Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

121 1.1K 5
Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ VÂN ANH BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG -TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI - 2010 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBQLGD Cán Quản lý Giáo dục ĐHSP Đại học Sư phạm ĐHQG Đại học Quốc gia ĐNGV Đội ngũ giáo viên GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên GVG Giáo viên giỏi HSG Học sinh giỏi KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất QLGD Quản lý Giáo dục STT Số thứ tự THPT Trung học Phổ thông UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Lý thuyết kỳ vọng động Bảng 2.1 Tương quan số lượng GV thực tế nhà trường với định mức Bộ Bảng 2.2 Số lượng GV thực tế tổ chuyên môn so với định mức Bộ Bảng 2.3: Số lượng, tỉ lệ GV môn chuyên thực tế so với số lượng, tỷ lệ cần tối thiểu Bảng 2.4: Số lượng, tỉ lệ GV theo độ tuổi tổ chuyên môn Bảng 2.5: Số lượng đảng viên trình độ trị theo tổ chun mơn Bảng 2.6: Trình độ đào tạo ĐNGV theo tổ chun mơn Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ tin học ĐNGV Bảng 2.8: Bảng tổng hợp kết thăm dò ý kiến thực trạng phát triển ĐNGV Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT CHUYÊN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên 1.2.2 Phát triển, phát triển đội ngũ giáo viên, biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên 1.3 Lý luận phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.3.2 Nội dung quản lý phát triển nguồn nhân lực 1.3.3 Tư tưởng đạo phát triển nguồn nhân lực 1.4 Những đặc điểm phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.4.1 Trường trung học phổ thông chuyên hệ thống giáo dục quốc dân 1.4.2 Phân công, lực lao động sư phạm giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.4.3 Đặc điểm công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.4.4 Tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.5 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.5.1 Kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên 1.5.2 Tuyển chọn đội ngũ giáo viên 1.5.3 Sử dụng đội ngũ giáo viên 1.5.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.5.5 Đánh giá, thẩm định đội ngũ giáo viên 1.5.6 Luân chuyển, đề bạt đội ngũ giáo viên 1.5.7 Các điều kiện đảm bảo cho việc xây dựng môi trường thu hút đội ngũ giáo viên 4 4 5 6 9 10 11 11 12 14 15 15 17 18 23 23 24 24 25 25 26 27 29 1.6 Những yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên 1.6.1 Vai trò tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhà trường 1.6.2 Khả tự chủ hoạt động sáng tạo giáo viên 1.6.3 Cơ sở cho việc phát triển đội ngũ giáo viên 1.7 Định hướng đổi phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.7.1 Định hướng phát triển hệ thống trường trung học phổ thông chuyên đến năm 2020 1.7.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội - giáo dục tỉnh Nam Định 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên tỉnh Nam Định 2.1.2 Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội - giáo dục tỉnh Nam Định 2.2.Thực trạng trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định đội ngũ giáo viên nhà trường 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển nhà trường 2.2.2 Sứ mạng, nhiệm vụ, chức năng, mục tiêu nhà trường 2.2.3 Điều kiện, sở vật chất nhà trường 2.2.4 Thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trường từ năm 2005 đến 2010 2.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định 2.3.1 Thực trạng xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên chuyên, cận chuyên 2.3.2 Công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên 2.3.3 Công tác bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên 2.3.4 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ theo đặc thù môn, khối lớp 2.3.5 Chế độ, sách đảm bảo cho cơng tác phát triển đội ngũ 2.3.6 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG - TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Những định hướng công tác phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường trung học phổ thông 3.2 Nguyên tắc đề xuất cho việc phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường phổ thông 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 30 30 30 31 35 37 38 40 40 40 41 43 43 45 49 50 58 59 61 62 64 67 69 73 73 74 74 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với tình hình thực tiễn 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.3 Mục tiêu xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, tinh Nam Định 3.3.1 Về số lượng 3.3.2 Về cấu 3.3.3 Về chất lượng 3.4 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 3.4.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch xây dựng quy trình phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tương lai nhà trường 3.4.2 Đổi công tác tuyển dụng, bố trí, sử dụng giáo viên nhằm phát huy tiềm đội ngũ 3.4.3 Hoàn thiện cách thức đánh giá đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.4.4 Đổi công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu phát triển giáo dục 3.4.5 Tạo lập môi trường (pháp lý – tâm lý – xã hội – văn hoá) cho đội ngũ giáo viên 3.4.6 Thực chế độ sách đãi ngộ đội ngũ giáo viên 3.4.7 Xây dựng mạng lưới giáo viên dạy môn chuyên trường trung học phổ thông chuyên khối chuyên trường đại học nước 3.5 Thăm dò ý kiến tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 75 75 75 76 76 77 77 77 77 80 85 88 92 95 98 100 103 103 103 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Đại hội Đảng IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001 - 2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá Để đạt mục tiêu trên, giáo dục khoa học - cơng nghệ có vai trò định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết” [1] Nhân tố định thắng lợi CNH, HĐH mà Đảng Nhà nước đề nguồn lực người, vì, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Do đó, muốn tiến