phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây đô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn 2014 2018

97 562 0
phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây đô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn 2014 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

:ỉf BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG HỌC VINH BỌ GIAO DỤCĐẠI VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG MINH NGUYỆT MỘT SỐ GIÁI PHÁP PHÁT TRIẾN ĐỘI NGŨ GIÁNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 NGHỆ AN AN-2013 -2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học, Khoa Giáo Dục Trường Đại học Vinh Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức cán Trường Đại học Sài Gòn tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện cho hoàn thành chương trình học tập có kiến thức, kỹ cần thiết để nghiên cứu, thực Luận văn Thạc sĩ Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh - người tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Hội đồng Quản trị, Phòng Quản lý Đào tạo, Phòng Tổ chức - Hành chính, giảng viên sinh viên Trường Đại học Tây Đô tích cực tình giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, thu thập quan đến đề tài Ban Giám hiệu, cán quản lý, ủng hộ nhiệt liệu liên Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tôi kính mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy Cô, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, thảng 09 năm 2013 Tác giả ĐẶNG MINH NGUYỆT MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Một sổ nghiên cứu nước 1.1.2 Một so nghiên cứu nước 1.2 Một số vấn đề lý luận hên quan đến đề tài .7 1.2.1 Ouản lý nhà trường 1.2.2 Giảng viên đội ngũ giảng viên trường đại học 13 1.2.3 .Phát triển đội ngũ giảng viên 15 1.2.4 Giải pháp 16 1.3 Đội ngũ giảng viên trường đại học .17 1.3.1 Vị trí, vai trò đội ngũ giảng viên 17 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn đội ngũ giảng viên 18 1.3.3 Yêu cầu so lượng, cấu đội ngũ giảng viên 19 1.3.4 Yêu cầu chất lượng đội ngũ giảng viên 21 1.4 Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập .23 1.4.1 .Đặc điêm đội ngũ giảng viên trường đại học công lập 23 1.4.2 .Ouy hoạch, kế hoạch phát triến đội ngũ 25 1.4.3 Công tác thu hút, tuyến chọn giảng viên 26 1.4.4 .Công tác bo trí, sử dụng giảng viên 27 1.4.5 Công tác đào tạo, bồi dưõng đội ngũ giảng viên 28 1.4.6 công tác đánh giá giảng viên 28 1.4.7 Chế độ, sách cho đội ngũ giảng viên 29 CHƯƠNG THựC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỮ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ 31 2.1 Khái quát Trường Đại học Tây Đô 31 2.1.1 .Quá trình hình thành phát triển 31 2.1.2 Sứ mệnh, phưong hưóng hoạt động 31 2.1.3 Cơ cấu tô chức 33 2.1.4 Ng ành nghề quy mô đào tạo 33 2.1.5 Ho ạt động nghiên cứu khoa học, thành tựu 37 2.1.6 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .38 2.2 T hực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 38 2.2.1 Thực trạng việc thực nhiệm vụ quyền hạn đội ngũ giảng viên 38 2.2.2 Th ực trạng so ỉưọng đội ngũ giảng viên .39 2.2.3 .Thực trạng cấu đội ngũ giảng viên 42 2.2.4 Thực trạng chất tượng đội ngũ giảng viên 47 2.3 Thực trạng công tác phát triên đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 53 2.3.1 Thực trạng công tác lập kể hoạch phát triến đội ngũ 53 2.3.2 Thực trạng công tác tuyên dịữig giảng viên 54 2.3.3 Thực trạng công tác bo trí, sử dụng giảng viên 54 2.3.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 55 2.3.5 Thực trạng công tác đánh giá gi ảng viên 57 2.3.6 Th ực trạng chế độ sách cho đội ngũ giảng viên 58 2.3.7 Đánh giá chung thực trạng công tác phát triến đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 59 Kết luận Chương .61 CHƯƠNG MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIẺN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY DÔ 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên 63 3.1.1 Đảm bảo tỉnh kế thừa 63 3.1.2 Đảm bảo tỉnh mục tiêu 63 Đảm bảo tỉnh thực tiễn 63 3.1.4 Đảm bảo tỉnh hiệu 63 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 64 3.1.6 .