnh hởng đến các hoạt động tiếp theo của tiết học hoặc ảnh hởng đến các tiết học khác.

Tiếp đến các trò chơi phải thú vị để học sinh thích đợc tham gia, phải thu hút đợc đa số (hay tất cả) mọi học sinh tham gia. Các trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiện. Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng bởi đối tợng học sinh tham gia ở đây là học sinh Tiểu học.

Mặt khác, khi đã quyết định lựa chọn trò chơi giáo viên cần chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết phục vụ cho việc tổ chức trò chơi. Đồng thời xác định cách tiến hành trò chơi một cách cụ thể ở từng bớc.

Trớc khi chơi, giáo viên cần nêu rõ tên trò chơi, cách chơi, thời gian chơi và luật chơi bằng ngôn ngữ ngắn gọn chính xác, dễ hiểu, dễ nhớ. Giáo viên có thể cho học sinh chơi thử (nếu cần) sau đó chơi thật. Khi trò chơi kết thúc, giáo viên cần nhận xét kết quả của trò chơi (có thể “thởng” hoặc “phạt” ngời thắng hoặc ngời thua), nhận xét thái độ của ngời tham dự và rút kinh nghiệm. Giáo viên cần hỏi xem học sinh đã học đợc gì qua trò chơi hoặc tổng kết lại những gì đã học đợc qua trò chơi.

Bên cạnh sự cố gắng, nỗ lực của mỗi giáo viên, về phía nhà trờng phải tăng cờng hơn nữa sự chỉ đạo, tổ chức các chuyên đề về đổi mới các phơng pháp giảng dạy; tạo điều kiện hơn nữa về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học để giúp giáo viên đợc thuận lợi trong việc sử dụng phơng pháp này.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp trò chơi học tập trong dạy học môn Tự nhiên Xã hội ở lớp 3 bậc Tiểu học_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w