1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên tại trường phổ thông trung học cơ sở Hồng Hải Thành phố Hạ Long trong giai đoạn hiện nay

83 568 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN KIM LIÊN NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG HẢI THÀNH PHỐ HẠ LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 HÀ NỘI - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN KIM LIÊN NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG HẢI THÀNH PHỐ HẠ LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐẶNG XUÂN HẢI HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Một số lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Các khái niệm công cụ 1.2.1.1 Đội ngũ giáo viên 1.2.1.2 Phát triển đội ngũ giáo viên 10 1.3 Vài nét Giáo dục Phổ thông đăc trưng đội ngũ giáo viên trường Trung học sở 15 1.3.1 Vài nét Giáo dục Phổ thông Trung học sở 15 1.3.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên Trung học sở 16 1.3.3 Số lượng đội ngũ giáo viên 19 1.3.4 Cơ cấu đội ngũ giáo viên 19 1.3.5 Các phương pháp nghiên cứu nội dung phát triển đội ngũ giáo viên22 1.3.5.1 Các phương pháp theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực 22 1.3.5.2 Tiếp cận thực tiễn tổ chức 24 1.4 Phương pháp giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở 26 78 1.4.1 Phương pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở 26 1.4.1.1 Các phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền 27 1.4.1.2 Các phương pháp hành 28 1.4.1.3 Các phương pháp kinh tế 29 1.4.2 Giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở 30 Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên số trường Trung học sở Hạ Long trường Trung học sở Hồng Hải 34 2.1 Khái quát tình hình địa lý- kinh tế thành phố Hạ long 34 2.2 Vài nét phát triển văn hoá - giáo dục đào tạo địa phương 35 2.2.1 Vài nét phát triển giáo dục Phổ thông sở thành phố Hạ Long 36 2.2.2 Thực trạng quản lý đội ngũ trường Trung học sở Thành phố Hạ Long 37 2.2.3 Khái quát trình xây dựng phát triển nhà trường Trung học sở Hồng Hải thành phố Hạ Long 41 2.2.3.1 Vài nét trường Trung học sở Hồng Hải 41 2.2.3.2.Tổ chức máy quản lý đội ngũ giáo viên trường 42 2.3 Mục tiêu tiêu phát triển trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn 48 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn 52 3.1 Căn xác định giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở 52 3.2 Nhóm biện pháp liên quan đến thực chủ trương chuẩn hoá giáo viên 53 79 3.2.1 Biện pháp 1: Quán triệt nhận thức “chuẩn hoá” đội ngũ giáo viên Trung học sở giai đoạn cho thành viên nhà trường 53 3.2.2 Biện pháp 2: Kế hoạch hoá việc nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên 55 3.2.3 Biện pháp 3: Nâng cao ý thức vai trị người giáo viên Phổ thơng giai đoạn hội nhập 56 3.2.4 Biện pháp 4: Bồi dưỡng kiến thức kỹ đổi phương pháp dạy học 58 3.3 Nhóm biện pháp phát triển đội ngũ theo tinh thần phát triển nguồn nhân lực 60 3.3.1 Biện pháp 5: Biện pháp quy họạch đội ngũ 60 3.3.2 Biện pháp 6: Biện pháp sử dụng đội ngũ 61 3.3.3 Biện pháp 7: Biện pháp tạo môi trường phát triển đội ngũ 62 3.3.4 Biện pháp 8: Lôi lực lượng xã hội, lực lượng giáo dục khác tham gia vào việc xây dựng môi trường hoạt động giáo viên 63 Kết luận khuyến nghị 69 Kết luận 69 Khuyến nghị 72 Tài liệu tham khảo 74 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt GV : Giáo viên HS : Học sinh THCS : Trung học sở GD : Giáo dục PP : Phương pháp GD&ĐT : Giáo dục đào tạo PTTH : Ph thụng Trung hc PPDH : Ph-ơng pháp dạy häc 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Trong bối cảnh hội nhập, với xu tồn cầu hóa, với kinh tế tri thức, bùng nổ công nghệ thông tin, nước ta có thách thức, vận hội Đảng nhà nước ta