Trong cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luôn chú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn gặp phải những rủi ro bất ngờ xảy ra không lường trước được. Một trong những rủi ro đó có tai nạn giao thông. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì số lượng xe ô tô nhập khẩu vào tăng lên một cách đáng kể. Tuy nhiên song song với việc số xe ô tô tăng lên thì tình hình tai nạn giao thông xảy ra ngày một nhiều với mức độ tổn thất ngày càng lớn. Trước tình hình đó chủ xe đã có nhiều biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất trong đó có việc tham gia mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Đó cũng chính là lý do mà trong những năm qua doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới tăng lên đáng kể trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam. Tại PVI Thăng Long nghiệp vụ này được triển khai ngay từ khi thành lập công ty và theo thời gian tốc độ tăng doanh thu cũng cao lên đáng kể. Tuy nhiên để có thể cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên thị trường thì PVI Thăng Long cần phải phục vụ khách hàng tốt hơn nữa. Một trong những vấn đề cần quan tâm đó là công tác giám định bồi thường bởi chính khâu này quyết định đến chất lượng sản phẩm và uy tính của doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này nên sau gần bốn tháng thực tập tại phòng Giám định bồi thường của PVI Thăng Long, cùng với những kiến thức bảo hiểm được thầy cô truyền đạt em quyết định chọn đề tài: “Công tác giám định và bồi thường tổn thất trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm dầu khí Thăng Long” làm chuyên đề thực tập và luận văn tốt nghiệp.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống và hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày dù đã luônchú ý ngăn ngừa và đề phòng nhưng con người vẫn gặp phải những rủi ro bấtngờ xảy ra không lường trước được Một trong những rủi ro đó có tai nạn giaothông Sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì số lượng xe ô tô nhập khẩu vàotăng lên một cách đáng kể Tuy nhiên song song với việc số xe ô tô tăng lênthì tình hình tai nạn giao thông xảy ra ngày một nhiều với mức độ tổn thấtngày càng lớn Trước tình hình đó chủ xe đã có nhiều biện pháp đề phòng hạnchế tổn thất trong đó có việc tham gia mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới Đócũng chính là lý do mà trong những năm qua doanh thu phí bảo hiểm vật chất
xe cơ giới tăng lên đáng kể trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở Việt Nam.Tại PVI Thăng Long nghiệp vụ này được triển khai ngay từ khi thành lậpcông ty và theo thời gian tốc độ tăng doanh thu cũng cao lên đáng kể Tuynhiên để có thể cạnh tranh với các công ty bảo hiểm khác trên thị trường thìPVI Thăng Long cần phải phục vụ khách hàng tốt hơn nữa Một trong nhữngvấn đề cần quan tâm đó là công tác giám định bồi thường bởi chính khâu nàyquyết định đến chất lượng sản phẩm và uy tính của doanh nghiệp
Nhận thức được vấn đề này nên sau gần bốn tháng thực tập tại phòngGiám định bồi thường của PVI Thăng Long, cùng với những kiến thức bảohiểm được thầy cô truyền đạt em quyết định chọn đề tài:
“Công tác giám định và bồi thường tổn thất trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Công ty bảo hiểm dầu khí Thăng Long” làm chuyên
đề thực tập và luận văn tốt nghiệp
Trang 2Nội dung đề tài được chia làm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới và
công tác giám định bồi thường tổn thất.
Chương II: Thực trạng công tác giám định bồi thường tổn thất bảo
hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI Thăng Long.
Chương III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác giám
định và bồi thường tổn thất bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI Thăng Long
Trong quá trình thực tập và thực hiện bài viết này em đã nhận được sựhướng dẫn rất tận tình của cô Bùi Quỳnh Anh cũng như của các anh chịtrong công ty PVI Thăng Long Tuy nhiên do thời gian và điều kiện có hạnnên bài viết của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được
sự góp ý của các thầy cô và các anh chị trên công ty để bài viết của em đượchoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH
BỒI THƯỜNG TỔN THẤT CỦA NGHIỆP VỤ
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI.
1.1.1 Sự cần thiết khách quan và tác dụng của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Khi khoa học ngày càng phát triển thì các hình thức vận tải cũng ngàycàng trở nên phong phú và đa dạng hơn.Trong số các loại hình giao thôngthì vận tải bằng đường bộ - chủ yếu là xe cơ giới vẫn giữ vị trí quan trọng
và được coi là huyết mạch của nền kinh tế vì những tính năng ưu việt của
nó như:
- Xe cơ giới có giá trị không quá lớn, chi phí mua sắm và sửa chữa thấphơn nhiều so với các phương tiện khác, phù hợp với khả năng chi trả của giađình và các cơ quan xí nghiệp
- Bên cạnh đó xe cơ giới có tính cơ động cao, việt giả tốt và tham giatriệt để quá trình vận chuyển, hoạt động trong phạm vi rộng, kể cả những nơiđịa hình phức tạp
- Chi phí xây dựng đường xá bến bãi cho xe cơ giới thấp hơn nhiều sơvới phương tiện máy bay, tàu hỏa do thực tế đường bộ còn phục vụ cho nhiềuloại phương tiện khác
Tuy nhiên bên cạnh những mặt ưu điểm trên thì xe cơ giới vẫn có nhượcđiểm là xác suất xảy ra rủi ro rất cao Nguyên nhân là do:
Trang 4- Ý thức người tham gia giao thông chưa cao, tình trạng phóng nhanh vượt
ẩu không làm chủ tốc độ vẫn còn phổ biến.Chất lượng đào tạo lái xe ở cáctrung tâm còn kém, nhiều người không có giấy phép lái xe hợp lệ
- Do địa hình ở Việt Nam phong phú và phức tạp, đồng thời thời tiết khíhậu khắc nghiệt thường xảy ra lũ lụt đây cũng là nguy cơ tiềm ẩn của tai nạngiao thông
- Bên cạnh đó do nhiều phương tiện giao thông được sử dụng đã quá củ,hết thời gian khấu hao nên không đảm bảo an toàn khi vận hành
Thực tế cho thấy mặc dù đã có nhiều biện pháp đề phòng hạn chế tai nạngiao thông xảy ra nhưng số vụ tai nạn và thiệt hại vẫn tăng lên qua từng năm.Cũng do khoa học ngày càng phát triển nên các vụ tai nạn xãy ra ngày càngthảm khốc hơn, thiệt hại theo đó cũng lớn hơn Các vụ tai nạn không những
để lại hậu quả đối với chủ xe, làm gián đoạn kinh doanh mà còn gây gánhnặng cho gia đình họ và cho toàn xã hội
Do đó để giảm bớt gánh nặng này, bảo hiểm vật chất xe cơ giới được biếtđến như một biện pháp chuyển giao rủi ro, một điều tất yếu
1.1.1.2 Tác dụng của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Cũng giống như bảo hiểm nói chung, bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng cónhững tác dụng sau:
Thứ nhất: Tích cực góp phần ngăn ngừa và đề phòng tai nạn nạn giaothông
Khi mua bảo hiểm vật chất xe cơ giới, chủ phương tiện phải nộp mộtkhoản tiền gọi là phí bảo hiểm, nguồn phí này là doanh thu chủ yếu của mộtdoanh nghiệp bảo hiểm, nó được dùng cho bồi thường tổn thất thuộc phạm vibảo hiểm ngoài ra còn được sử dụng cho việc đề phòng hạn chế tổn thất.Hàng năm các doanh nghiệp bảo hiểm thường trích một phần phí để cùng vớicác cơ quan chức năng tiến hành xây dựng các biển báo nơi nguy hiểm,
Trang 5đường lánh nạn, biển báo tốc độ cho phép, thành chắn…nhằm ngăn ngừa tainạn giao thông Bên cạnh đó các công ty bảo hiểm còn thực hiện công táctuyên truyền luật lệ an toàn giao thông, thực hiện công tác đề phòng hạn chếtổn thất, nâng cao ý thức trách nhiệm của các chủ điều khiển phương tiệnnhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại Những khách hàng thực hiện tốt công tácnày thường được các công ty bảo hiểm khuyến khích bằng cách giảm phí.Thứ hai: Góp phần ổn định tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho cácchủ xe khi có rủi ro xảy ra.
Trong quá trình tham gia giao thông, do nhiều lý do khác nhau mà ngườiđiều khiển xe có thể gặp rủi ro gây tổn thất lớn Nếu chủ xe tham gia bảohiểm vật chất xe cơ giới thì mọi thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm sẽ đượccông ty bảo hiểm chi trả nhằm bù đắp một phần, giảm bớt gánh nặng về mặttài chính, nhanh chóng ổn định cuộc sống, ổn định sản xuất kinh doanh
Thứ ba: Góp phần tăng thu ngân sách cho nhà nước và tạo thêm công ănviệc làm
Khi tham gia bảo hiểm các chủ xe phải nộp một khoản tiền gọi là phí bảohiểm cho công ty bảo hiểm Đó là khoản thu tương đối lớn đối với các công tyBảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm, đại lý bảo hiểm phải có trách nhiệmđóng thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp…góp phần tăng thungân sách cho nhà nước từ đó nhà nước có điều kiện đầu tư xây dựng mối vànâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông đồng thời còn nâng cao được ý thức tráchnhiệm về chấp hành luật lệ giao thông của mọi người dân
1.1.2 Nội dung cơ bản của nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.1.2.1 Đối tượng và phạm vi Bảo hiểm.
* Đối tượng Bảo hiểm.
Là tất cả những chiếc xe còn có giá trị và được phép lưu hành trên lãnh thổcủa mỗi quốc gia
Trang 6Đối với xe mô tô các loại nhà bảo hiểm tiến hành bảo hiểm toàn bộ vậtchất thân xe.Tuy nhiên nhìn chung bảo hiểm vật chất xe thường được áp dụng
áp dụng cho các loại xe ô tô vì chúng thường có giá trị cao, khi xãy ra tai nạntổn thất thường lớn còn xe mô tô các loại do số lượng lớn, giá trị thường bé,chi phí sữa chữa không cao
Đối với xe ô tô các loại nhà bảo hiểm có thể bảo hiểm toàn bộ hoặc cũng
có thể là bảo hiểm từng tổng thành của xe Căn cứ vào công dụng kỹ thuật xe
ô tô được chia thành 7 tổng thành sau đây:
- Tổng thành thân vỏ xe: Gồm toàn bộ phần vỏ, ghế ngồi, chắn bùn, cửakính, cần gạt, bàn đạp ga, côn số, phanh, khung, Ba đờ xốc…
- Tổng thành động cơ: Gồm động cơ, bộ chế hòa khí, bơm cao áp, bầu lọcdầu, bầu lọc gió,bơm hơi, bộ li hợp và các thiết bị điện
- Tổng thành lốp: Các bộ săm lốp của xe( kể cả săm lốp dự phòng)
Trên cơ sở phân chia các tổng thành như vậy người tham gia bảo hiểm cóthể tham gia cho toàn bộ xe hay cũng có thể tham gia bảo hiểm từng loại tổngthành.Tùy vào mỗi loại xe khác nhau mà cơ cấu giá trị tổng thành trong toàn
bộ xe cũng khác nhau
Trang 7Bảng 1.1 Tỷ lệ giá trị tổng thành cho tất cả các loại xe con và xe ca
( Nguồn PVI Thăng Long)
Để trở thành đối tượng được bảo hiểm, xe cơ giới phải đảm bảo nhữngđiều kiện về mặt pháp lý và kỹ thuật Cụ thể là chủ xe phải có giấy phép lưuhành, giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và môi trường hợp lệ đểđược phép lưu hành, giấy chuyển quyền sở hữu nếu có và các loại giấy tờ cầnthiết khác
a Phạm vi Bảo hiểm
* Rủi ro được bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm bồi thường cho chủ xe những thiệt hại vật chất xexãy ra do những tai nạn bất ngờ, không lường trước được ngoài sự kiểm soátcủa chủ xe, lái xe trong những trường hợp sau đây:
- Đâm, va, lật, đổ
- Hỏa hoạn, cháy, nổ
- Những tổn thất do thiên nhiên: Bão, lũ lụt, sét đánh, động đất mưa đá, sụt lỡ…
- Mất cắp, mất cướp toàn bộ xe
- Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên
Trang 8Ngoài ra các công ty bảo hiểm còn thanh toán những chi phí cần thiết vàhợp lý nhằm:
- Ngăn ngừa, hạn chế tổn thất phát sinh thêm khi xe bị thiệt hại do cácnguyên nhân trên
- Chi phí bảo vệ và đưa xe thiệt hại tới nới sửa chữa gần nhất
- Giám định tổn thất nếu thuộc trách nhiệm bảo hiểm
- Trong mọi trường hợp tổng số tiền bồi thường của công ty bảo hiểmkhông được vượt quá số tiền bảo hiểm đã ghi trên đơn hay giấy chứng nhậnbảo hiểm
b Rủi ro không được bảo hiểm
- Hao mòn tự nhiên, mất giá, giảm dần chất lượng, hỏng hóc do khuyết tậthoặc hư hỏng thêm do sửa chữa
- Hành động cố ý gây tai nạn, gây thiệt hại của chủ xe hay những ngườiđược giao sử dụng hay bảo quản
- Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lưu hành theo quyđịnh của Luật an toàn giao thông đường bộ
- Lái xe vi phạm nghiêm trọng luật an toàn giao thông đường bộ như:+ Lái xe đang điều khiển xe trên đường mà nồng độ cồn trong máu vượtquá quy định của pháp luật hiện hành hoặc có các chất kích thích khác màpháp luật cấm sử dụng
+ Xe không có không có giấy phép lưu hành
+ Lái xe không có bằng lái, hoặc có nhưng không hợp lệ
+ Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép
+ Xe chở quá trọng tải hoặc số hành khách quy định
+ Xe đi vào đường cầm
+ Xe đi đêm không đèn
+ Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa
Trang 9- Thiệt hại do chiến tranh.
- Mất cắp bộ phận của xe
1.1.2.2 Giá trị Bảo hiểm và Số tiền Bảo hiểm
* Giá trị Bảo hiểm
Giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế của xe trên thị trường tại thời điểmngười tham gia bảo hiểm mua bảo hiểm
Việc xác định đúng giá trị của xe có vai trò rất lớn đối với công tác bồithường.Tuy nhiên thực tế giá xe trên thị trường thường xuyên biến động và cóthêm nhiều chủng loại mới tham gia giao thông nên việc xác định chính xácgiá trị xe rất khó
Đối với xe mới đưa vào sử dụng thường giá trị xe xác định đúng bằng giátrị thực tế của xe ghi trên hóa đơn chứng từ
Đối với xe đã sử dụng một thời gian thì giá trị của xe được tính dựa vào
- Giá mua xe lúc ban đầu
- Giá mua bán trên thị trường của những chiếc xe cùng chủng loại, có chấtlượng tương đương
- Tình trạng hao mòn thực tế của xe
- Tình trạng kỹ thuật và hình thức bên ngoài của xe
Các công ty thường tính giá trị của xe theo công thức:
Giá trị bảo hiểm = Giá trị ban đầu – Giá trị khấu hao
* Số tiền Bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là số tiền mà chủ xe yêu cầu công ty bảo hiểm nhận bảohiểm cho xe của mình và được ghi trong hợp đồng bảo hiểm hay giấy chứngnhận bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm đối vớichủ xe khi có tổn thất xãy ra đối với đối tượng bảo hiểm Nghĩa là trong bất
Trang 10kỳ trường hợp tổn thất nào thì số tiền bồi thường tối đa cũng chỉ bằng với sốtiền bảo hiểm
Các công ty bảo hiểm thường xác định số tiền bảo hiểm theo các trường hợp:
- Bảo hiểm ngang giá trị tức là số tiền bảo hiểm bằng với giá trị bảo hiểm
- Bảo hiểm trên giá trị thực tế là trường hợp số tiền bảo hiểm lớn hơn sovới giá trị thực tế của xe
- Bảo hiểm dưới giá trị thực tế của xe là trường hợp số tiền bảo hiểm béhơn giá trị thực tế của xe
Trên thực tế, hầu hết mọi trường hợp tham gia bảo hiểm ngang giá trịhoặc là dưới giá trị Còn trường hợp bảo hiểm trên giá trị chỉ xãy ra khi có sựcam kết của chủ xe và công ty bảo hiểm
1.1.2.3 Phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải nộp cho công
ty bảo hiểm để đổi lấy sự bảo đảm trước các rủi ro chuyển sang cho công tybảo hiểm
Để xác định phí bảo hiểm cho từng đối tượng tham gia cụ thể các công tybảo hiểm thường căn cứ vào những nhân tố sau:
* Loại xe: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại xe khác nhau Các loại
xe khác nhau đó có đặc điểm kỹ thuật khác nhau, có mức độ rủi ro khác nhau
vì vậy mức phí cũng phải khác nhau Thông thường các công ty bảo hiểmthường căn cứ vào tốc độ tối đa của xe, tỷ lệ gia tốc; chi phí, mức độ khókhăn khi sửa chữa và sự khan hiếm của phụ tùng để phân loại xe Mỗi công tybảo hiểm sẽ có một biểu phí riêng cụ thể cho từng loại xe
Giống như cách tính phí bảo hiểm nói chung phí bảo hiểm phải đóng chomỗi đầu xe được xác định theo công thức:
P = f + d
Với : P là phí thu mỗi đầu xe
Trang 11f là phí thuần
d là phụ phíHoặc có thể sử dụng công thức
P = Sb * (R1 + R2)Với : R1 là tỷ lệ phí thuần
R2 là tỷ lệ phụ phí
Tỷ lệ phí thuần R1 phụ thuộc vào
+ Xác suất thống kê những vụ tai nạn giao thông nói chung
+ Thiệt hại bình quân mỗi vụ tai nạn liên quan đến bản thân mỗi chiếc
xe cơ giới
+ Thời hạn tham gia bảo hiểm
* Khu vực giữ xe và để xe: Hiện nay có rất ít công ty bảo hiểm quan tâm đếnnhân tố này khi tính phí tuy nhiên đây cũng là yếu tố ảnh hưởng đến mức độrủi ro của xe tham gia bảo hiểm
* Mục đích sử dụng xe: Do mục đích sử dụng xe có quan hệ chặt chẻ với khảnăng xảy ra rủi ro nên khi định phí các công ty bảo hiểm thường rất coi trọngyếu tố này
* Tuổi tác, kinh nghiệm lái xe của người tham gia bảo hiểm và những ngườithường xuyên sử dụng chiếc xe được bảo hiểm Qua số liệu thống kê cho thấyrằng các lái xe trẻ tuổi thường bị tai nạn nhiều hơn là lái xe lớn tuổi Do đócác công ty bảo hiểm thường áp dụng giảm phí bảo hiểm cho các lái xe trên
50 hoặc 55 tuổi do thực tế cho thấy những người này ít gặp tai nạn hơn
Giảm phí bảo hiểm : Các công ty bảo hiểm thường áp dụng chính sáchgiảm phí cho khách hàng trong những trường hợp như khách hàng lâu năm,khách hàng thực hiện tốt việc đề phòng hạn chế tổn thất hay khách hàng thamgia bảo hiểm với số lượng lớn Chẳng hạn như PVI Thăng Long trong trườnghợp không có tổn thất, khiếu nại bồi thường trong vòng :
Trang 122 năm liên tục có thể giảm đến 15%
3 năm liên tục có thể giảm đến 20%
Hoàn phí: Đối với những xe đóng phí cả năm nhưng vì một lý do nào đó chỉ hoạt động một số ngày trong năm, thì chủ xe chủ xe sẽ được hoàn lại phí Phí hoàn
Trên thực tế các DNBH có biểu phí riêng được lập ra thành bảng cố định Ví
dụ đối với PVI Thăng Long thì biểu phí cho nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe
cơ giới như sau:
Bảng 1.2 Mức phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới( trường hợp bồi thường
không tính khấu hao thay thế mới)
( Đơn vị tính : %)Phạm vi bảo hiểm
Đặc điểm xe
Bảo hiểm toàn
bộ
Bảo hiểm bộ phận
( Nguồn PVI Thăng Long)
1.1.2.4 Hợp đồng Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
* Khái niệm
Trang 13Hợp đồng bảo hiểm vật chất xe cơ giới là sự thỏa thuận giữa bên mua bảohiểm và doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảohiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm, ngược lại doanh nghiệp bảo hiểm phải cótrách nhiệm bồi thường tổn thất cho người tham gia khi có các sự kiện bảohiểm gây tổn thất cho xe họ.
Bên mua bảo hiểm có thể là cá nhân hay tổ chức kí kết hợp đồng bảo hiểmvơi DNBH và đóng phí bảo hiểm
DNBH là các tổ chức pháp nhân kinh doanh sản phẩm bảo hiểm
Sự kiện bảo hiểm là những sự kiện khách quan do các bên trong hợp đồngbảo hiểm thỏa thuận hoặc pháp luật quy định
Nguyên tắc công bằng và hai bên cùng có lọi: Theo nguyên tắc này cácđiều khoản đưa ra trong hợp đồng phải đưa ra phải tính đến quyền lợi của mỗibên, tôn trọng đến lợi ích của mỗi bên Các bên được hưởng quyền lợi thì phảithực hiện các nghĩa vụ nhất đinh
Nguyên tắc tự nguyện: Hợp đồng được thiết lập trên cơ sở tự nguyện cónghĩa là các bên phải tự nguyên tham gia và thỏa thuận không vì một lý do épbuộc nào cả
Nguyên tắc không làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội: Để duy trì sự
ổn định và phát triển của xã hội thì tất cả mọi hoạt động kinh tế xã hội đềukhông được làm tổn hại đến lợi ích chung của xã hội, do đó hợp đồng bảohiểm vật chất xe cơ giới cũng không ngoại lệ
Trang 14* Nội dung.
Nội dung của HĐBH thể hiện mối quan hệ về quyền và nghĩa vụ giữa cácbên tham gia và được quy định dưới hình thức điều khoản hợp đồng Điềukhoản hợp đồng gồm hai phần đó là loại điều khoản do pháp luật quy định vàloại điều khoản do hai bên tự thỏa thuận Nội dung chủ y ếu của một HĐBHthường bao gồm:
Đối tượng tham gia bảo hiểm và DNBH
Đối tượng bảo hiểm
Số tiền bảo hiểm hoặc giá trị bảo hiểm
Rủi ro được bảo hiểm và rủi ro loại trừ
Phí bảo hiểm
Thời hạn bảo hiểm
Mức phí, cách thức nộp phí
Các quy định về cách thức giải quyết bồi thường
Các quy định về giải quyết tranh chấp nếu có
Chữ ký hai bên
Trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới để cho tiện lợi và đỡ phức tạp người ta
sử dụng giấy chứng nhận bảo hiểm thay cho hợp đồng bảo hiểm
* Quyền và nghĩa vụ của mỗi bên
a Bên tham gia bảo hiểm
- Quyền lợi của bên tham gia:
+ Bên tham gia có quyền yêu cầu DNBH giải thích rõ ràng các điều kiện,điều khoản bảo hiểm, quy trình cấp đơn hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm
+ Bên tham gia được bồi thường kịp thời, chính xác, thỏa đáng khi cótổn thất xãy ra thuộc phạm vi bảo hiểm
+ Bên tham gia có quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng theo quy địnhcủa pháp luật nếu như phát hiện thấy DNBH cố tình cung cấp thông tin sai
Trang 15lệch khi ký kết hợp đồng ( trường hợp này thường xuất hiện khi đại lý bảohiểm muốn kí kết hợp đồng nên đã hứa hẹn những điều không có trong điềukhoản)
+ Bên tham gia có quyền chuyển nhượng hợp đồng trong trường hợpbán xe cho người khác
- Nghĩa vụ của bên tham gia bảo hiểm :
+ Bên tham gia phải có trách nhiệm đóng đủ, đúng thời gian quy địnhcũng như phương thức đóng đã được quy định trong hợp đồng bảo hiểm.+ Phải kê khai một cách trung thực, đầy đủ thông tin cho công ty bảohiểm khi ký hợp đồng
+ Khi có rủi ro xảy ra gây tổn thất cho xe thì chủ xe phải kịp thời báo choDNBH Chủ xe không được tự ý di chuyển, sửa chữa hiện trường khi chưa có
ý kiến của DNBH trừ trường hợp cần thiết để đảm bảo giao thông hay giảmthiệt hại cho người và tài sản
+ Nếu có sự thay đổi về mục đích sử dụng xe thì chủ xe phải có tráchnhiệm báo ngay cho DNBH để họ điều chỉnh lại phí cho phù hợp
b Doanh nghiệp nghiệp bảo hiểm
- Quyền lợi của doanh nghiệp bảo hiểm:
+ DNBH có quyền thu phí theo thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm vàđược phép sử dụng phí bảo hiểm theo quy định của pháp luật
+ DNBH được phép hủy bỏ hợp đồng nếu như phát hiện thấy các thôngtin bên tham gia bảo hiểm cung cấp sai sự thật hoặc từ chối bồi thường nếunhư bên tham gia có hành vi trục lợi bảo hiểm
+ DNBH có quyền yêu cầu người tham gia áp dụng các biện pháp đềphòng hạn chế tổn thất theo quy định của pháp luật cũng như việc yêu cầuchủ xe cung cấp đầy đủ các giấy tờ cần thiết liên quan tới việc giám định bồithường một cách kịp thời
Trang 16- Nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm:
+ Giải thích cẩn thận cho người tham gia biết về các điều khoản, điềukiện, quyền và nghĩa vụ của họ khi mua sản phẩm bảo hiểm vật chất xe cơgiới Trong một số trường hợp còn tư vấn để giúp họ lựa chọn số tiền bảohiểm
+ Thực hiện cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm cho ngườitham gia ngay sau khi ký kết hợp đồng
+ Khi có rủi ro xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm thì DNBH phải cótrách nhiệm thống nhất với khách hàng về thời gian và địa điểm giámđịnh Sau đó hướng dẫn khách hàng hoàn thành hồ sơ để giải quyết bồithường
+ Sau khi đã có hồ sơ bồi thường đầy đủ và hợp lệ DNBH phải giảiquyết bồi thường nhanh chóng, kịp thời và chính xác
+ DNBH phải có trách nhiệm nộp thuế cho nhà nước và thực hiện đúngcác quy định của pháp luật
1.2 CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
1.2.1 Tầm quan trọng của Công tác giám định và bồi thường tổn thất trong hoạt động kinh doanh Bảo hiểm.
Thông thường một DNBH khi triển khai một sản phẩm bảo hiểm bất kỳcũng phải trải qua lần lượt bốn giai đoạn là : Thiết kế sản phẩm mới; khai thácsản phẩm mới; đề phòng hạn chế tổn thất; giám định và bồi thường Như vậygiám định bồi thường là khâu cuối cùng trong quá trình thiết kế một sản phẩmmới Chỉ khi có rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm đối với đối tượng bảohiểm thì mới có giám định và bồi thường và cũng chính lúc đó khách hàngmới được nhận giá trị sử dụng của sản phẩm bảo hiểm Chính vì thế Giámđịnh và bồi thường có vai trò rất quan trọng đối với mỗi DNBH Cụ thể:
Trang 17* Giám định bồi thường là khâu quan trọng trực tiếp quyết định đến khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp: Sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm dịch vụ
dễ bắt chước, vì vậy chiến lược cạnh tranh thông qua giá cả không đem lạinhiều hiệu quả cho DNBH Trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiệnnay các hầu hết các DNBH đều rất quan tâm tới chất lượng sản phẩm để tăngkhả năng cạnh tranh của mình Mà giám định và bồi thường được khách hàngđánh giá rất cao Mong muốn lớn nhất của khách hàng khi tham gia bảo hiểm
là nếu không may gặp phải rủi ro thì được các DNBH giải quyết một cáchnhanh chóng thỏa đáng Do vậy làm tốt công tác này sẽ làm tăng tính hấp dẫncủa sản phẩm và uy tính của DNBH trên thị trường từ đó làm tăng khả năngcạnh tranh
* Giám định và bồi thường ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí của DNBH.Chi bồi thường tổn thất là khoản chi lớn nhất đối với bất kỳ một DNBHnào Vì vậy việc xác định đúng số tiền bồi thường có ý nghĩa rất lớn trongviệc cân đối thu chi cũng như đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của DNBH
* Giám định và bồi thường có vai trò quan trọng trong việc chống trụclợi bảo hiểm
Thông thường tất cả các vụ trục lợi bảo hiểm xảy ra đều có liên quan tớigiám định và bồi thường Nếu các giám định viên cẩn thận có năng lực thì sẽ
dễ để phát hiện ra các hành vi lừa đảo của chủ xe từ đó bồi thường chính xáchơn
* Giám định bồi thường ảnh hưởng đến quyết định tái tục của kháchhàng
Nếu công tác giám định và bồi thường được thực hiện tốt thì sẽ để lại ấntượng rất lớn cho khách hàng và cũng chính vì lý do đó mà khách hành sẽquyết định tái tục tiếp hợp đồng bảo hiểm với DNBH đó Và việc giữ một
Trang 18khách hàng củ cho DNBH có lợi hơn rất nhiều so với việc khai thác thêm mộtkhách hàng mới.
1.2.2 Nguyên tắc giám định và bồi thường tổn thất trong Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
1.2.2.1 Nguyên tắc giám định tổn thất
- Việc giám định phải đảm bảo kịp thời, chính xác, khách quan và thỏađáng
- Căn cứ vào năng lực của mình và tính chất phức tạp của từng vụ tổn thất
mà DNBH quyết định sẽ tự giám định hay thuê giám định độc lập Trườnghợp tự giám định thì đơn vị giám định phải chịu hoàn toàn trách nhiệm trướcpháp luật và công ty về tính trung thực, chính xác và chất lượng báo cáo giámđịnh
- Việc giám định phải được thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể saukhi nhận được thông báo tai nạn và không quá 24 giờ kể từ khi nhận đượcthông báo Trong trường hợp chậm trể phải có lý do hợp lý và lý do đó phảiđược thể hiện trong báo cáo giám định
- Quá trình giám định phải có mặt đại diện của các bên liên quan và cùng
ký vào biên bản giám định Nếu bên tham gia không thống nhất với kết quảcủa giám định viên thì giám định viên phải giải thích rõ ràng cho các bên liênquan về đánh giá của mình Nếu bên tham gia vẫn không thỏa mãn thì hai bên
sẽ thỏa thuận mời giám định viên độc lập Khi kết quả giám định của bêngiám định viên độc lập mà trùng với kết quả giám định của giám định viênbảo hiểm thì người tham gia phải thanh toán phí giám định cho giám địnhviên độc lập ngược lại thì DNBH sẽ thanh toán
- Việc giám định phải có mặt của cảnh sát giao thông hoặc chính quyềnđịa phương chứng kiến để xác định chính xác nguyên nhân và mức độ thiệthại
Trang 191.2.2.2 Nguyên tắc bồi thường tổn thất.
- Sau khi có kết quả giám định DNBH phải tính toán số tiền bồi thường
để tiến hành chi trả cho người tham gia kịp thời, nhanh gọn, tận tình, chu đáo
- Số tiền bồi thường trong mọi trường hợp đều không thể lớn hơn số tiềnbảo hiểm
- Áp dụng nguyên tắc thế quyền hợp pháp: Khi xuất hiện người thứ ba cólỗi gây ra tổn thất cho đối tượng bảo hiểm thì DNBH sau khi bồi thường toàn
bộ số tiền tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm cho khách hàng sẽ được thế quyềnngười được bảo hiểm đòi người thứ ba số tiền thuộc trách nhiệm của họ
- Nguyên tắc bảo hiểm trùng: Theo nguyên tắc này khi một đối tượngbảo hiểm được bảo hiểm bởi nhiều DNBH cho cùng một rủi ro trong cùngmột khoảng thời gian, khi xảy ra rủi ro gây tổn thất cho đối tượng bảo hiểmthì số tiền bồi thường được xác định theo công thức:
Số tiền bồi thường
Giá trị thiệt hại thực tế x Số tiền bảo hiểm từng
doanh nghiệp
Số tiền bảo hiểm
- Bồi thường bằng tiền, không bồi thường bằng hiện vật Thông thường
nộp phí bảo hiểm bằng loại tiền nào sẽ được bồi thường bằng loại tiền đó
1.2.3 Quy trình giám định và bồi thường tổn thất trong Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
Hiện nay các công ty bảo hiểm phi nhân thọ trên thị trường bảo hiểm ViệtNam đã quan tâm rất nhiều tới công tác GĐBT Mỗi công ty đều có một quytrình giám định đặc trưng và cụ thể khác nhau tuy nhiên về cơ bản thì cũng
có các bước như sau:
1.2.3.1 Quy trình giám định tổn thất.
Trang 20Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc
- Nhân viên khai thác
- Giám định viên
- Lãnh đạo
Thỏa thuận với chủ xe địa điểm sửa, phương thức sửa xe…
- Giám định viên
Hướng dẫn chủ xe thu thập các giấy tờ cần thiết liên quan tới công tác GĐBT
Sơ đồ 1.1: Quy trình giám định tổn thất bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Bước I: Tiếp nhận và xử lý thông tin.
Khi xảy ra tai nạn chủ xe, lái xe hay những người thân trong gia đình,chính quyền địa phương phải kịp thời thông báo cho nhà bảo hiểm biết để giảiquyết Bên phía người tham gia phải giữ nguyên hiện trường, không dichuyển tháo gỡ hoặc tự ý sửa chưa xe khi chưa có ý kiến của bên nhà bảohiểm trừ trường hợp phải thi hành chỉ thị của cơ quan có thẩm quyền hoặc
Tiến hành giám định
Tiếp nhận và xử lý thông tin
Lựa chọn phương án khắc phục hậu quả
Hướng dẫn chủ xe hoặc lái
xe lập hồ sơ bồi thường
Trang 21tránh ùn tắc giao thông Chủ xe phải thực hiện các biện pháp đề phòng hạnchế tổn thất phát sinh thêm Những thông tin chủ xe bắt buộc phải cung cấpcho DNBH gồm:
+ Tình hình tai nạn : Số lượng xe, địa điểm, thời gian xảy ra tai nạn,nguyên nhân, thiệt hại sơ bộ
+ Loại hình tham gia bảo hiểm, nơi cấp giấy chứng nhận bảo hiểm, thờihạn bảo hiểm
+ Tên chủ xe, biển số xe, số chứng nhận bảo hiểm
Bước II: Tiến hành giám định
Sau khi tiếp nhận thông tin và kiểm tra tính hợp lý thì tùy vào mức độ thiệthại DNBH sẽ cử giám định viên đến hiện trường để giám định hay yêu cầuchủ xe đến đơn vị bảo hiểm để giám định
* Chụp ảnh xác nhận tai nạn: Giám định viên phải chụp ảnh ghi nhận đượcbiển số đăng ký của xe và tổng thể hiện trường tai nạn Đối với những vụ tainạn có giá trị thiệt hại lớn thì phải chụp cả số khung số máy để xác minh đúngchiếc xe tham gia bảo hiểm bị tai nạn, ngăn chặn hiện tượng trục lợi bảohiểm Ảnh được in màu ra và đưa vào hồ sơ phải đảm bảo có ngày chụp, tênngười chụp chú thích và dấu xác nhận
* Lập biên bản giám định: Biên bản giám định phải khách quan, chi tiếtthể hiện được đầy đủ những thiệt hại do tai nạn gây ra đồng thời phải đề xuấtcác biện phương án sửa chữa, khắc phục thiệt hại một cách hợp lý và có lợicho DNBH Nội dung biên bản giám định thường có:
- Ngày, giờ giám định thiệt hại
- Họ tên, chức vụ, số điện thoại liên hệ của giám định viên
- Tên chủ xe, lái xe, số hiệu giấy phép lưu hành xe
- Biển số xe, số khung, số máy, loại xe, nhãn hiệu xe
- Địa điểm và thời gian xảy ra tai nạn
Trang 22- Nguyên nhân xảy ra tai nạn và thiệt hại thực tế.
Bước III: Lựa chọn phương án khắc phục hậu quả :
Sau khi đã xác định rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm thì DNBH sẽ thỏathuận với chủ xe phương án sửa chữa như địa điểm sửa chữa, thay mới haysửa chữa…
Bước IV: Hướng dẫn chủ xe hoặc lái xe lập hồ sơ bồi thường:
Giám định viên phải có trách nhiệm hướng dẫn chủ xe thu thập đầy đủnhững giấy tờ cần thiết liên quan tới vụ tai nạn để khiếu nại bồi thường Hồ sơgồm:
- Các hóa đơn đóng phí bảo hiểm
- Giấy yêu cầu bồi thường
- Biên bản giám định tổn thất
- Tờ trình bồi thường
- Báo cáo của công an ( nếu có)
- Bản sao giấy chứng nhận bảo hiểm, giấy đăng kí xe, giấy phép lái xe,giấy kiểm định kỹ thuật và môi trường, giấy phép kinh doanh vận tải hànhkhách( nếu có)
- Các biên bản, giấy tờ xác định trách nhiệm của người thứ ba
- Quyết định của tòa án nếu có
- Các chứng từ liên quan : Bản đề xuất phương án sửa chữa xe cơ giới,
dự toán sửa chữa, báo giá, hợp đồng sửa chữa, các hóa đơn chứng từ liên quantới sửa chữa mua mới tài sản bị thiệt hại…
1.2.3.2 Quy trình bồi thường tổn thất
Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc/Tài liệu
Tiếp nhận hồ sơ
Trang 23-Theo dõi thống kê
-Khối/Bộ phận
GĐ-BT
-Khối/Bộ phận kế
toán
Sơ đồ 1.2: Quy trình bồi thường tổn thất bảo hiểm vật chất xe cơ giới
Bước 1: Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ:
Tiếp nhận hồ sơ khiếu nại
Kiểm tra sơ bộ các chứng từ cơ bản của hồ sơ
Vào sổ khiếu nại
Bước 2: Tính toán số tiền bồi thường
* Cơ sở tính toán số tiền bồi thường
Kiểm tra vàhoàn thiện hồ sơ
Tính toán bồi thường
Trả tiền bồi thường
Thu hồi tài sản và đòi người thứ 3
Trang 24Sau khi thực hiện xong công tác giám định, doanh nghiệp bảo hiểm phảitiến hành tính toán số tiền bồi thường căn cứ vào:
- Thiệt hại thực tế và các chi phí sửa chữa hợp lý mà các bên đã thỏa thuậntrong khi giám định
- Cách thức tham gia bảo hiểm , phạm vi bảo hiểm
- Các chi phí hợp lý phát sinh trong khi giám định
* Cách thức tính số tiền bồi thường:
- Trường hợp xe tham gia bảo hiểm bằng hoặc dưới giá trị thực tế :
STBT = Giá trị thiệt hại thực tế * GTBH STBH
- Trường hợp xe tham gia trên giá trị thực tế:
Về nguyên tắc thì DNBH không nhận bảo hiểm trên giá trị nghĩa là vớiSTBH lớn hơn GTBH Vì vậy khi phát hiện người tham gia bảo hiểm cố tìnhtham gia trên giá trị với mục đích trục lợi bảo hiểm thì hợp đồng bảo hiểm sẽkhông còn hiệu lực Tuy nhiên nếu vì vô tình tham gia bảo hiểm với STBHlớn hơn GTBH thì khi tổn thất xảy ra DNBH vẫn tiến hành bồi thường nhưngSTBT tối đa cũng chỉ bằng GTBH
- Trường hợp tổn thất bộ phận
Khi tổn thất bộ phận xảy ra STBT tối đa của nhà bảo hiểm cũng chỉ bằng
cơ cấu giá trị của bộ phận đó trong tổng giá trị thực tế chiếc xe khi tham giabảo hiểm.Những bộ phận thay thế mới khi bồi thường phải trừ đi khấu haohoặc chỉ tính bằng giá trị của bộ phận đó ngay trước khi xảy ra tai nạn
- Trường hợp tổn thất toàn bộ
Xe được xem là tổn thất toàn bộ khi bị mất cắp, mất tích hoặc xe bị thiệthại nặng đến mức không thể sửa chữa để tiếp tục lưu hành hay nếu sửa thì chiphí lớn hơn so với STBH Trong trường hợp này STBT bồi thường lớn nhấtcũng chỉ bằng STBH trừ đi khấu hao trong thời gian xe đã sử dụng hay bằngvới giá trị của xe ngay trước khi xảy ra tai nạn
Trang 25Bước 3: Trả tiền bồi thường.
Phòng giám định bồi thường có trách nhiệm lập bảng thông báo bồithường gửi cho khách hàng.Khi đó khách hàng có thể đến phòng tài chính kếtoán để nhận tiền bồi thường hoặc thông qua chuyển khoản Trong nhiềutrường hợp DNBH có thể thanh toán trực tiếp cho xưởng sửa chữa
Bước 4: Thu hồi tài sản và đòi người thứ ba
+ Tùy theo số lượng tài sản thu hồi, định kỳ hàng tháng hàng quý hoặc sáutháng đơn vị tiến hành thanh lý tài sản thu hồi sau bồi thường như sau:
- Thành lập hội đồng quản lý gồm đại diện các phòng GĐBT, phòng kếtoán, phòng kinh doanh
- Lập danh sách chi tiết các tài sản thu hồi
- Lên phương án hủy đối với tài sản không còn sử dụng được nữa và mờicác đơn vị có nhu cầu để thanh lý các tài sản còn sử dụng được
- Báo cáo lãnh đạo đơn vị kết quả bán thanh lý
+ Nếu có phát sinh trách nhiệm của bên thứ ba đối với tổn thất thì phải tiếnhành truy đòi trách nhiệm bên thứ ba
Trang 26CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ
BỒI THƯỜNG TỔN THẤT BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI
TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ THĂNG LONG
GIAI ĐOẠN 2003 - 2007
2.1 Giới thiệu chung về Công ty Bảo hiểm Dầu khí Thăng Long.
2.1.1 Vài nét về Tổng công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam.
Công ty Bảo hiểm dầu khí được thành lập theo quyết định số 12/BT ngày23/01/1996 của Bộ trưởng - chủ nhiệm Văn phòng chính phủ, giấy phép đăng
ký kinh doanh số 110356 ngày 26/01/1996 trên cơ sở Bảo hiểm y tế Dầu khí.PVI là thành viên của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, có phạm vi hoạt độngtrên toàn lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài PVI ra đời với nhiệm vụ: xâydựng chương trình quản trị rủi ro, bảo đảm an toàn tài sản cũng như các hoạtđộng của ngành, đồng thời trực tiếp kinh doanh sinh lợi để tăng tiềm lực tàichính cho tập đoàn
Trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã duy trì và củng cố hoạt động của mìnhvới tổng doanh thu đạt 514 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỷ đồng
và 30 tỷ đồng lợi nhuận, đây là giai đoạn Công ty tập trung gây dựng cơ sởvật chất và đào tạo đội ngũ nhân viên của mình
Năm 2001 thị trường bảo hiểm có nhiều biến động lớn, hàng loạt các biến
động lớn do thiên tai, khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực, …Với bản lĩnh vàchiến lựơc kinh doanh hợp lý, PVI đã khẳng định được vị thế của mình: doanh thuđạt 187 tỷ đồng tăng 167% so với năm 2000, các nhà bảo hiểm và môi giới Quốc
tế nhìn nhận vai trò chủ đạo của PVI trên thị trường bảo hiểm năng lượng ViệtNam Điển hình là việc PVI đã thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp đơn bảo hiểm đạttiêu chuẩn quốc tế cho tài sản, hoạt động của Xí nghiệp liên doanh dầu khíVietsopetro
Trang 27Từ năm 2002, PVI đã tận dụng lợi thế thương hiệu và năng lực tài chínhcủa mình để vươn lên thống lĩnh thị trường ở lĩnh vực bảo hiểm hàng hải vàxây dựng lắp đặt.Cùng với những thành tựu đạt được đã tạo tiền đề cho PVIphát triển ngày một mạnh hơn Doanh thu hàng năm tăng lên rõ rệt thể hiệnqua biều đồ tăng trưởng doanh doanh thu sau:
Biểu đồ: 2.1 Biểu đồ tăng trưởng doanh thu
Đặc biệt năm 2005 PVI đã có những bước trưởng thành đáng khích lệ vềcung cấp dịch vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngoài và tăngcường nhận tái bảo hiểm từ Triều Tiên, Trung Quốc…Từ đó PVI thành lậpcác chi nhánh khu vực và phát triển mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắpcác tỉnh thành trong nước
Năm 2006 là năm quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triểnthương hiệu Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Cùng với chuyển đổi thành côngTổng công ty cổ phần và kết quả doanh thu đạt 1300 tỷ đồng, hoàn thành vượtmức kế hoạch kinh doanh 130% và tăng 67% so với doanh thu đạt được năm
2005, PVI đã vươn lên vị trí thứ hai trên thị trường bảo hiểm phi nhân thọViệt Nam và tiếp tục giữ vị trí đứng đầu lĩnh vực bảo hiểm công nghiệp
Trang 28- Năm 2007 PVI gặt hái được nhiều thành công nhất Cụ thể PVI đã nhậnđược Cúp vàng thương hiệu mạnh, là một trong 100 đơn vị xuất sắc đượctặng giải thưởng Sao Vàng Đất Việt.
Hoạt động kinh doanh của PVI trong năm qua cũng đã đạt được những kếtquả đáng kể
Bảng 2.1 Hoạt động kinh doanh của PVI tới 31/12/2007:
ĐVT: Triệu đồng
Đơn vị
Tình hình khai thác Tình hình bồi thường
Doanh thu Phí thực thu
( Kết luận giao ban đầu tháng 1/2008 của PVI)
Tính đến hết 31/12/2007, toàn Tổng công ty đạt 1.904 tỷ đồng doanh thu,hoàn thành 107% kế hoạch cam kết với Tập đoàn Khối các ban kinh doanhđạt 104% kế hoạch, khối các công ty thành viên đạt 97% kế hoạch doanh thu
Trang 29Tình hình kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm gốc phát triển tương đối tốt, vớidoanh thu lũy kế tăng là 131% so với cùng kỳ năm trước Trong tháng 12, cácnghiệp vụ có doanh thu cao nhất là Bảo hiểm xe cơ giới( 31 tỷ đồng), Bảohiểm thân tàu( 18 tỷ đồng) Các nghiệp vụ có tốc độ tăng trưởng cao so vớinăm trước là Bảo hiểm xe cơ giới( 236 %) và BH con người( 220%) Ký kếthợp đồng dài hạn với các đối tác lớn, các đơn vị thành viên của Tập đoàn Dầukhí Việt Nam nhằm củng cố mối quan hệ với khách hàng, tạo tiền đề cho sựphát triển bền vững và nâng cao vị thế thương hiệu của PVI Tính đến hếtngày 31/12/2007, toàn Tổng công ty đã trả bồi thường 431 tỷ đồng, tươngđương 27% phí thực thu Tình hình bồi thường xe cơ giới vẫn ở mức cao do
nguyên nhân khách quan là chủ yếu Tỷ lệ bồi thường/doanh thu toàn Tổng công
ty là 27%, cao hơn so với năm 2006 Về công tác bồi thường toàn Tổng công ty
đã trả bồi thường 431 tỷ đồng, tương đương 27% phí thực thu Tình hình bồithường xe cơ giới vẫn ở mức cao do nguyên nhân khách quan là chủ yếu Tỷ lệ bồi
thường/doanh thu toàn Tổng công ty là 27%, cao hơn so với năm 2006
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Bảo hiểm Dầu khí Thăng Long.
Tên giao dịch: Công ty bảo hiểm dầu khí Thăng Long (PVI Thăng Long)Tên giao dịch tiếng Anh: Petro Viet Nam Insurance Thăng Long
Công ty Bảo hiểm Dầu khí Thăng Long (PVI Thăng Long), tiền thân làCông ty Bảo hiểm Dầu khí Phía Bắc, là một thành viên của Tổng công ty Cổphần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam( PVI), được thành lập từ năm 2002, vớinhiệm vụ kinh doanh được Tổng công ty giao phó Tiền thân của PVI ThăngLong là Phòng bảo hiểm I được thành lập vào 1/2001
Đến đầu năm 2002 từ phòng Bảo hiểm I chuyển thành Chi nhánhphía Bắc trên cơ sở cán bộ khung của phòng Bảo hiểm I tại 589 Kim Mã,
Hà Nội
Trang 30Sau một thời gian hoạt động đến năm 2004 chuyển chi nhánh phía Bắcvào 78 Trần Phú, Hà Đông.
Cuối năm 2005, chuyển chi nhánh phía Bắc tới số 10, Trần Phú, HàĐông và đổi tên thành chi nhánh Công ty BHDK khu vực Tây Bắc
Tháng 4/2007, đổi tên chi nhánh BHDK khu vực Tây Bắc thành Công
ty BHDK khu vực Tây Bắc
Ngày 24/08/2007, đổi tên thành Công ty BHDK Thăng Long.Trải quagần 6 năm hoạt động, được sự hậu thuẫn rất lớn từ Tổng công ty, PVI ThăngLong đã khẳng định được vị thế và uy tín của mình trên thị trường bảo hiểmphía Bắc
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Bảo hiểm Dầu khí Thăng Long.
PVI Thăng Long gồm có một ban giám đốc và 7 phòng ban Các phòngban đều có chức năng nhiệm vụ tương đương với các phòng tương ứng tại Tổng công ty
Trang 31- Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
+ Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc
Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động của Công ty
Phó Giám đốc thứ nhất: Được ủy quyền ký duyệt khai thác cấp đơn,hợp đồng, giấy chứng nhận cho các phòng kinh doanh khu vực tại Hà Nộiđối với tất cả các nghiệp vụ Bảo hiểm với mức trách nhiệm theo phân cấpcủa Công ty giao cho chi nhánh
Phó Giám đốc thứ hai: Thực hiện công việc theo ủy quyền của Giámđốc, được ký duyệt khai thác cấp đơn đối với các nghiệp vụ Bảo hiểm xe cơgiới và bảo hiểm con người Được ký các đơn, hợp đồng, giấy chứng nhậnbảo hiểm mức tối đa là 50% theo mức trách nhiệm phân cấp của Công ty đốivới chi nhánh
+ PVI Hùng Vương được thành lập theo quyết định số 1121/QĐ-PVIcủa Hội đồng quản trị Tổng Công ty cổ phần BHDK Việt Nam ngày04/12/2007 PVI Hùng Vương là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty cổ phần
CTY BHDK HÙNG VƯƠNG KHỐI PHÒNG KD KHỐI CÁC PHÒNG KV
Phòng
BH
Kỹ thuật
Phòng
Xe cơ giới- Con người
&
QLĐ L
Phòng KD KV Đống Đa
Phòng KD KV Hà Đông
Phòng KD KV Việt Trì
Phòng KD KV Lào Cai
CTY BH DẦU KHÍ THĂNG LONG
KHỐI PHÒNG QL
Trang 32BHDK Việt Nam, hạch toán phụ thuộc và được Tổng công ty giao cho Công
ty BHDK Thăng Long quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh.ban được chia thành 3 khối:
Khối quản lý bao gồm 2 phòng:
Phòng hành chính kế toán: Xây dựng các chỉ tiêu về chi phí và lợi nhuậnhàng năm và phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty đồng thời thực hiệnluôn công tác nhân sự cho công ty
Phòng giám định bồi thường: Thực hiện công việc tiếp nhận, xem xéttính hợp lệ của hồ sơ khiếu nại và xét giải quyết bồi thường
Khối kinh doanh bao gồm 3 phòng:
Phòng Bảo hiểm hàng hải Tài sản, Phòng Bảo hiểm kỹ thuật và PhòngBảo hiểm xe cơ giới, con người và quản lý đại lý làm nhiệm vụ khai thác cácloại hình bảo hiểm được giao và quản lý đại lý
Khối các văn phòng khu vực gồm 4 phòng đóng tại 4 tỉnh, hoạt độngkinh doanh bảo hiểm tại địa bàn hoạt động
2.1.4 Các loại hình Bảo hiểm công ty cung cấp.
* Bảo hiểm con người
Bảo hiểm tai nạn cá nhân
Bảo hiếm sinh mạng
Bảo hiểm trợ cấp nằm viện và phẩu thuật
Bảo hiểm du lịch trong nước
Bảo hiểm người Việt Nam đi du lịch nước ngoài
Bảo hiểm tai nạn cá nhân đối với người nước ngoài, mức trách nhiệmtrên 10.000$
* Bảo hiểm Kỹ thuật
Bảo hiểm mọi rủi ro xây dựng
Bảo hiểm mọi rủi ro lắp đặt
Trang 33Bảo hiểm đổ vỡ máy móc.
* Bảo hiểm xe cơ giới
Bảo hiểm TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba và đối với hànhkhách trên xe
Bảo hiểm TNDS của xe đối với hàng hoá trên xe
Bảo hiểm tai nạn lái phụ xe và người ngồi trên xe máy và người ngồitrên ô tô
Bảo hiểm vật chất xe
* Bảo hiểm Tài sản
Bảo hiểm mọi rủi ro tài sản
Bảo hiểm hoả hoạn và rủi ro đặc biệt
Bảo hiểm tiền gửi
* Bảo hiểm Hàng hải
Bảo hiểm thân tàu
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm tai nạn thuyền viên
Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường không, đường sắt, đường bộ,đường thuỷ
* Bảo hiểm khác
PVI Thăng Long phát triển toàn diện, đồng đều các nghiệp vụ bảo hiểm,chú trọng bảo hiểm kỹ thuật, bảo hiểm hàng hải đồng thời tập trung vào mụctiêu phát triển bảo hiểm xe cơ giới, con người và cháy nổ, tài sản theo địnhhướng của Tổng công ty
2.1.5 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công ty
2.1.5.1 Những thuận lợi
* Do hoạt động trong thời gian khá lâu nên PVI Thăng Long có đượcmột hệ thống cơ sở vật chất tương đối đầy đủ
Trang 34* PVI Thăng Long đã tuyển dụng và đào tạo được một đội ngủ cán bộnòng cốt có nghiệp vụ và nhiệt tình công tác
* Cơ cấu tổ chức có đầy đủ các phòng tác nghiệp chuyên môn
* Nằm trên địa bàn gần thị trường Hà Nội rất tiềm năng về Bảo hiểm
* PVI Thăng Long có thị trường trải rộng trong nhiều tỉnh vì vậy cónhiều cơ hội để triển khai mở rộng mạng lưới kinh doanh
* Được Tổng công ty ủng hộ và giúp đỡ liên tục cả về công tác quản lý
2.2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh nghiệp vụ Bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại Bảo hiểm Dầu Khí Thăng Long.
Trang 35Trước năm 2005 Bảo Việt và công ty Cổ phần Bảo Minh là hai công tychiếm tỷ trọng lớn nhất doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới nóichung và bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng Trong thời gian này số lượng
ô tô còn hạn chế nên doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giới chưa cao
Từ năm 2005 thị trường bảo hiểm vật chất xe cơ giới trở nên cạnh tranhquyết liệt hơn do có nhiều công ty bảo hiểm phi nhân thọ khác tham gia khaithác nghiệp vụ nầy Tính đến năm 2007 , trên thị trường có 22 doanh nghiệpbảo hiểm phi nhân thọ thì có tới 14 doanh nghiệp kinh doanh nghiệp vụ bảohiểm xe cơ giới, bao gồm cả nghiệp vụ vật chất xe cơ giới Theo cam kếtWTO thì các doanh nghiệp bảo hiểm có vốn nước ngoài sẽ có các quyền bìnhđẳng như các doanh nghiệp trong nước Chính vì lý do đó mà có thể thấy rằngthị trường bảo hiểm VCXCG sẽ ngày càng phát triển hơn nữa do sự cạnhtranh giữa các doanh nghiệp với nhau
Nhìn chung trong giai đoạn 2003- 2007 doanh thu phí bảo hiểm xe cơ giớinói chung và VCXCG nói riêng đã tăng lên qua từng năm chỉ riêng năm 2006 donhà nước áp dụng chính sách đánh thuế đối với xe củ làm cho người dân khôngmạnh mà lắm với việc sử dụng xe ô tô nên doanh thu phí vì thế cũng giảm
Năm 2007 là năm Việt Nam chính thức gia nhập WTO Điều này đã tácđộng một phần lớn đến tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới trêntoàn thị trường Doanh thu phí tăng lên một phần do số lượng xe tham giatăng lên, mặt khác là do giá trị xe ngày càng cao nên phí bảo hiểm cũng cao
Chỉ tiêu
Năm
Doanh thu phí bảo hiểm
xe cơ giới( Triệu đồng)
Tốc độ tăng trưởngdoanh thu phí (%)
Trang 36PVI Thăng Long là một doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cũng thamgia tích cực vào việc khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới Cũng như xuhướng chung của thị trường doanh thu phí bảo hiểm VCXCG tại PVI ThăngLong nhìn chung là tăng lên theo thời gian.
Bảng 2.2 Tình hình khai thác bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI Thăng
Long giai đoạn 2003-2007.
(Xe)
Tốc độ tăng số xe tham gia bảo hiểm VCXCG (%)
Tổng doanh thu phí của toàn Công ty (Triệu đồng)
Doanh thu phí
BH VC XCG (Triệu đồng)
Tỷ trọng doanh thu phí bảo hiểm VCXCG (%)
Tốc độ tăng doanh thu phí bảo hiểm VCXCG (%)
0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 10000
Số xe tham gia bảo hiểm VCXCG Doanh thu phí bảo hiểm VCXCG
Biểu đồ 2.2: Doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI
Thăng Long (2003-2007)
Trang 37Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới tạiPVI Thăng Long gần như là tăng qua các năm, chỉ riêng năm 2004 doanh thugiảm so với năm trước đó Trước hết ta thấy từ năm 2003 đến 2007 doanh thuphí bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã tăng gấp hơn 2.5 lần(3814.72 đến 9794.46triệu đồng) Đây là một thành tích đáng kể của PVI Thăng Long trong thờigian qua.
PVI Thăng Long được thành lập từ năm 2002 vì vậy trong thời gian đầutuy đã được sự hổ trợ rất lớn từ Tổng công ty bảo hiểm Dầu khí Việt Namnhưng doanh thu phí bảo hiểm vật chất xe cơ giới cũng chỉ được trên 4 tỷđồng chưa bằng một nửa doanh thu hiện nay Nguyên nhân của tình hình này
là vì công ty vừa mới thành lập được một năm nên vẫn còn non trẻ, chưa cónhiều kinh nghiệm, đội ngủ nhân viên còn ít Chưa có tên tuổi trong thịtrường trong khi đó những đơn vị có đội xe lớn đã quen tham gia bảo hiểm tạinhững công ty đã bảo hiểm cho họ lâu năm và hiện tại các công ty bảo hiểmnày đang chăm sóc khách hàng cực kỳ chu đáo khiến cho khách hàng khó cóthể thay đổi sản phẩm mới
Bên cạnh đó trong những năm này đời sống của người dân vẫn chưa cao,
số lượng người có ô tô còn hạn chế và nhận thức của họ về bảo hiểm nóichung và bảo hiểm vật chất xe cơ giới nói riêng còn thấp nên việc cung cấpsản phẩm này lại càng gặp khó khăn
Năm 2004 do Công ty thay đổi địa điểm từ Hà nội sang Hà đông đã gây bấtlợi cho việc khai thác, tìm khách hàng mới cũng như tái tục các hợp đồng làmdoanh thu phí giảm 6.83% so với năm 2003 xuống còn 3553.94 triệu đồng.Sau một thời gian làm quen với địa điểm mới Công ty đã nhanh chóng ổnđịnh, bước vào kinh doanh một cách có hiệu quả Vì vậy doanh thu 2005 lạităng lên hơn 1.5 tỷ đồng tương đương với tốc độ tăng là 48.02%
Trang 38Với thương hiệu bảo hiểm Dầu khí DNBH đứng thứ hai thị trên thịtrường bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam, sau một thời gian hoạt động PVIThăng Long đã để lại ấn tượng tốt trong mắt của khách hàng Bên cạnh đóPVI Thăng Long đã thực hiện tăng số lượng đại lý khai thác lên và được đàotạo một cách có bài bản có tính chuyên môn hơn Đại lý của PVI Thăng Long
có mặt trên hầu hết các tỉnh phía Bắc như Thanh hóa, Việt trì, Lào Cai…nhằm phục vụ tối đa nhu cầu bảo hiểm của khách hàng Nên năm 2006 doanhthu đã đạt 7217.95 triệu đồng tăng gần 2 tỷ tương đương với 37.2% Điều nàycàng chứng tỏ vai trò to lớn của bảo hiểm vật chất xe cơ giới cho PVI ThăngLong
Năm 2007 tuy có sự thay đổi về Lãnh đạo công ty song PVI Thăng Long
đã nhanh chóng ổn định lại tình hình, cơ cấu để hoạt động một cách có hiệuquả Doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới đã lên tới 9794.46triệu đồng, tăng hơn 2.5 tỷ tương đương với 35.7% Sở dĩ như vậy là vì:
-Tháng 11/2006 Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO nênthuế nhập khẩu ô tô đã giảm vì vậy mà số lượng người sử dụng xe ô tô tănglên kéo theo nhu cầu bảo hiểm vật chất xe cơ giới tăng lên một cách đáng kể -PVI Thăng Long đã xem trọng việc hoàn thiện công tác giám định bồithường nên hầu hết các vụ tai nạn xảy đã được GĐV tiến hành giám định bồithường một cách kịp thời và chính xác
- Mặc dù còn gặp nhiều khó khăn trong công tác khai thác bảo hiểm xe
cơ giới nhưng Chi nhánh khu vực Tây Bắc cũng đang tận dụng mọi ưu điểmthế mạnh lấn chiếm thị trường Các đơn vị kinh doanh của Chi nhánh đang nỗlực khai thác bảo hiểm xe cơ giới qua các đơn vị tổ chức trung gian như: Hệthống ngân hàng, các showroom ôtô, các địa điểm dăng ký xe, điểm đỗ xe,bên cạnh đó việc khai thác trực tiếp cũng được giao cụ thể cho các cán bộchuyên viên, mục tiêu chính là tập trung vào các đơn vị, các công ty có đội xe
Trang 39lớn, dùng cơ chế tốt để tiếp cận và dùng dịch vụ tốt để lôi kéo khách hàng tạo
ra doanh thu lớn Đồng thời công tác xây dựng đội ngũ đại lý chuyên nghiệpcũng được các đơn vị chú trọng, kiện toàn lại toàn bộ máy tổ chức, nâng caonăng lực cán bộ giám định bồi thường để hỗ trợ kịp thời cho công tác khaithác nhằm tạo ra được mạng lưới khai thác trực tiếp rộng khắp thu hút kháchhàng
Tóm lại qua phân tích tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm vật chất
xe cơ giới ta có thể nhận thấy được con đường mà PVI Thăng Long đang đi
là rất đúng đắn PVI Thăng Long nên tiếp tục duy trì và hoàn thiện thêm nữa
để tốc độ tăng trưởng doanh thu nghiệp vụ này ngày càng lớn hơn
2.2.2 Thực trạng công tác giám định và bồi thường tổn thất Bảo hiểm vật chất xe cơ giới.
2.2.2.1 Quy trình giám định và bồi thường tổn thất Bảo hiểm vật chất
xe cơ giới.
Với phương châm “ Trung thành, tận tụy” và xác định công tác giámđịnh bồi thường chính là công tác phục vụ khách hàng sau bán hàng, khâuquan trọng nhất, PVI Thăng Long đã tổ chức tốt công tác giám định bồithường Công ty đã tổ chức một phòng Giám định Bồi thường chuyên nghiệp,quy trình giám định bồi thường theo tiêu chuẩn ISO, cơ sở vật chất trang thiết
bị làm việc đầy đủ, do vậy việc giải quyết khiếu nại bồi thường thường đượcgiải quyết nhanh chóng, chính xác, tạo dựng được hình ảnh tốt đẹp và nângcao thương hiệu của PVI Thăng Long nói riêng và của PVI nói chung trên thịtrường
Quy trình giám định và bồi thường của PVI Thăng Long cũng tuân theoquy trình chung ở chương I, giữa các khâu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Với mục đích tăng hiệu quả kinh doanh Hoạt động giám định được dựa trên
cơ sở vững chắc của cả hệ thống PVI trên toàn quốc với mối quan hệ gắn bó