Đảm bảo tỉnh hệ thong đồng 64 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 64 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức nhiệm vụ hạn giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triến đội ngũ giảng viên 64 3.2.2 Giải pháp 2: Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triến đội ngũ giảng viên đến năm 2018 phũ hợp với yêu cầu phát tri en nhà trường 67 3.2.3 Giải pháp 3: Xây dụng tiêu tuyến chọn giảng viên; chủ trọng việc bô sung tuyến chọn giảng viên mới, tạo chế, sách hợp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao công tác trường .70 3.2.4 Giải pháp 4: Sử dụng dội ngũ giảng viên họp lý, khoa học, đảm bảo đủng chiỉyên môn, nghiệp vụ 73 3.2.5 Giải pháp 5: To chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuấn, vượt chuăn chuyên môn nghiệp vụ 76 3.2.6 Gi ải pháp 6: Xây dụng tiêu chí đánh giá giảng viên .80 3.2 Giải pháp 7: Xây dụng sách nhằm nâng cao đời song vật chất, tỉnh thần cho đội ngũ giảng viên .82 3.3 Mối quan hệ giải pháp 85 3.4 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 86 3.4.1 .Đổi tượng khảo sát 86 3.4.2 Phương pháp khảo sát 86 Kết luận Chương 90 KÉT LUẬN VẢ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 99 PHU LƯC 105 DANH MỤC Sơ ĐÒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ 2.1: Sơ đồ chức quản lý Tiến trình lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 25 Các bước tiến hành thu hút tuyển chọn giảng viên 27 Bộ máy hành Trường Đại học Tây Đô 33 DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Quy mô đào tạo Trường Đại học Tây Đô năm học 2012 -2013 .34 Bảng 2.2: Thống kê số lượng giảng viên từ năm 2009 - 2013 40 Biếu đồ 2.1: Tình hình phát triến số lượng đội ngũ giảng viên giai đoạn 2009-2013 40 Bảng 2.3: Thống kê số lượng giảng viên hữu theo khoa 40 Bảng 2.4: Thống kê số lượng giảng viên thỉnh giảng theo khoa 41 Bảng 2.5: số lượng giảng viên Trường Đại học Tây Đô phân chia theo độ tuổi năm học 2012-2013 42 Bảng 2.6: số lượng giảng viên Trường Đại học Tây Đô phân chia theo thâm niên giảng dạy năm học 2012-2013 44 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giảng viên Trường Đại học Tây Đô phân chia theo giới tính 45 Bảng 2.7: Thống kê phân bố giảng viên theo khoa Trường Đại học Tây Đô năm học 2012-2013 46 Bảng 2.8: Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô năm học 2012-2013 47 Bảng 2.9: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô năm học 2012-2013 49 Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá cán quản lý sinh viên chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường 50 Bảng 2.11: Đánh giá công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ 53 Bảng 2.12: Thống kê số lượng giảng viên Trường Đại học Tây Đô đào tạo giai đoạn 2010 -2013 .55 Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết giải pháp 87 Biểu đồ 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết giải pháp 88 Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi giải pháp .88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 mặt lý luận Nhân loại sống thời đại kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ thành tựu khoa học công nghệ, kỹ thuật Để tồn phát triển văn minh trí tuệ này, người phải ý thức tầm quan trọng việc trang bị cho cho hệ mai sau tảng giáo dục vững chắc, tiên tiến, chất lượng cao, phù hợp với yêu cầu tính chất kinh tế - xã hội thời đại Giáo dục có chất lượng thời đại ngày linh hồn xã hội tri thức mà Việt Nam nhân loại kỳ vọng hướng tới Tại Việt Nam, giáo dục từ lâu Đảng Nhà nước xem quốc sách hàng đầu Trong Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: "Phát triến giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện đế phát huy nguồn lực người - yếu to đế phát triến xã hội, tăng trưỏng kinh tể nhanh bền vững" Đế thực nhiệm vụ phát triển giáo dục nói trên, Việt Nam cần phải có chiến lược hợp lý, lâu dài nhằm tạo chuyển biến toàn diện giáo dục Một nhân tố trọng yếu ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển giáo dục đội ngũ nhà giáo, người trực tiếp thực sứ mệnh đào tạo nguồn lực người cho xã hội Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/06/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Mục tiêu chiến lược phát triến giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuân hoá, đảm bảo chất lượng, đủ so lượng, đồng FAvề cấu, đặc biệt chủ trọng nâng cao lĩnh trị, phâm chất, loi song, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triền định hướng cỏ hiệu nghiệp giảo dục đê nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ủng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước ” Chỉ thị cụ thể hóa Giải pháp 2: Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ ký ngày 13/06/2012 Từ định hướng trên, tất bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân, yêu cầu xây dựng phát triên đội ngũ giáo viên, giảng viên nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất đon vị giáo dục 1.2 mặt thực tiên Trường Đại học Tây Đô đời ngày 09/03/2006 theo định số 54/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ trường đại học tư thục vùng Đồng sông Cửu Long Tuy non trẻ năm hoạt động vừa qua, Hội đồng Quản trị, Ban Giám hiệu tất cán quản lý đội ngũ giảng viên nhà trường không ngừng phấn đấu nhằm hoàn thành mục tiêu sứ mệnh trường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho Đồng sông Cửu Long, vùng trũng giáo dục nước Đe có thẻ hoàn thành nhiệm vụ này, trường đề nhiều chiến lược phát triển, có chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên Tính đến thời điểm nay, công tác xây dựng đội ngũ giảng viên trường đạt số kết định Tuy nhiên, trình phát triển đội ngũ giảng viên chưa tiến hành khoa học, hiệu nhiều bất cập: số lượng giảng viên chưa đủ đáp ứng cho giảng dạy; chất lượng đội ngũ giảng viên chưa cao; cấu giảng viên ngành nghề đào tạo chưa phân bổ hợp lý Một nguyên nhân tình trạng nhà trường bị động công tác tuyển dụng bố trí giảng viên, chưa xây dựng kế hoạch phát triển 90 Qua Biều đồ 3.1 3.2 có thê nhận thấy giải pháp đề xuất luận văn tương đối phù hợp với đặc điểm tình hình yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn tới Tất giải pháp đánh giá cần thiết khả thi Kết khảo sát tính cần thiết: 100% giải pháp đưa luận văn đánh giá đảm bảo tính cần thiết Tính cần thiết ỏ giải pháp 5, đánh giá mức cao Kết khảo sát tính khả thi: 100% giải pháp đề xuất luận văn đề đánh giá có tính khả thi Tính khả thi giải pháp 1, đánh giá mức cao Muốn giải bất cập công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, cần thực đồng giải pháp nêu Việc áp dụng giải pháp góp phần tích cực vào việc phát triển đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Ket luận Chưong Xuất phát từ thực trạng phát triên đội ngũ giảng viên trình bày phân tích Chương 2, luận văn đề xuất số giải giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên đến năm 2018 cho Trường Đại học Tây Đô sau: Nâng cao nhận thức nhiệm vụ quyền hạn người giảng viên, ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2018 phù hợp với yêu cầu phát triển nhà trường Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên; trọng việc bổ sung tuyẻn chọn giảng viên mới, tạo chế, sách hợp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao vê công tác trường Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ 91 Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên Xây dựng sách nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên Các giải pháp tiến hành thăm dò, khảo sát thực tế nhà trường nhận ý kiến ủng hộ cao tính cần thiết tính khả thi áp dụng vào công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô giai đoạn 2014-2018 92 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu, phân tích trình bày chương luận văn, rút số kết luận sau: Đội ngũ giảng viên lực lượng có vai trò định việc nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học, Cao đẳng, giúp đáp ứng yêu cầu nghiệp đối đất nước đòi hỏi ngày cao thực tiễn giáo dục đào tạo Trường Đại học Tây Đô trường đại học tư thực thành lập, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao mục tiêu hàng đầu Đe đạt mục tiêu đó, việc xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng đồng cấu yêu cầu cần thiết, giải pháp cần phải ưu tiên tiến hành công tác quản lý nhà trường Qua khảo sát, nghiên cứu phân tích thực tiễn cho thấy công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô năm qua lãnh đạo nhà trường quan tâm triển khai thực tế, góp phần đáng kê vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên số bất cập có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học như: - Cơ cấu đội ngũ giảng viên nhà trường nhiều mặt chưa họp lý, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường giai đoạn tới - Sự phát triển số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên chưa tương xứng với phát triên quy mô đào tạo ngành nghề đào tạo trường Tỷ lệ giảng viên/sinh viên thấp so với quy định Qua nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực tiễn nêu trên, đề xuất 07 giải pháp nhằm nâng cấp dần đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu, nâng cao chất 93 lượng đào tạo nguồn nhân lực Các giải pháp khảo sát đội ngũ cán quảng lý giảng viên trường, kết cho thấy giải pháp cần thiết khả thi, đáp ứng yêu cầu luận văn yêu cầu thực tiễn nhà trường Những giải pháp thực thi đồng giúp công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô hoàn thành thay đổi chất lượng, tạo tảng vững để phát triển nhà trường tương lai Tuy nhiên giải pháp đề xuất có hạn chế định mặt thời gian, có tác dụng cho thời gian đầu phát triển nhà trường đến năm 2018 Sau giai đoạn này, trình độ giảng viên chuân hoá cần giải pháp khác phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện chất lượng đội ngũ giảng viên Kiến nghị 21 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Với tư cách quan giúp Chính phủ thực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo cần rà soát lại văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn công tác giảng viên, có giảng viên trường đại học Ban hành sửa đổi, bổ sung văn lạc hậu, đảm báo tính đồng thực tiễn cao Kịp thời có chế sách phù hợp nhằm phát huy vai trò tự chủ, nâng cao trách nhiệm nhà trường việc huy động nguồn lực thực nhiệm vụ đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giảng viên theo chuyên ngành nước, thống kiến thức môn nâng dần trình độ chuyên môn cho đội ngũ giảng viên 94 Bộ Giáo dục Đào tạo cần có biện pháp xóa bỏ tình trạng không bình đẳng trường tư thục trường công lập, tạo môi trường cạnh tranh bình đắng sở giáo dục Đại học nước 2 Với lãnh đạo Trường Đại học Tây Đô HỘI đồng Quản trị Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô cần tăng cường quản lý toàn diện đội ngũ giảng viên phòng, khoa, môn nhà trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ Hội đồng Quản trị Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Đô cần tiếp tục trì phát huy kết đạt công tác phát triển đội ngũ giảng viên năm qua Tăng cường tập trung đạo ưu tiên nguồn lực có nhằm làm tốt công tác quy hoạch xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý Nghiên cứu bố sung chế độ, sách hấp dẫn nhằm khuyến khích đội ngũ giảng viên tự giác, tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ trau dồi kiến thức, đạo đức nhà giáo, hoàn thành tốt nhiệm vụ trị nhà trường 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN KIỆN, VĂN BẢN Ban Bí thư Trung ương Dảng (2004), Chỉ thị sổ 40/CT-TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lưọng đội ngũ nhà giảo cán quản lý giảo dục Bộ Giáo dục Dào tạo (2008), Quyết định sổ 54/2008/OĐ-BGDĐT ngày 24/09/2008 Ban hành Quy định chế độ thỉnh giảng sở giảo dục đại học Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quyết định sổ 64/2008/OĐ-BGDĐT ngày 28/11/2008 Ban hành Quy định chế độ làm việc đổi với giảng viên Bộ Giáo dục Dào tạo (2011), Quyết định số 6639/OĐ-BGDĐT ngày 29/12/2011 Phê duyệt Ouy hoạch phát triến nhăn lực ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2020 Chính phủ (2008), Nghị định sổ 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 sách khuyến khích xã hội hỏa đoi với hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thao, môi trường Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Vãn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứX Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục sổ 38/2005/OH11 thông qua ngày 14/06/2005 Quốc Hội (2009), Luật sửa đoi, bô sung so điều Luật Giáo dục sổ 44/2009/OH12 thông qua ngày 25/11/2009 10 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục Đại học sổ 08/2012/OH13 thông qua ngày 18/06/2012 96 11 Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị sổ 18/CT-TTg ký ngày 30/05/2012 vê việc triên khai thực Oưy hoạch phát triên nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 mạnh đào tạo theo nhu cầu phát triền xã hội giai đoạn 2011-2015 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định sổ 61/2009/OĐ-TTg ngày 17/04/2009 việc ban hành Ouy chế tô chức hoạt động tnrờng đại học tư thục 13 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định sổ 911/2010/ỌĐ-TTg ngày 17/06/2010 Phê duyệt Đe án Đào tạo giảng viên cỏ trình độ tiến sĩ cho trường đại học, cao đăng giai đoạn 2010-2020 14 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định sổ 58/2010/OĐ-TTg ngày 22/09/2010 việc ban hành “Điều lệ trường Đại học” 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 579/2011/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 Phê duyệt Chiến lược phát triển nhăn lực Việt Nam thời kỳ 2011-2012 16 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định sổ 42/2011/OĐ-TTg ngày 05/08/2011 bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi doi với nhà giáo điều động làm công tác quản lý giáo dục 17 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 61/2009/OĐ-TTg ngày 17/04/2009 việc ban hành Ouy chế tô chức hoạt động trường đại học tư thục 18 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 63/2011/QĐ-TTg ngày 10/11/2009 việc sửa đoi, bô sung so điều Quy chế tô chítc hoạt dộng trường đại học tư thục ban hành kèm theo Quyết định sổ 61/2009/OĐ-TTg ngày 17/04/2009 19 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định sổ 71 ỉ/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 ” 97 B SÁCH, TÀI LIỆU KHOA HỌC 20 Đặng Quốc Bảo (1997), Một so khái niệm Quản lý giảo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 21 Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 22 Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hung (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tưong lai vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cưong khoa học qucm lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sửdịmg hiệu nguồn nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Trọng Điều (2002), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Trần Khánh Dúc (2009), Giáo dục phát triền nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục 30 Nguyễn Thị Hiền - Đặng Thị Thanh Huyền (2006), Phụ nữ phát triến nguồn nhân lực, Bài giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Học viện Quản lý Giáo dục Hà Nội 31 Đặng Thành Hung (2006), Những hội thách thức đoi với Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, Viện Chiến lược chưong trình giáo dục, Hà Nội 98 32 Trần Kiếm (2007), Nhũng vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 33 Đặng Bá Lãm (2005), Quản ìỷ Nhà nuức giáo dục — Lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý (Theo cách tiếp cận hành vi quản lý),Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Thị Bạch Mai (2009), Phát triến nguồn nhân lực, Tài liệu giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục, Học viện Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Hoàng Phưong (2011), cấm nang quản lý, NXB Thông tin 37 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm Quản ỉỷ giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 38 Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nguồn nhân lực, Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 39 Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cản thời kì dạy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đắt nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội a Số lượng Thừa o b Đủ Thiếu Chất lượng Tốt c o 100 99 o Cơ cẩu Hợp lý o o Trung bình o Còn yếu o Đội ngũ giảng viên trường đạt PHỤ LỤC yêu cầu Tương đối hợp lý Công tác tuyển dụng có phù o Chưa hợp lý o Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO hợp với nhu cầu thực tế nhà TRƯỜNG DẠI HỌC TÂY DÔ PHIÉU KHẢO SÁT (Dành cho cán bô quản lý & giảng viên nhà trường) Thưa đồng chí! trường không? Đê giúp chủng khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tâyhọp Đôo từ xuất so thiếu giải pháp chiến Phù Tương đốiđềphù hợpmột o Vừa vừa thừa o lược nhằm phát triến đội ngũ giảng viên nhà trường, xỉn đồng vui lòng dành thời gian trả lời sổ câu hỏi sau cách đảnh dấu “X” vào ô trổng mà đồng cho phủ sửmình dụng, bố trí giảng viên hợpIII vớiCông ý kiếntác A.Đánh giá thực trạng công tác phát triển đôi ngũ giảng viên nhà trường Đội ngũ giảng viên nhà trường áp ứng yêu cầu theo mục I Công tác tạo lậpcủa kế hoạch phátởtriển ngũ tiêu, nhiệm vụ đào nhà trường mức đội độ nào? cầu Cóonhững kế hoạch, quy hoạch cụ thể Đạt yêu Bình thường o không? Chưa đạt o Có o Công tác bo trí, sử dụng giảng viên cóKhông phù hợpovới chuyên môn Có kế hoạch mang tính chiến lược không? Có o Không o Có dự báo chuân bị mang tính đón đầu không? IV Công Cótác đàootạo, bồi dưỡng giảng viên Không o Nhà trường có quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đế tạo nguồn bô sung cán giảng viên không? Có o Không o II.10 Công tác tuyên dụng Công tác đào tạo,giảng bồi viên dưỡng nhà trường có tiến hành hợp lý với nhu cầu phát triển nhà trường? Theo đồng chí việc phát triển đội ngũ giảng viên trường năm tới o o Cấp thiết o Có Không o o Không cấp thiết Bình thường Mức độ cần thiết TT Rất Giải pháp cần thiầ Cần thiết Không cần thiầ Mức độ khả thi Rất 101 102 103 khả Khả Không thi khả Nâng cao nhận thức 14 11 Theo Việc đồng xây dựng chí đếbộnâng tiêu cao chí chất đánhlượng giá giảng đội ngũ viêngiảng rõ ràng, viên, khoa nhà trường học có tiếncần hành tiếnđánh hànhgiá cácthường giải pháp xuyên saulàđây không nhiệm vụ quyền hạn a.củaTăng Cần cường thiết công tác bồio dưõng cao Không trìnhcần độ thiết chuyên môn, o lực VI.sư phạm, Chế độ ì ựcsách nghiên chocứu đội khoa ngũ giảng học cho viên đội ngũ giảng viên người giảng viên, ý 15 nghĩa Vận Cầndụng thiết xây dựng o sáchKhông phù họp cần nhằm thiết tạo động olực cho việc xây b dựng Bồi dưỡng đội ngũ chuân giảng hóa viên trình độ theo ngạch, bậc cho dội ngũ giảng viên tầm quan trọng Cần thiết oo Không Khôngcần cầnthiết thiết oo công tác phát triển16.c.đội Có Tô chức tựsách học,thu tự hút bồi đội dưỡng ngũcho cánđộibộ,ngũgiảng giảngviên viêntham thônggiaquavào hoạt động trình chuyên chuyển môn đổi, xếp khoa họp lý nguồn môn nhân lực ngũ giảng viên Cần thiết oo Không Khôngcần cầnthiết thiết oo d Tăng Ap dụng cường cáccơ giảisởpháp vật chất, bắt buộc, tạo điều vừa khuyến kiện cho khích việcđộixây ngũdựng giảngvàviên phát Lập quy hoạch, kế 17 hoạch tham triển đội gia ngũ nghiên giảng cứuviên khoalàhọc xây dựng phát trién Cần thiết oo Không Khôngcần cầnthiết thiết oo Chế Tăngđộcường chínhcông sách tác hiệngiáo naydục củatưnhà tưởng trường giúp trị, giảng phẩm viên chất nhà đạo trường đức đội ngũ giảng viên18.e.đến nhà yên giáo tâm công cho cán tác,bộ họcgiảng tập, bồi viêndưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ năm 2017 phù hợp với Cần Đồngthiết ý oo Không Khôngđồng cần ý thiết oo 19.f Chế Mời độ, giáochính sư sách trường đãi ngộ đại học, học viện có nhàkinh trường nghiệm giúpgiảng thu hút dạy yêu cầu phát triển trường giảng tham viên giagiỏi giảng cộng dạy tácbồi vớidưõng nhà trường cho giảng viên trường Cần Đồngthiết ý oo Không Khôngđồng cần ý thiết oo nhà trường Xây dựng tiêu chí tuyển B Đánh V Công giá tác giải đánhpháp giá giảng phát triển viên đội ngũ giảng viên chọn giảng viên; trọng việc bổ tuyển chọn công tác sung giảng 20 12.viên Công Xin đồng tác đánh chí vui giálòng giảng choviên biếtcủa ý kiến nhà trường có giảithu pháp phát triển dựng thông đội ngũ tin hiệu giảng viên phục vụ cho việc phát triển chất lượng đội ngũ mới, tạo chế, giảng viên? sách họp lý thu hút giảng o Không o viên giỏi, trình độ cao Có Sử viên đảm dụng trường 13 Việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng đội ngũ giảng giảng dạy, cấu đội ngũ giảng viên đế kịp thời điều chỉnh hợp lý, khoa học, o Không cần thiết bảo chuyên Cần thiết môn, nghiệp vụ Tổ chức tốt công tác đào tạo, dưỡng, đào tạo lại, khuyến giảng viên tự học, tự bồi bồi khích o dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản chuẩn, lý vươn vượt lên đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh 105 104 PHỤ LỤC Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG DẠI HỌC TÂY DÔ giá giảng viên Xây dựng sách nhằm nâng cao đời sống PHIÉƯ KHẢO SÁT (Dành cho chuyên gia) vật chất, tinh thần cho đội a ngũ giảng viên số lượng Thừa b Tốt o Chất lượng o Thưa Ông /Bà! Đế giúp chủng khảo sát thực trạng đội ngũ giảng viên nhà o so giải pháp Thiếu o đội ngũ giảng viên trưòng, từ Đủ để xuất nhằm phát triến Trưòng Đại học Tây Đô phục vụ cho nghiệp phát triến nhà trường Xin Ông / Bà vui tòng dành thời gian trả lời so câu hỏi sau Trung bình Còn /yếu o hợp vói ỷ kiến cách đánh dấu “X” vàooô mà Ong Bà cho phù 1.Ngoài Thực trạng độipháp ngũ trên, giảngđồng viênchí củacần nhàbổ trường giải sung thêm giảivề pháp khác Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân Cơ cẩu Học.và tên: Nam / Nữ Hợp lý o Tương đối hợp lý o Chưa hợp lý o vụ: Tuổi: Dân tộc: Chức độ Việc phát triên ngũ giảng viên trường năm tới Trình chuyên môn:đội Cấp Bình thường Xinthiết chân thành cảmo on đồng chí o Không cấp thiết o Đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu theo mục tiêu, nhiệm vụ năm 2013 đào tạo nhà trường ởNgày mứctháng độ nào? Giải pháp Mức độ cần thiầ Khả Rất Không thiết 106 thi 108 107 khả thi cần cần khả c Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đế tạo nguồn bô siữig đội ngũ giảng viên thiết o chất lượngKhông cần thiết o có Cần Theo Ông / Bà để nâng cao đội ngũ giảng viên, nhà trường Nâng cao nhận thức 6.nhiệm Thường xuyên kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học, chất lượng giảng dạy, cần tiến hành giải pháp sau không cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh a Tăng cường công tác bồi dưỡng cao trình độ chuyên môn, lực vụ quyền hạn người Cần sư thiết o cứu khoa học Không o phạm, lực nghiên cho độicần ngũthiết giảng viên giáng viên, ý nghĩa tầm Theo Ông / Bà tăng cường sở vạt cnất, tạo điều kiện cho việc phát Cần thiết o Không cần thiết o triển đội ngũ giảng viên b phát Bồi dưỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho dội ngũ giảng viên quan trọng công tác CầnCần thiếtthiết Không thiết oo Không cầncần thiết oo triển đội ngũ giảng viên Xây dựng áp dụng sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc c Tô chức tự học, tự bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt xây dựng động chuyên môn đội củangũ khoagiảng bộviên môn Lập quy hoạch, kế hoạch xây Cần thiết o Không cần thiết o d Ap dựng phát triển đội ngũdụng giải pháp bắt buộc, vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học giảng viên đến năm 2017 phù Cần thiết o Không cần thiết o e Tăng cường công tác giáo dục tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức hợp với yêu cầu phát triển nhà giáo cho cán giảng viên nhà trường oo CầnCần thiếtthiết oo Không cần thiết / Mời giáo sư trường đại học, học viện có kinh nghiệm giảng dạy Xây dựng tiêu chí tuyển chọn gia giảng dạy bồi dưõng cho giảng viên trường trường tham Xin Ông / Bà vui lòng cho biết ý kiến giải pháp phát triển o Không cần thiết o giảng viên; trọng việc đội bôCần ngũthiết giảng viên TT Rất Cần Mức độ khả thi Không sung tuyển chọn giảng viên Theo Ông / Bà đế cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên, nhà trường có mới, tạo chế, sách cần thực số giải pháp sau họp lý thu hút giảng viên a giỏi,Bo trí nhân phù hợp với chuyên môn, kết họp với đào tạo bô sung dội ngũ trình độ cao công tác Cần thiết o Không cần thiết o trường b Có sách thu hút dội ngũ giảng viên tham gia vào trình chuyến đôi, xếp hợp lý nguồn nhân lực Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn Cần thiết chuyên môn nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên o o Không cần thiết Xây dựng sách nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên Ngoài giải pháp trên, Ông / Bà có đề xuất thêm giải pháp khác 109 Xin Ông / Bà vui lòng cho biết đôi điều thân Họ tên: .Nam / Nữ Tuổi: Dân tộc: Chức vụ: Xin chân thành cảm ơn Ông / Bà Ngày thủng năm Nguòi thục phiếu khảo sát 2013 [...]... đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô mang tính thiết thực cả về mặt giá trị khoa học và thực tiễn, góp phần phát triển đội ngũ giảng viên và nâng cao chất lượng đào tạo của trường 2 Mục đích nghiên cứu Đe xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn 2014- 2018 3 Khách thể và đối... thế nghiên cím Công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Đại học Tây Đô 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất và thực hiện được những giải pháp có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, thiết thực, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 5 Nhiệm vụ nghiên cứu... tác phát triển giảng viên và đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô 8 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Ket luận và Khuyến nghị, nội dung luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác phát triển đội ngũ giảng viên - Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại Trường Đại học Tây Đô - Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng. .. giảng viên là quá trình chuẩn bị lực lượng để đáp ứng với sự phát triển của nhà trường Trong đó phải chú ý đảm bảo đủ số lượng giảng viên giảng dạy tương ứng với sự quy đổi số lượng sinh viên Căn cứ vào số giảng viên hiện có, xây dựng kế hoạch phát triển lực lượng giảng viên qua từng thời kỳ, từng giai đoạn, phù hợp với sự phát triển, quy mô đào tạo của nhà trường 1.3.3.2 Đảm bảo chất lượng Yêu cầu phát. .. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu cơ sở ỉỷ luận về cồng tác phát triến đội ngũ giảng viên trong đào tạo Đại học — Cao đắng 5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác phát triến đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Tây Đô 4 5.3 Đề xuất và thăm dò một sổ giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên ở Trường Đại học Tây Đô 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cún lý... vụ giảng dạy và quản lý giáo dục trong các trường đại học và cao đắng Theo Quyết định số 538/TCCP-TC ngày 18/12/1995 của Ban Tồ chức - Cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ), đội ngũ giảng viên các trường đại học và cao đắng được xếp ở 03 ngạch: giảng viên, giảng viên chính, giảng viên cao cấp 1.2.3 Phát triên đội ngũ giảng viên 1.2.3.1 Phát triển Phát triển là sự thay đổi, sự tăng lên về số lượng Trong. ..3 đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học Để có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu đào tạo và phát triển của trường trong những năm tới, việc xây dựng và phát triển một đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, chuẩn về chất lượng và hợp lý về cơ cấu là nhiệm vụ hàng đầu của trường hiện nay Xuất phát từ các cơ sở lý luận và thực tiễn trên, việc nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường. .. kiện để giảng viên hòa nhập tốt với đơn vị 1.4.5 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ giảng viên được hiểu là các hoạt động học tập nhằm giúp cho đội ngũ giảng viên có thể thực hiện có hiệu quả hơn chức năng, nhiệm vụ của mình trong công tác giáo dục và đào tạo học sinh, sinh viên Đó chính là quá trình học tập và tự học tập, rèn luyện nhằm giúp đội ngũ giảng viên. .. năng lực Giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai hoạt động cơ bản, đặc trưng của người giảng viên đại học, cao đắng Vì vậy, nói đến năng lực của đội ngũ giảng viên, cần phải xem xét trên hai góc độ chủ yếu là năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cứu khoa học Năng lực giảng dạy của người giảng viên là khả năng đáp ứng yêu cầu học tập, nâng cao trình độ học vấn của đối tượng; là khả năng đáp ứng sự tăng... hàm, học vị và tiến hành quy hoạch đội ngũ giảng viên sao cho đảm bảo sự ốn định và phát triển cho từng đơn vị và nhà trường Sơ đồ 1.2: Tiến trình lập kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 26 Các trường đại học tư thục có những sự khác biệt nhất định so với các trường đại học truyền thống đó là chất lượng đầu vào của thí sinh không cao ảnh hưởng rất lớn đến quy mô và năng lực sư phạm của đội ngũ giảng ... nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn 2014- 2018 Khách thể đối tượng nghiên cúu 3.1 Khách nghiên cím Công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây. .. tác phát triển đội ngũ giảng viên - Chương 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô - Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây. .. khoa học thực tiễn, góp phần phát triển đội ngũ giảng viên nâng cao chất lượng đào tạo trường Mục đích nghiên cứu Đe xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Tây Đô nhằm nâng

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan