Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 109 - 121)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục – Đào tạo

Để có cơ sở lý luận hiện đại về mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh trường chuyên trong bối cảnh mà giáo dục các nước trên thế giới đang có những

tiến bộ vượt bậc, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, chúng tôi đề nghị Bộ Giáo dục – Đào tạo cần phát triển đề tài nghiên cứu mô hình quản lý trường THPT chuyên để có hệ thống lý luận hoàn chỉnh làm cơ sở cho việc quản lý điều hành sát với mục tiêu giáo dục là phát triển trường chuyên thành trường chất lượng cao và bồi dưỡng nhân tài cho xã hội.

Đề nghị tổ chức xây dựng và phê duyệt quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên cho trường THPT chuyên. Xây dựng chiến lược phát triển giáo dục chuyên biệt, đặc biệt chú trọng công tác dự báo nguồn nhân lực đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nam Định.

2.2. Đối với UBND tỉnh Nam Định

Đề nghị phê duyệt công tác quy hoạch và xây dựng quy trình phát triển đội ngũ giáo viên, xây dựng chiến lược phát triển giáo dục chuyên biệt, quan tâm đầu tư cho sự nghiệp bồi dưỡng HSG, đáp ứng nguồn nhân lực cao cho tỉnh Nam Định.

Quan tâm đầu tư đặc biệt về cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị dạy học cũng như kinh phí cho nhà trường nhằm tạo điều kiện để nhà trường phát triển theo hướng chuẩn hóa các trường trung học chất lượng cao trong nước và quốc tế, đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy học và nghiên cứu khoa học cũng như công tác bồi dưỡng HSG.

Xây dựng chính sách ưu tiên, chính sách đãi ngộ, đổi mới hình thức khen thưởng không chỉ tạo động lực khích lệ ĐNGV mà còn thu hút nhân tài cho nhà trường. Khuyến khích các tổ chức xã hội, cá nhân cùng tham gaia phát triển sự nghiệp giáo dục HSG và bồi dưỡng nhân tài cho quê hương đất nước.

2.3. Đối với Sở Giáo dục – Đào tạo Nam Định

Đưa nhà trường tiếp cận với nền giáo dục hiện đại của các nước trên thế giới bằng cách chỉ đạo phát triển hệ song ngữ đối với trường chuyên. Mời các chuyên gia giảng dạy các môn cơ bản bằng tiếng nước ngoài cho các lớp khối chuyên ngữ, để dần áp dụng dạy song ngữ cho các lớp chuyên, chú trọng

đặc biệt đối với học sinh đội tuyển quốc gia và quốc tế, tiến đến khả năng hợp tác về giáo dục trung học phổ thông nhằm tạo thương hiệu “trường chuẩn quốc tế” với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.

2.4. Đối với trường THPT chuyên Lê Hồng Phong

Hoàn thiện công tác công tác quy hoạch và xây dựng quy trình phát triển ĐNGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện tại và tương lai của nhà trường.

Nắm bắt những diễn biến, những thay đổi của xã hội để lựa chọn một lộ trình hợp lý trong việc tiếp cận phương thức hoạt động mới của trường chuyên chất lượng cao, tạo lập môi trường cho ĐNGV, tích cực tham mưu với các cấp, các ngành tạo những điều kiện thuận lợi nhất công tác phát triển ĐNGV. Do đó, nhiệm vụ đặt ra cho nhà trường là mỗi cán bộ giáo viên phải luôn trau dồi nâng cao tất cả các mặt về nhận thức, trình độ chuyên môn và năng lực sư phạm để cống hiến cho sự phát triển của nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. VĂN KIỆN, VĂN BẢN

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chiến lược phát triển giáo dục & đào tạo đến

năm 2020. Dự thảo lần thứ 4, Hà Nội.

2. Bộ giáo dục và Đào tạo. Đề án phát triển hệ thống trường THPT chuyên

giai đoạn 2010 – 2020. Hội thảo tại Nam Định, tháng 12/2009.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế trường THPT chuyên. Ban hành kèm theo quyết định số: 05/2002/QĐ-BGD&ĐT, ngày 11/3/2002.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT

chuyên, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Quy định về đạo đức nhà giáo, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thông tư hướng dẫn định mức biên chế sự

nghiệp giáo dục ở các trường chuyên biệt công lập. Hà nội, 2008.

7. Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đề án xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn

2005 – 2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, 2005.

8. Đảng Cộng sản Việt Nam, Chỉ thị của Ban Bí thư Trung ương Đảng số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.

9. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật Giáo dục. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.

10. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nghị quyết

37/2004/QH11 ngày 3/12/2004 của Quốc hội khóa 11 về giáo dục, Hà Nội, 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong – tỉnh Nam Định. Đề án xây dựng và phát triển trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định đến 2010 và định hướng đến 2020.

B. SÁCH, TÀI LIỆU

12. Đặng Quốc Bảo. Phát triển nguồn nhân lực và các chỉ số phát triển con

người. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học

Quốc gia Hà Nội.

13. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương

lai – Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.

15. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng cao học quản lý giáo dục. Tập 1,2,3. Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Những quan điểm giáo dục

hiện đại. Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học

Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Vũ Cao Đàm. Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1996.

18. Trần Khánh Đức. Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ

XXI, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.

19. Phạm Minh Hạc. Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào CNH,

HĐH đất nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001.

20. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

21. Vũ Ngọc Hải. Quản lý nhà nước về giáo dục, Hà Nội, 2006.

22. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học quản lý giáo dục, Bài giảng cho học viên lớp Cao học Quản lý Giáo dục - Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, 2006.

24. Trần Bá Hoành. Định hướng nghiên cứu về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

giai đoạn 2007 – 2010, Tạp chí giáo dục (162), Hà Nội, 2007.

25. Lê Ngọc Hùng. Xã hội hoá giáo dục, Nxb lý luận chính trị Hà Nội, 2006.

26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Người giáo viên thế kỷ XXI: Sáng tạo – hiệu quả, Tạp chí dạy và học ngày nay (7), Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý nhân sự trong giáo dục. Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học ứng dụng trong tổ chức quản lý và quản

lý giáo dục, Bài giảng cao học quản lý giáo dục. Đại học Giáo dục – Đại

học Quốc gia Hà Nội.

29. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1990. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

30.Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1990.

31. Hoàng Phê.Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000.

32. Hà Nhật Thăng. Xu thế phát triển của Giáo dục Việt Nam, Bài giảng cao học quản lý giáo dục, Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội.

33. Từ điển Giáo dục học, Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2001.

34. Mai Văn Trang. Quản lý nhân lực, Tập bài giảng Cao học Quản lý Giáo

dục, Hà Nội, 2003. Giáo dục học,

35. Phạm Viết Vƣợng.Giáo dục học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000.

36. Hà Thị Khánh Vân. Các giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên của trường THPT chuyên Chu Văn An tỉnh Lạng Sơn trong

PHỤ LỤC Phụ lục 1:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Về thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong, tỉnh Nam Định

(Xin ý kiến Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và Tổ trưởng chuyên môn)

Để có cơ sở đánh giá khách quan, toàn diện về thực trạng đội ngũ giáo viên ở trường THPT chuyên Lê Hồng Phong hiện nay nhằm đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường trong giai đoạn tiếp theo; xin Ông/bà vui lòng cho biết những thông tin sau:

I. Thông tin cá nhân:

- Họ và tên:...

- Giới tính: Nam:... Nữ:...

- Đơn vị công tác:...

- Học vị: Tiến sĩ:... Thạc sĩ:... Cử nhân:...

- Chức vụ đang đảm nhiệm:...

- Số năm công tác trong ngành giáo dục:...

- Chuyên môn giảng dạy:...

- Số năm làm công tác quản lý giáo dục:...

II. Phần xin ý kiến: 1. Xin ông bà cho biết số lượng giáo viên trong phạm vi quản lý của đơn vị: - Đủ □ Thừa □ Thiếu □ - Cơ cấu hợp lý □ Chưa hợp lý □ Nếu thừa hoặc thiếu, xin ông bà cho biết nguyên nhân: ...

...

...

2. Xin ông bà cho biết ý kiến đánh giá của mình về chất lượng giảng dạy của

đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong hiện nay: - Năng lực chuyên môn: Giỏi □ Khá □ TB □ Yếu □ - Năng lực sư phạm: Giỏi □ Khá □ TB □ Yếu □ - Thái độ, trách nhiệm: Tốt □ Khá □ TB □ Yếu □ - Năng lực hoạt động thực tiễn: Tốt □ Khá □ TB □ Yếu □ - Năng lực nghiên cứu khoa học:Tốt □ Khá □ TB □ Yếu □ Xin ông bà đánh giá về thái độ nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên: Yêu nghề □ Chấp nhận nghề □ Muốn đổi nghề □ 3. Trong quản lý giáo viên, ông bà thấy chức năng quản lý nào dưới đây là quan trọng nhất: - Công tác lập kế hoạch □

- Lãnh đạo, chỉ đạo □

- Kiểm tra, đánh giá □

4. Xin ông bà cho biết mức độ quan tâm của mình đến các yếu tố dưới đây khi đánh giá giáo viên (bằng cách khoanh tròn một trong năm số: Số 1: quan tâm nhất, số 5: ít quan tâm nhất) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vấn đề giờ giấc ra vào lớp của giáo viên: 1 2 3 4 5

- Kết quả học tập của học sinh 1 2 3 4 5

- Kết quả giáo dục học sinh 1 2 3 4 5

- Công tác chủ nhiệm lớp 1 2 3 4 5

- Chuẩn bị giáo án trước khi lên lớp 1 2 3 4 5

- Vấn đề hoạt động xã hội, đoàn thể 1 2 3 4 5

- Kết quả đánh giá của đồng nghiệp 1 2 3 4 5

- Khả năng đóng ghóp ý kiến cho lãnh đạo 1 2 3 4 5

- Căn cứ kết quả bình xét thi đua 1 2 3 4 5

- Các yếu tố khác 1 2 3 4 5

5. Xin ông bà đánh giá mức độ, hiệu quả của các biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên mà nhà trường đã tổ chức thực hiện trong thời gian qua (bằng cách khoanh tròn một trong năm số. Số 1: cao nhất, số 5: thấp nhất, nếu không thì bỏ trống)

- Biện pháp quy hoạch đội ngũ giáo viên lâu dài 1 2 3 4 5

- Biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên nòng cốt 1 2 3 4 5 - Biện pháp tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ 1 2 3 4 5 - Biện pháp thực hiện các chính sách đãi ngộ, sử dụng đội ngũ giáo viên

1 2 3 4 5 6. Xin ông bà đánh giá tác dụng của các biện pháp dưới đây đối với công tác quản lý chuyên môn và nghiệp vụ của mình ( bằng cách khoanh tròn một trong năm số. Số 1: tác dụng cao nhất, số 5: tác dụng thấp nhất)

- Xây dựng kế hoạch 1 2 3 4 5

- Bảo đảm các điều kiện thực hiện kế hoạch 1 2 3 4 5

- Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giảng dạy

1 2 3 4 5

- Duy trì thường xuyên sinh hoạt chuyên môn 1 2 3 4 5

- Dự giờ, thao giảng và tổ chức đánh giá rút kinh nghiệm, xếp loại giờ dạy

1 2 3 4 5

- Chủ động phối hợp với cơ quan kiểm tra, thanh tra cấp trên

1 2 3 4 5

- Tham khảo ý kiến từ ban cán sự lớp, học sinh và phụ huynh học sinh về việc

giảng dạy của giáo viên 1 2 3 4 5

7. Xin ông bà cho biết đánh giá về công tác phát triển đội ngũ giáo viên của

nhà trường hiện nay bằng cách đánh dấu vào ô trống:

- Có giải pháp chiến lược □

- Có tính kế thừa □

- Còn bị động, manh mún □ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chưa có kế hoạch □

- Chỉ là giải pháp tức thời □

8.Xin ông bà cho ý kiến đánh phẩm chất và năng lực đội ngũ giáo viên nhà

trường bằng cách đánh dấu vào ô trống mà đồng chí cho là phù hợp ở bảng

sau: Phẩm chất và năng lực Biểu hiện cụ thể Mức độ Rất tốt Tốt Khá TB Yếu Phẩm chất chính trị, đạo đức 1. Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước

2. Thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định của Điều lệ, Quy chế tổ chức hoạt động của nhà trường

3. Hoàn thành nhiệm vụ được giao

4. Giữ gìn phẩm nhân cách chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách học sinh, đối xử công bằng với học sinh.

5. Tận tụy trong công việc, gương mẫu trong lối sống, sinh hoạt.

6. Uy tín trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.

1. Trình độ hiểu biết chuyên môn và khả năng giảng dạy của các thầy, cô.

2. Nắm vững nội dung, chương trình, phương pháp đặc trưng các môn học

3. Am hiểu tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, trong nước và trên thế giới. 4. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Kiến thức và năng lực chuyên môn

5. Năng lực đổi mới phương pháp giảng dạy theo chương trình thay SGK mới, quan tâm tới nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.

6. Nắm vững luật Giáo dục, các nguyên tắc, điều lệ, quy chế đối với giáo viên

7. Khả năng tích lũy kinh nghiệm, nâng cao tay nghề. 8. Năng lực giao tiếp và làm việc khoa học.

9. Năng lực phân tích các hoạt động giáo dục, thể hiện tính sư phạm trong việc tổ chức các hoạt động.

10. Năng lực vận động, phối hợp với phụ huynh tham gia sự nghiệp giáo dục.

11. Năng lực chỉ đạo, kiểm tra các hoạt động học tập và sinh hoạt của học sinh.

12. Ưa đổi mới, nhạy bén trong tiếp thu kiến thức mới truyền đạt cho học sinh.

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Nhằm đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên Trƣờng THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định) Kính gửi: Ông/bà Hiệu trƣởng trƣờng THPT Lê Hồng Phong

Xin ông bà vui lòng cộng tác với chúng tôi trong việc xác định những giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Chúng tôi

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông chuyên Lê Hồng Phong - tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 109 - 121)