chọn giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ “quốc sách hàng đầu”, phát huy yếu tố người, coi người “vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 ghi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Và mục tiêu giáo dục nước ta “Đào tạo người Việt nam phát triển tồn diện, có đạo đức tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” [5; tr19] Mục tiêu của giáo dục Trung học sở là: “Nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học, có học vấn Phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Trung học Phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động [5; tr 22] Để thực mục tiêu GD, địi hỏi phải có nhiều yếu tố, có đội ngũ GV Nghị hội nghị ban chấp hành Trung ương khoá VIII khẳng định “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Trong thời đại mà nguồn gốc giàu có phát triển tồn diện đất nước không tài nguyên, vốn kỹ thuật mà yếu tố ngày trở nên định nguồn lực người, tiềm lực sáng tạo người Do việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên ngành GD- ĐT nói chung đội ngũ giáo viên trường Trung học sở nói riêng vấn đề quan trọng cấp bách giai đoạn Chỉ thị 40 - CT/ TW ngày 15/6 2004 ban bí thư Trung ương Đảng việc “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005- 2010”, mục tiêu tổng quát nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực; đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Từ vấn đề đặt cho ngành GD- ĐT nhiệm vụ vô quan trọng bách nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Chất lượng hiệu giáo dục nước ta năm gần có bước khởi sắc, chưa đáp ứng với u cầu thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hố cơng nghệ thơng tin điều rõ nghị trung ương II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng: “Giáo dục đào tạo nước ta yếu bất cập qui mô, cấu, chất lượng hiệu chưa đáp ứng kịp với đòi hỏi ngày cao nhân lực công đổi kinh tế xã hội bảo vệ tổ quốc, thực cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [3] Chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học nói riêng cịn nhiều hạn chế Thực tế thời gian qua trường Trung học sở Hồng Hải có nhiều cố gắng nhiều mặt công tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên để đáp ứng yêu cầu đào tạo Song đặc điểm tình hình nhà trường có nhiều biến động năm qua trước yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới, đội ngũ giáo viên nhà trường cịn có bất cập số lượng, chất lượng, lực chun mơn khả thích ứng với kinh tế thị trường.Vì có ảnh hưởng đến chất lượng hiệu đào tạo Từ thực tế yêu cầu đòi hỏi thiết phải xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên đủ số lượng, mạnh chất lượng, đồng cấu góp phần thực mục tiêu nghiệp giáo dục: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Để góp phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo thành phố Hạ Long chọn đề tài: “Những giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải- Thành phố Hạ Long giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp khả thi nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải thành phố Hạ long tỉnh Quảng Ninh đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trường Trung học sở 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải - Thành phố Hạ Long giai đoạn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất triển khai đồng biện pháp tác động đến tất nội dung công tác quản lý nhân trường học phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở đáp ứng nhu cầu đổi giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Xác định sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở - Nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn vừa qua - Đề xuất giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn Phạm vi nghiên cứu - Trọng tâm luận văn nghiên cứu giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Hồng Hải thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005- 2010 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết Sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích tổng hợp, hệ thống hố, khái qt hố tài liệu để xây dựng khung lý thuyết khái niệm công cụ làm luận lý luận cho vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: nhằm tổng kết kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải Dựa vào tài liệu PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc TS Nguyễn Quốc Chí [14] nêu nội dung sau: - Đa dạng hoá phương thức bồi dưỡng Các chương trình huấn luyện/bồi dưỡng hướng vào việc trì hồn thiện kết thực cơng việc có, diễn ra; cịn chương trình phát triển đội ngũ hướng vào phát triển, hình thành kỹ cho cơng việc tương lai Nhu cầu huấn luyện người tuyển hay người vừa đề bạt, cất nhắc điều hiển nhiên Những thành viên phải học kỹ (đối với họ), họ có động mạnh nên việc họ dễ dàng học hỏi trau dồi kỹ hành vi mà vị trí cơng tác địi hỏi Ngược lại việc huấn luyện/bồi dưỡng thành viên giàu kinh nghiệm lại có vấn đề Trước hết khơng phải luôn dễ dàng xác định nhu cầu bồi dưỡng huấn luyện đối tượng này; thứ hai, xác định nhu cầu rồi, phải khắc phục hàng rào tâm lý cho người phải huấn luyện, họ dễ nảy sinh nhiều mặc cảm Người quản lý sử dụng bốn quy trình sau để xác định nhu cầu huấn luyện thành viên tổ chức hay phận mình: (i) Thẩm định kết làm việc Mỗi công việc thành viên phải đo lường, đánh giá so sánh với tiêu chuẩn thành tựu mục đích hoạt động đề cho cơng việc mà họ đảm nhận (ii) Phân tích yêu cầu công việc Xác định mô tả kỹ tri thức cần cho công việc; thành viên thiếu kỹ tri thức cần thiết hiển nhiên đối tượng chương trình huấn luyện/bồi dưỡng 63 (iii) Mục tiêu tổ chức/nhà trường phân tích, đánh giá để tìm sai biệt tồn mục tiêu kết mà đội ngũ nhà trường đạt Từ xác định nhu cầu huấn luyện/bồi dưỡng cho thành viên thuộc phận khác tổ chức/nhà trường (iv) Người quản lý thành viên phải mô tả vấn đề họ trải nghiệm cơng việc hành giáo dục hành động mà họ cho cần thiết phải tiến hành để giải vấn đề liên quan đến phát triển nhà trường nói chung vấn đề cải thiện chất lượng dạy học nói riêng Có nhiều phương thức, hình thức tổ chức huấn luyện khác Phương pháp phổ biến huấn luyện chỗ (on-the-job-training), bao gồm phương pháp luân phiên công việc- thay đổi lớp dạy học khối lớp phải phụ trách, thành viên khoảng thời gian định thực hàng loạt công việc khác (lên lớp, làm giáo viên chủ nhiệm, làm tỏng phụ trách đội, ), qua học hỏi nhiều kỹ khác nhau; hình thức kèm cặp (apprenticeship): thành viên huấn luyện nhờ hướng dẫn bảo đồng nghiệp có kỹ năngtay nghề cao Huấn luyện ngồi cơng việc (off-the-job-training) diễn bên ngồi nơi làm việc điều kiện mô công việc thực ví dụ cho tham gia lớp huấn luyện thay sách, lớp bồi dưỡng dự án giáo dục Trung học sở, Huấn luyện ngồi cơng việc nhằm tránh áp lực cơng việc khiến ảnh hưởng khơng tích cực đến q trình học tập Huấn luyện ngồi cơng việc có khuynh hướng theo kiểu "lớp học", hội thảo, xêmina, Khi huấn luyện ngồi lớp học sử dụng phương pháp "sắm vai" (role playing) để thành viên có hành vi thích hợp cần thiết cơng việc 64 Các phương pháp chỗ (on-the-job methods): Việc người quản lý huấn luyện cán cấp trực tiếp quyền kỹ thuật huấn luyện đạt hiệu cao Đáng tiếc, thực tế, nhiều người quản lý khơng có khả khơng tự nguyện dìu dắt, bồi dưỡng cho người thuộc cấp trực tiếp Vấn đề đặt là, người quản lý phải ý thức rằng, việc dìu dắt giúp đỡ thuộc cấp- ngưịi có khả thay vị trí mình- u cầu phát triển tổ chức, yêu cầu đạt mục đích tổ chức lợi ích người quản lý đề bạt lên cấp cao hơn, di chuyển nơi làm việc - Xây dựng nhà trường thành tổ chức “biết học hỏi” Một tổ chức biết học hỏi tổ chức thành viên hiểu rõ sứ mạng nhà trường, tự giác tích cực đóng góp vào việc thực sứ mạng Một tổ chức biết học hỏi tổ chức có bầu khơng khí dân chủ, người đồng cảm chia sẻ lãnh đạo khơng áp đặt, việc cơng khai, minh bạch - Thực đầy đủ chế độ, sách giáo viên, ổn định đời sống việc làm cho đội ngũ Theo Maslow cá nhân bị thúc đẩy phải thoả mãn nhu cầu coi mạnh mạnh vào thời điểm Tính trội nhu cầu phụ thuộc vào tình trạng thời cá thể kinh nghiệm sẵn có họ Khi bắt đầu với nhu cầu sinh học- coi nhu cầu nhất- nhu cầu cần phải thoả mãn phần trước người mong muốn thoả mãn nhu cầu tầng cao Một kết luận thuyết Maslow là: thành viên /người thuộc cấp cần số tiền lương đủ để trang trải nhu cầu vật chất, Văn hố, giáo dục họ gia đình họ cần có mơi trường làm việc 65 an tồn, trước người quản lý có đề nghị tưởng thưởng tiền để tỏ lịng tơn trọng để tạo cho họ cảm xúc công nhận chứng tỏ có hội thăng tiến Nhu cầu an toàn bao gồm an toàn công việc, không bị đe doạ đối xử thô bạo, quy chế phải xác định rõ ràng Trong điều kiện đại, nhu cầu sinh học an tồn thường thoả mãn khơng khó khăn đầy đủ Nhu cầu thứ bậc Maslow nhu cầu thừa nhận thành viên yêu mến Những nhu cầu cảm nhận mạnh quan hệ gia đình, có ảnh hưởng môi trường công tác Trừ thành viên có cảm giác phận hữu cơ, gắn bó máu thịt với tổ chức, đa phần thành viên khác khơng cảm thấy hài lịng nhu cầu thừa nhận không thoả mãn, hội kích thích động viên cao cấp Maslow mô tả hai dạng nhu cầu tôn trọng sau: mong muốn thành đạt thành thạo; mong muốn vị thế/địa vị công nhận Trong tổ chức, người mong muốn người làm việc tốt, họ mong muốn cảm nhận thành đạt điều quan trọng thực hiện/hồn thành cơng việc Người quản lý cần đáp ứng nhu cầu cách giao công việc, nhiệm vụ có thách thức mới; cung cấp thông tin ngược kết làm việc cho cấp dưới; ghi nhận thành tích họ, cổ vũ khuyến khích có tính cá nhân, đặc biệt cần lơi họ tham gia vào trình xác định mục tiêu định Theo Maslow, sau nhu cầu thấp thoả mãn cách tương đối, thành viên động viên, thúc đẩy nhu cầu tự thể Họ tìm kiếm ý nghĩa, phát triển nhân cách/cá nhân công việc thực tích cực tìm tịi trách 66 nhiệm/nghĩa vụ Ông khẳng định rằng, khác biệt cá thể bộc lộ rõ ràng nhu cầu Chẳng hạn, có người tìm thấy tự thể việc hoàn thành nhiệm vụ, cơng việc với chất lượng cao; có người thoả mãn nhu cầu qua việc tìm kiếm ý tưởng có tính sáng tạo lạ Người quản lý cần nhận rõ nhu cầu tự thể đa dạng cấp để sử dụng cách tiếp cận khác vào việc giúp thành viên đạt mục tiêu cá nhân họ mục tiêu tổ chức Alderfer chia nhu cầu thành ba phạm trù: nhu cầu tồn (Existence)- bao gồm nhu cầu thao thuyết Maslow cộng thêm số nhân tố mức phụ cấp công tác chẳng hạn; nhu cầu quan hệ (Relatedness) - nhu cầu quan hệ liên nhân cách; nhu cầu trưởng thành (Growth) - nhu cầu tính sáng tạo cá nhân ảnh hưởng hoạt động Alderfer nhấn mạnh nhu cầu cấp cao khơng thoả mãn, nhu cầu phạm trù thấp quay trở lại để thúc đẩy động hoạt động chúng thoả mãn Cịn Maslow ngưoc lại, cho nhu cầu cấp thấp thoả mãn, chúng khơng cịn có ý nghĩa thúc đẩy người hành động Maslow cho nhu cầu người phát triển vững vàng từ thấp lên cao, Alderfer lại cho ràng nhu cầu người dao động lên xuống tuỳ theo thời gian hoàn cảnh Người quản lý phải biết vận dụng khuyến cáo học giả nêu tren để tạo môi trường cho đội ngũ giáo viên trường phụ trách 3.3.4 Biện pháp 8: Lôi lực lượng xã hội, lực lượng giáo dục khác tham gia vào việc xây dựng môi trường hoạt động giáo viên 67 Thực tiễn triển khai xã hội hóa cơng tác giáo dục nói chung chủ trương gắn nhà trường xã hội nói riêng số năm qua chứng minh cần thiết lơi lực lượng xã hội địa phương tham gia xây dựng đội ngũ giáo viên nhà trường Ở trường Trung học cở sở Hồng Hải thực tế có lực lượng sau có vai trị tác dụng phát triển đội ngũ quan Đảng Nhà nước địa phương (cấp huyện xã) như: Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân Lực lượng tác động trực tiếp gián tiếp đến mơi trường phấn đấu giáo viên gia đình dịng họ; cá nhân có uy tín… tham gia nhận xét, cỗ vũ cho giáo viên nâng cao tinh thần trách nhiêm học sinh; chia sẻ với họ kinh nghiệm Tuy nhiên cần có chế phối hợp rõ ràng đồng tham gia đánh giá, khích lệ - Tạo điều kiện, môi trường đa dạng hố hình thức tham gia, đóng góp để người, tầng lớp có khả điều kiện hồn cảnh khác muốn tham gia đóng góp ý kiến cho vấn đề xây dung phát triển đội ngũ giáo viên tạo điều kiện tốt 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Mục tiêu Giáo dục- Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để đạt mục tiêu vấn đề xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở đóng vai trị quan trọng đến phát triển Giáo dục nước nhà Cấp Trung học sở cấp học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân nước ta Chất lượng giáo dục THCS góp phần quan trọng vào mục tiêu ngành, để chất lượng cấp học đạt kết cao, phải làm tốt cơng tác giáo dục phát triển đội ngũ trường Trung học sở Việc đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải sở nhận thức đắn chủ trương đường lối, sách Đảng nhà nước để xác định mục tiêu bước thích hợp việc làm cần thiết Trong trình xây dựng trưởng thành đội ngũ giáo viên Trường Trung học sở Hồng Hải quan tâm phát triển Sự lớn mạnh đội ngũ giáo viên góp phần quan trọng hoàn thành nhiệm vụ đào tạo nhà trường đưa chất lượng đào tạo ngày lên Tuy nhiên bên cạnh mặt mạnh trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố bước đường phát triển nhà trường nhiều thách thức yếu tố sau: 69 - Trình độ lực đội ngũ chưa đồng đều, nhìn chung đáp ứng nhu cầu trước mắt Đội ngũ giáo viên giỏi, giáo viên đầu đàn cịn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu phát triển - Trình độ tin học ngoại ngữ giáo viên yếu đặc biệt đội ngũ giáo viên trung lớn tuổi - Cơ cấu lứa tuổi, trình độ cần tiếp tục hồn thiện đáp ứng phát triển bền vững nhà trưòng Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên thông qua hệ thống khái niệm đội ngũ giáo viên, giáo viên Trung học sở, khái niệm xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên, đến việc phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường với đặc điểm số lượng, trình độ cấu, khẳng định mặt mạnh, điểm tồn làm sở để xây dựng hệ thống giải pháp xây dựng phát triểnTrường Trung học sở Hồng Hải trước yêu cầu bao gồm: - Nhận thức sâu sắc vai trò định đội ngũ giáo viên đến việc nâng cao chất lượng đào tạo - Tăng cường số lượng giáo viên theo hướng xã hội hố cơng tác Giáo dục- Đào tạo sở phát huy nội lực nhà trường, cách sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên tại, đồng thời tiến hành đổi công tác tuyển dụng giáo viên - Tạo điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên Trên sở kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên, đẩy mạnh hoạt động đào tạo bồi dưỡng, tự đào tạo, tự bồi dưỡng, tổ chức hoạt động thực tiễn, công tác dạy chuyên đề đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học - Tiếp tục hoàn thiện nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên phù hợp với nhiệm vụ đào tạo nhà trường 70 - Tăng cường nguồn lực để phát triển đội ngũ giáo viên như: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên cập nhật tri thức nắm bắt thông tin cách thường xuyên Phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở tạo đội ngũ giáo viên cho trường Trung học sở đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, có trình độ, đào tạo qui định, có phẩm chất đạo đức, có lực trình dạy học giáo dục học sinh: tạo môi trường cho thành viên phát huy cao lực sở truờng nội dung phát triển đội ngũ giáo viên nói chung đối vơi Trung học sở nói riêng: luận văn lấy trường Trung học sở Hồng Hải làm đối tượng nghiên cứu vận dụng vấn đề nêu vào thực tiễn Trên cở sở luận chứng luận thu thập chương 1và chương 2, tác giả đề xuất hai nhóm biện pháp bao gồm biện pháp cụ thể để xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải, Quảng Ninh nói riêng trường Trung học Phổ thơng nói chung Các biện pháp là: Biện pháp 1: Quán triệt nhận thức “Chuẩn hoá” đội ngũ giáo viên Trung học sở Biện pháp 2: Kế hoạch hoá việc nâng chuẩn cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 3: Nâng cao ý thức vai trị người giáo viên Phổ thơng giai đoạn hội nhập Biện pháp 4: Bồi dưỡng kiến thức kỹ đổi phuơng pháp dạy học Biện pháp 5: Biện pháp quy hoạch đội ngũ Biện pháp 6: Biện pháp sử dụng đội ngũ Biện pháp 7: Biện pháp tạo môi trường phát triển đội ngũ 71 Biện pháp 8: Lôi lực lượng xã hội, lực lượng giáo dục khác tham gia vào việc xây dựng môi trường hoạt động giáo viên Khuyến nghị Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Hồng Hải thành phố Hạ Long việc làm cần thiết cấp bách, khơng nhiệm vụ riêng Phịng Giáo dục- Đào tạo mà trách nhiệm chung cấp, ngành chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: + Bộ Giáo dục- Đào tạo: Nghiên cứu, ban hành tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên Phổ thông Trung học theo hướng chuẩn hoá để làm phát triển đội ngũ nhà giáo theo định hướng Cải tiến chế độ sách giáo viên để tạo động lực chuẩn hoá đội ngũ + Sở Giáo dục- Đào tạo: Cụ thể hoá quy định nhà nước việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên Trung học sở đồng thời có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ tạo điều kiện cho trường thực biện pháp chuẩn hố đội ngũ giáo viên + Phịng Giáo dục- Đào tạo: Cần tạo điều kiện, mơi trường cho trường vận dụng lý thuyết quản lý nguồn nhân lực vào việc phát triển đội ngũ giáo viên thông qua việc tổ chức giao lưu giáo viên trường địa phương đồng thời tham mưu tích cực cho cấp có thẩm quyền thực chế sàng lọc đội ngũ giáo viên + Nhà trường: - Chi cần có nghị chuyên đề công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên - Đối với đội ngũ giáo viên: Cần nhận thức đắn vai trò, vị trí trách nhiệm người giáo viên từ tự giác chủ động phấn đấu rèn luyện để không ngừng phát triển đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ nhà trường 72 - Ban Giám hiệu trường Trung học sở cần nghiên cứu kỹ biện pháp mà tác giả trình bày để vận dụng vào việc xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XII Điều lệ trường Trung học - NXB giáo dục, Hà Nội, 2000 Nghị Trung ương II khoá III ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung Ương Đảng lần thứ (khố VIII) Quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Quốc hội nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Luật Giáo Dục -NXB trị Quốc gia Hà Nội, 2005 Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội Việt Nam, 1992 Văn kiện hội nghị hội nghị lần thứ III ban chấp hành Trung Ương khố VIII - NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Văn kiện “Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX” - NXB trị quốc gia Hà Nội, 2001 10 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng, Giáo dục Việt Nam hướng tới tương vấn đề giải pháp, NXB trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 11 Đặng Quốc Bảo, Quản lý trường học - thực tiễn công việc Chuyên đề đào tạo Thạc sĩ Quản lý giáo dục, trường Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 74 12 Đỗ Minh Cương - Nguyễn Thị Doan, Phát triển nguồn nhân lực cho Giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội, 