hành CNH, HĐH thành công tất yếu phải thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục nhằm thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá IX rõ nhiệm vụ giáo dục - đào tạo nhân tài là: “Nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đào tạo nhân tài Đặc biệt trọng phát triển nhân tài, tiếp tục hồn thiện hệ thống chế, sách, tổ chức phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nhân tài thu hút nhân tài tạo môi trường thuận lợi để phát huy nhân tài” Đào tạo bồi dưỡng nhân tài trở thành nhiệm vụ trọng tâm toàn Đảng, tồn dân, có giáo dục mà trực tiếp đội ngũ thầy giáo đóng vai trị định Đứng trước yêu cầu nhiệm vụ trị đất nước, trước thời thách thức xu đổi giáo dục toàn cầu, đặt cho ngành giáo dục đào tạo nước ta cần phải có “chuyển bến tồn diện”, việc phát triển đội ngũ giáo viên coi công tác trọng tâm Điều Luật giáo dục khẳng định: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” [9] Đội ngũ giáo viên nhân tố định giáo dục Chính thế, ngày 15/06/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng ban hành thị 40CT/TW việc phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 2010, mục tiêu tổng quát nêu: “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước” [8] Phát triển đội ngũ giáo viên phẩm chất lực trường THPT chuyên trở thành nhiệm vụ cấp bách nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ quan trọng giáo dục “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Trước yêu cầu đổi giáo dục đất nước, tháng 9/2007 Hội nghị trường chuyên nước thông qua định hướng chiến lược đến năm 2020 là: “phát triển trường chuyên hệ thống trở thành trường trung học phổ thông đạt chuẩn quốc gia chất lượng cao có 10 trường trọng điểm ngang tầm với trường trung học phổ thông chuyên quốc tế” Do vậy, vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên trở nên quan trọng cấp bách Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định thuộc hệ thống trường THPT chuyên trường có bề dày khơng truyền thống mà thành tích học tập mặt hoạt động khác Nhà trường cố gắng thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá tốp dẫn đầu hệ thống trường THPT chuyên nước, góp phần khẳng định vị giáo dục tỉnh Nam Định nói chung vị nhà trường nói riêng Thành tích nhà trường gặt hái năm qua có phần đóng góp nhiều đội ngũ giáo viên công tác phát triển đội ngũ nhà trường Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục hiên mong muốn nhà trường giữ vững danh hiệu, khẳng định thương hiệu cơng tác phát triển đội ngũ cần phải có kế hoạch chiến lược cụ thể Kế hoạch phải thực từ khâu tuyển chọn, sử dụng, đánh giá, đào tạo bồi dưỡng đến chế độ, sách đãi ngộ giáo viên sách đầu tư hợp lý Đã có số cơng trình khoa học, báo, tham luận nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên để nâng cao chất lượng giáo dục công bố Song tất nghiên cứu có tính khả thi trường THPT chuyên nước, vì, loại trường, địa phương khác nhau, với điều kiện kinh tế - văn hoá - xã hội khác nhau, điều kiện sở vật chất, đội ngũ giáo viên, học sinh khác nên giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục phải có nét đặc thù Vậy làm để tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay? Nghiên cứu điều kiện thực tế đưa biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định, để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương đất nước trở thành nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trị phát triển nguồn nhân lực địa phương thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Đó lý thúc chọn đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong (tỉnh Nam Định) đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong tỉnh Nam Định nhằm phát triển số lượng, chất lượng cấu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống sở lý luận phát triển đội ngũ giáo viên THPT nói chung giáo viên THPT chuyên nói riêng 4.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định 4.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Hiện nay, công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định trọng đầu tư song chưa đồng so với yêu cầu đổi giáo dục nay: số lượng đội ngũ giáo viên thiếu, lực chênh lệch, cấu chưa đồng bộ, kế hoạch, nội dung phương pháp quản lý theo hệ thống chưa cao Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng cơng tác phát triển đội ngũ giáo viên đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Đề tài tập trung khảo sát, nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định 6.2 Giới hạn đơn vị khảo sát Đề tài đề cập đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định từ 2010 đến năm 2015 ... phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định 4.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu. .. việc phát triển đội ngũ giáo viên 1.7 Định hướng đổi phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông 1.7.1 Định hướng phát triển. .. triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ

Ngày đăng: 16/03/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1. Một số khái niệm

  • 1.1.1. Đội ngũ, đội ngũ giáo viên

  • 1.3.1. Khái niệm nguồn nhân lực

  • 1.3.2. Nội dung quản lý phát triển nguồn nhân lực

  • 1.3.3. Tư tưởng chỉ đạo về phát triển nguồn nhân lực

  • 1.4. Những đặc điểm về phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên

  • 1.4.1. Trường THPT chuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân

  • 1.4.2. Phân công, năng lực và lao động sư phạm của giáo viên THPT chuyên

  • 1.4.3. Đặc điểm của công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên

  • 1.4.4. Tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên

  • 1.5. Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên THPT chuyên

  • 1.5.1. Kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên

  • 1.5.2. Tuyển chọn đội ngũ giáo viên

  • 1.5.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên

  • 1.5.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan