Giải pháp 5: To chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồ

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây đô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn 2014 2018 (Trang 71)

chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ quản lý vươn lên đạt chuân, vượt chuĩin về chuyên môn nghiệp vụ

3.2.5.1. Mục tiêu

Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, khả năng Ngoại ngữ, Tin học cho đội ngũ giảng viên phải thật sự có tác

dụng thiết thực, phục vụ tích cực cho việc nâng cao chất lượng công tác giảng dạy và nghiên cím khoa học trong nhà trường. Ngoài ra còn phải đáp ứng được nhiệm vụ chuẩn hóa đội ngũ.

Việc bồi dưỡng, tự bồi dưỡng phải đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ chung cho đội ngũ giảng viên, nâng cao năng lực chuyên môn, khả năng sư phạm, khả năng nghiên círu khoa học và tham gia các hoạt động khác trong nhà trường. Khắc phục tình trạng đội ngũ giảng viên có phát triển nhưng năng lực không được nâng lên tương ứng.

Việc đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chung cho đội ngũ giảng viên phải gắn liền với công tác nghiên cứu khoa học, phải xem đây là hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ, không thể tách rời nhau để cùng hướng tới mục đích nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn của đội ngũ giảng viên nhà trường. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học còn có ý nghĩa là nhà trường đã biết tạo ra động lực bên trong để nâng cao chất lượng đào tạo. Nội dung đề tài nghiên cứu khoa học cần tập trung vào vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, cần đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

3.2.5.2. Nội dung thực hiện

♦♦♦ Nội dung đào tạo

- Đào tạo nâng cao: là tập trung đào tạo trình độ Thạc sĩ, Tiến sĩ về chuyên môn và nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ giảng viên. Tiến tới mục tiêu đến năm 2018 đạt tỷ lệ 75% giảng viên có trình độ Thạc sĩ; 25% giảng viên có trình độ Tiến sĩ. Đối tượng lựa chọn đê đào tạo nâng cao chủ yếu là những giảng viên có năng lực, có khả năng công tác lâu dài tại trường, đặc biệt là số giảng viên trẻ giảng dạy ở các khoa, các chuyên ngành nằm trong quy hoạch phát triển của trường.

- Đào tạo lại: áp dụng cho những trường hợp do thay đổi cơ cấu ngành nghề đào tạo, thay đối nhu cầu đào tạo của nhà trường có thể do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan mà có những giảng viên không có giờ giảng hoặc thường xuyên thiếu giờ giảng nhà trường phải cho đi học văn bằng hai nhằm mục đích tăng cường lực lượng giảng viên giảng dạy ở những ngành thường xuyên có quy mô học sinh lớn trong trường.

Nội dung bồi dưỡng

- Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức cho đội ngũ giảng viên : cần tiến hành thường xuyến theo các kế hoạch của từng năm học.

+ Bồi dưỡng phẩm chất chính trị: đội ngũ giảng viên cần có lập trường, tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

+ Bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp: đội ngũ giảng viên yêu nghề, có tâm huyết với ngành giáo dục, quý trọng đồng nghiệp, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ học sinh sinh viên, có cách sống lành mạnh.

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm: cần tạo điều kiện cho đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên trẻ, được tham gia vào các hoạt động chuyên môn thông qua hoạt động giảng dạy, dự giờ, giảng thử, giảng mẫu, hội thảo trao đối, rút kinh nghiệm, tăng cường sinh hoạt chuyên môn, tăng cường kiêm tra, đánh giá nhận xét... Đây là những hoạt động đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng lực sư phạm cho từng giảng viên cũng như toàn

3.2.5.3. Phương hướng thực hiện

Ban Giám hiệu cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên phù hợp với chiến lược phát triển của nhà trường. Kế hoạch cần xác đáng, khả thi, xác định đúng các đối tượng cần đào tạo và bồi dưỡng, đặc biệt chú ý đào tạo những giảng viên giỏi đầu ngành cho các khoa, bộ môn.

Có chế độ tài chính thích họp hỗ trợ những giảng viên được cử đi đào tạo nâng cao. Những giảng viên này phải thực sự có đủ năng lực và phẩm chất để sau khi được đào tạo có thể phát huy tác dụng tích cực trong công tác giảng dạy và quản lý của nhà trường.

Hàng năm, cử giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham dự hội thảo khoa học trong và ngoài nước; phối hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu để mở các khóa đào tạo, bồi dưỡng theo từng chuyên đề nhằm tạo môi trường học tập đa dạng cho đội ngũ giảng viên ...

Các khoa, bộ môn phân công giảng viên có năng lực chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, kèm cặp, giúp đỡ giảng viên mới hoặc giảng viên còn non yếu về chuyên môn nghiệp vụ. Tố chức hội giảng, dự giờ thăm lớp một cách thường xuyên để qua đó các giảng viên có thể trao đối kinh nghiệm, học hỏi, góp ý cùng nhau tiến bộ.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

Lãnh đạo nhà trường cần quan tâm sâu sát đến kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; đảm bảo kế hoạch phải cụ thể, thiết thực và được nghiêm túc triển khai thực hiện hàng năm.

mọi người tham gia học tập, các chế độ đối với người đi học phải được giải quyết kịp thời, thỏa đáng, phù họp với điều kiện thực tế cúa nhà trường.

Cải tiến chế độ sinh hoạt ở mọi cấp độ từ khoa, bộ môn đến nhà trường theo hướng giảm bớt thời gian hội họp không cần thiết, dành thời gian cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, soạn bài giảng ...

3.2.6. Giải pháp 6: Xây dựng tiêu chỉ đánh giá giảng viên

3.2.6.1. Mục tiêu

Đánh giá giảng viên phải nhằm mục tiêu động viên, khuyến khích giảng viên giỏi có ý thức phấn đấu thông qua các hình thức khen thưởng; đồng thời giúp phát hiện ra những đi êm cần khắc phục của những giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu giảng dạy, giúp các giảng viên này có định hướng phấn đấu.

Thể hiện tính dân chủ trong công tác đào tạo của nhà tnrờng. Mỗi giảng viên có cơ hội tự đánh giá hoạt động của mình trong đơn vị và đánh giá đồng nghiệp. Sinh viên có cơ hội đánh giá chất lượng dịch vụ mình đang sử dụng. Từ đó lãnh đạo nhà trường có thêm một kênh thu thập thông tin khách quan, hiệu quả; giúp ích cho công tác phát triển nhân sự của đơn vị.

3.2.6.2. Nội dung thực hiện

Hoàn thiện quy định CỊ1 thể về chức trách của giảng viên. Xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của giảng viên trong hoạt động của nhà trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoàn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Công tác đánh giá giảng viên cần lưu ý các khía cạnh sau:

Dựa trên Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về chế độ làm việc của giảng viên, nhà trường xây dựng Quy định chức trách của giảng viên theo chức năng nhiệm vụ của mình. Công việc cụ thể của từng giảng viên được cấu thành từ 03 yếu tố: nhiệm vụ giảng dạy, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và học tập tự bồi dưỡng, và nhiệm vụ tham gia các hoạt động hành chính sư phạm và phục vụ cộng đồng.

Xây dựng quy trình đánh giá đội ngũ giảng viên: để đánh giá các hoạt động và kết quả làm việc của giảng viên một cách khách quan và hệ thống cần áp dụng mô hình đánh giá gồm 06 bậc bao gồm:

- Bậc 1: Tự đánh giá

- Bậc 2: Đánh giá qua cấp trên trực tiếp

- Bậc 3: Giám định của cấp trên gián tiếp

- Bậc 4: Đánh giá bởi các viên chức trực thuộc

- Bậc 5: Đánh giá bởi đồng nghiệp

- Bậc 6: Đánh giá bởi nhóm lợi ích liên quan (sinh viên, phụ huynh) Xây dựng văn hóa đánh giá giảng viên: việc kiểm tra, đánh giá đội

ngũ giảng viên cần phải khách quan, công khai, dân chủ, công bằng nhằm tạo ra một văn hóa đánh giá giảng viên lành mạnh, tốt đẹp. Có như vậy mới phát huy được sự sáng tạo, nhiệt tình, say mê trong công tác giảng dạy và học tập.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện

Lãnh đạo nhà trường phải quan tâm và chỉ đạo sâu sát các đơn vị thực hiện nghiêm túc công tác đánh giá giảng viên theo định kỳ. Chỉ đạo các đơn vị thường xuyên tổ chức các cuộc họp tự kiểm, các thành viên cùng

đánh giá, góp ý lẫn nhau trên tinh thần xây dựng và hợp tác giúp đỡ nhau phát huy những thành tích và khắc phục những mặt còn yếu kém.

Toàn thể đội ngũ giảng viên và học sinh, sinh viên trong nhà trường cần quán triệt tinh thần của công tác đánh giá giảng viên. Công tác đánh giá là một kênh thông tin phản hồi giúp mỗi giảng viên tự rút ra kinh nghiệm và nhận biết các nhược diêm cần khắc phục, từ đó có biện pháp cải thiện phù hợp, nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Các giảng viên và sinh viên khi tham gia đánh giá cần có cái nhìn khách quan, có tinh thần hợp tác, xây dựng với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng cho nhà trường. Tránh các tình trạng chủ quan, mang những bất đồng riêng tư vào đánh giá sẽ đi ngược lại với tinh thần và văn hóa của công tác đánh giá.

3.2. 7. Giải pháp 7: Xây dựng các chính sách nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên

3.2.7.1. Mục tiên

Giúp các nhà quản lý ban hành các chính sách để hoàn thiện cơ chế chính sách tạo động lực thu hút đội ngũ giảng viên giỏi.

Tăng cường chất lượng cuộc sống cho đội ngũ giảng viên hiện có cả về vật chất và tinh thần, tạo sự gắn kết của đội ngũ giảng viên với nhà trường, các giảng viên toàn tâm toàn ý đóng góp vào sự nghiệp xây dựng, phát triển nhà trường.

Việc chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên phải đạt được những mục tiêu cơ bản sau:

- Động viên và khích lệ giảng viên trong giảng dạy và công tác. Đặc biệt cần sử dụng hợp lý và có chính sách ưu đãi đối với giảng viên sau khi họ hoàn thành việc học tập nâng cao trình độ, giúp họ yên tâm công tác, gắn bó lâu dài vói nhà trường.

3.2.7.2 Nội dung thực hiện

Tập trung hoàn thiện cơ chế chính sách cho phù họp với cơ chế của đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ tài chính, đồng thời phù họp với cơ chế chuyên đổi của giáo dục đại học nước ta hiện nay, đặc biệt là quá trình chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ.

Cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao cuộc sống vật chất tinh thần cho giảng viên. Cụ thể:

- Thực hiện tốt chế độ, chính sách đãi ngộ, phúc lợi tập thể cho giảng viên nhà trường.

- Chăm lo đê nâng cao đời sống tinh thần cho đội ngũ giảng viên, hàng năm cho giảng viên đi tham quan, nghỉ mát nhân dịp nghỉ hè, quan tâm đến việc chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ, giảng viên.

- Tổ chức thăm hỏi giảng viên và gia đình giảng viên bị ốm đau, tai nạn, thai sản ...

- Giúp đỡ kịp thời những giảng viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

- Giải quyết nhanh chóng kịp thời các chế độ chính sách cho giảng viên.

3.2.7.3. Phirnng thức thực hiện

Lãnh đạo nhà trường cần xây dựng chế độ chính sách, thu chi tài chính công khai, tạo động lực cho đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy, học tập nâng cao trình độ. Mặt khác cần có chính sách thoả đáng thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao về trường. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hữu tham gia quản lý và đối với cán bộ quản lý có tham gia giảng dạy. Đồng thời nhà truờng cũng xây dựng các quy định về quy đối giờ chuẩn nhằm tạo ra thành quả lao động cho đội ngũ giảng viên nhu:

- Giảng dạy trên lớp

- Viết giáo trình, tập bài giảng, tài liệu giảng dạy, ra đề chấm thi

- Nghiên cứu khoa học

- Viết clnrơng trình môn học đuợc Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua

- Bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành, bài viết cho kỷ yếu

- Biên dịch tài liệu nuớc ngoài

- Huớng dẫn sinh viên viết báo cáo khoa học

- Sáng kiến cải tiến về chuyên môn, nghiệp vụ, phirơng pháp su phạm.

Thực hiện đúng thời hạn nâng lirưng, trả luong.

Cải tiến, hoàn thiện một số chính sách, chế độ đối vói đội ngũ giảng viên nhu:

- Dành một phần ngân sách cho việc đào tạo bồi duỡng giảng viên

- Đầu tu trang bị cơ sở vật chất, phuơng tiện dạy học

- Chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội

Có thể tóm tắt mục tiêu và ý nghĩa của các giải pháp đề xuất nhu sau:

- Giải pháp nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giảng viên là giải pháp tạo ra sự thống nhất trong toàn thể nhà trường, tạo ra động cơ bên trong đê từ đó triển khai các giải pháp khác giúp cho công tác phát triển đội ngũ đạt được mục tiêu đề ra.

- Giải pháp lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nhằm định hướng các mục tiêu cụ thể cho công tác xây đựng và phát triển đội ngũ giảng viên, đảm bảo đội ngũ giảng viên đủ về số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực cũng như kiện toàn bộ máy tổ chức của nhà trường phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trường.

- Giải pháp chú trọng việc bổ sung và tuyển chọn giảng viên mới và giải pháp sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên là các giải pháp giúp khắc phục tình trạng thiếu giảng viên, ổn định tổ chức, đảm bảo cho sự phát triển bền vững.

- Giải pháp tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt các mục tiêu của công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ.

- Giải pháp xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên nhằm phát huy những mặt tốt và uốn nắn những mặt chưa hoàn thiện đê xây dựng đội ngũ giảng viên đạt được hiệu quả cao nhất.

- Tất cả các giải pháp trên chỉ có thể khả thi và mang lại hiệu quả cao nhất khi được triển khai đồng bộ cùng với giải pháp xây dựng các chính sách nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên, tạo động lực giúp giảng viên yên tâm công tác, toàn tâm toàn ý cống hiến lâu dài cho nhà trường.

TT Tên giải pháp Rất cần

Cần

thiết Không

cần 1 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn

của người giảng viên, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giảng viên

33.9 56.4 9.7

2 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2018 phù hợp với yêu cầu phát triển của nhà trường

45.5 50.3 4.2

3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng tiêu chí tuyển chọn giảng viên; chú trọng việc bố sung và tuyển chọn giảng viên mới, tạo cơ chế, chính sách họp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao về công tác tại trường

37 55.8 7.2

4 Sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo đúng chuyên môn, nghiệp vụ

46.7 47.9 5.4

5

Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên và cán bộ quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn về chuyên môn nghiệp vụ

39.4 57.6 3

6 Xây dựng tiêu chí đánh giá giảng viên 23.6 66.7 9.7

7 Xây dựng các chính sách nhằm nâng cao đờisống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên 46.1 53.9 0 TT Tên giải pháp Mức độ % Rất khả Khả thi Không khả 1 Nâng cao nhận thức về nhiệm vụ và quyền hạn

của người giảng viên, ý nghĩa và tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giảng viên

44.3 51.5 4.2

2 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng và phát

Một phần của tài liệu phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học tây đô nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn 2014 2018 (Trang 71)