2002 13 Nguyễn Ngọc Cần, Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Tin học Trung học sở Quận Đống Đa Thành Phố Hà Nội, Luận văn Ths Quản lý giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 14 Vũ Đình Chuẩn Những giải pháp quản lý nhằm phát triển đội ngũ Giáo viên Trung học chuyên nghiệp thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 15 Nguyễn Công Chánh, Các giải pháp phát triển Đội ngũ giáo viên trường Cao Đẳng Sư phạm Bạc Liêu Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2001 16 Nguyễn Đức Chính Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Đức Chính, Chương trình đào tạo đánh giá chương trình đào tạo, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý đội ngũ Modul C - chuyên đề 6, chương trình huấn luyện kỹ Quản lý lãnh đạo Dự án giáo viên Trung học sở, Hà Nội, 2003 19 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lý luận đại cương quản lý Trường cán quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung Ương I, Hà Nội, 1996 20 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc Những sở khoa học quản lý giáo dục, Tập giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục – Hà Nội, 1996 – 2004 21 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2005 75 22 Phạm Minh Hạc, Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1997 23 Đặng Xuân Hải, Quản lý xự thay đổi vận dùng vào Quản lý giáo dục – Quản lý Nhà nước”; (Tài liệu chuyên đề Cao học Quản lý giáo dục) Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 24 Đặng Xuân Hải, Vai trò cộng đồng – Xã hội giáo dục quản lý giáo dục, đề cương giảng cho cao học quản lý, Hà Nội, 2004 25 Đặng Xuân Hải Mối quan hệ cân động giáo dục đào tạo với kinh tế xã hội việc đổi mục tiêu, nội dung chương trình trường đại học Quản lý giáo dục, 2002 26 Đặng Xuân Hải Báo cáo tóm tắt đề tài: Cơ sở lý luận công tác bồi dưỡng cán quản lý giáo dục đào tạo theo phương thức từ xa, Hà Nội, 1999 27 Paul Henrscy, Kenblanc Hard, Quản lý nguồn nhân lực, NXB trị Quốc Gia Hà Nội, 1995 28 PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, TS Nguyễn Quốc Chí tài liệu “Quản lý đội ngũ, sách viết cho dự án đào tạo giáo viên Trung học sở – Hà Nội 2004” 29 Lưu Hoài Nam, Một số biên pháp xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Dân lập Quản lý Kinh Doanh HN, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 30 Cao Viết Sơn, Cơ sở khoa học thực tiễn để xây dựng mơ hình đảm bảo chất lượng dùng cho trường Cao đẳng Sư phạm miền núi sở trường Cao đẳng Sư phạm Sơn La, Luận văn Thạc sĩ 76 Quản lý giáo dục, khoa học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 31 Đào Hồng Thuý, Xây dựng đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triẻn trường Cao Đẳng Du Lịch Hà Nội giai đoạn nay, 2004 32 Nguyễn Sĩ Thư, Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên Trung học sở Tỉnh Tây Nguyên đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục bối cảnh Luận án TS Khoa học quản lý giáo dục - Khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 33 Vũ Thịnh, Dạy học nghề cao quý, người thày giáo xứng đáng người vẻ vang - Tạp chí Đại học giáo dục chủ nhật số 07/1989 77 ... trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải giai đoạn Chƣơng 1: CƠ SỞ... phần phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo thành phố Hạ Long chọn đề tài: ? ?Những giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường Trung học sở Hồng Hải- Thành phố Hạ Long giai đoạn nay? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM NGUYỄN KIM LIÊN NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG HẢI THÀNH PHỐ HẠ LONG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY TÓM

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w