1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CÔNG tác GIÁM ĐỊNH và bồi THƯỜNG tổn THẤT TRONG NGHIỆP vụ bảo HIỂM vật CHẤT XE cơ GIỚI tại MIC hà nội ( 2009 – 2013)

73 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 544,5 KB

Nội dung

1.1. Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới. Thế kỉ 21, với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển. Khi đó vấn đề giao thông luôn là vấn đề quang trọng và được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Giao thông vận tải luôn là ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí then chốt, là huyết mạch và có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành khác. Có nhiều hình thức vận chuyển như đường thuỷ, đường sắt, đường bộ, đường hàng không. Nhưng ở Việt Nam, xe cơ giới là phương tiện chủ yếu, chiếm vai trò quan trọng việc vận chuyển bằng đường bộ do những ưu thế riêng như: Tính linh động cao, hoạt động trong phạm vi rộng kể cả địa hình phức tạp. Tốc độ vận chuyển của loại hình vận tải này nhanh với chi phí vừa phải. Tiền vốn đầu tư mua sắm phương tiện, xây dựng bến bãi ít tốn kém hơn các hình thức khác, phù hợp với hoàn cảnh đất nước và thu nhập của người dân Việt Nam. Việc sử dụng các phương tiện xe cơ giới cũng đơn giản và thuận tiện hơn các phương tiện khác…Với ưu thế trên số lượng xe cơ giới tại Việt Nam hiện nay đang tăng lên một cách nhanh chóng. Theo Bộ Giao thông vận tải, tính đến hết tháng 72012 tổng số phương tiện cơ giới đăng ký lưu hành là 37.191.126 chiếc (trong đó ôtô là 1.950.964 chiếc và môtô là 35.240.162 chiếc)Sự phát triển của xe cơ giới luôn gắn với sự phát triển của cơ sở hạ tầng. Nếu hạ tầng giao thông chưa phát triển mà số lượng phương tiện giao thông lại tăng lên quá nhanh thì sự không đồng bộ này sẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho tai nạn giao thông gia tăng đáng kể. Trong khi đó tốc độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng ở nước ta hiện nay không đáp ứng được nhu cầu tham gia giao thông. Đây là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam khá cao. Bên cạnh đó, ý thức cũng như sự hiểu biết và tôn trọng luật an toàn giao thông của một số chủ phương tiện kém (phóng nhanh, vượt ẩu, chở quá tải, lạng lách đánh võng hay vượt đèn đỏ …) làm cho rủi ro tai nạn giao thông ngày càng tăng. Ngoài ra, còn phải kể đến nguyên nhân của tình trạng gia tăng tai nạn giao thông ở nước ta là do các phương tiện giao thông đường bộ yếu kém, hỏng hóc, không đảm bảo chất lượng. Bảng số liệu thống kê dưới đây cho thấy tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở nước ta trong 10 năm qua.

Trang 1

M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ

GIỚI 3

1.1 Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 3

1.2 Tác dụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 5

1.2.1 Góp phần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai nạn giao thông 5 1.2.2 Góp phần ngăn ngừa và đề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao thông gây ra 6

1.2.3 Góp phần tăng thu cho ngân sách Nhà nước và tạo thêm việc làm cho người lao động 7

1.3 Nội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới 7

1.3.1 Đối tượng bảo hiểm 7

1.3.2 Phạm vi bảo hiểm 8

1.3.3 Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm 11

1.3.4 Phí bảo hiểm 14

1.4 Hoạt động giám định và bồi thường thiệt hại trong bảo hiểm vật chất xe cơ giới 16

1.4.1 Vai trò của công tác giám định và bồi thường 16

1.4.2 Mục tiêu của công tác giám định – bồi thường 18

1.4.3 Nguyên tắc chung trong công tác giám định bồi thường 18

1.4.4 Giám định viên 19

1.4.5 Đánh giá chất lượng công tác giám định – bồi thường 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI MIC HÀ NỘI ( 2009 – 2013) 25

2.1 Giới thiệu về Tổng Công ty Bảo hiểm Quân đội (MIC) 25

2.1.1 Vốn điều lệ và cơ cấu của vốn điều lệ 26

2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội 28

2.1.3 Các hoạt động khác và giải thưởng 30

2.2 Giới thiệu về Công ty Bảo hiểm MIC Hà Nội ( MIC – HN) 31

2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 31

2.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của MIC – HN 32

2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của MIC – HN trong những năm gần đây ( 2009 – 2013) 33

2.3 Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC - HN 41

2.4 Tình hình công tác giám định và bồi thường tổn thất nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 44

2.4.1 Quy trình giám định bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 44

2.4.2 Quy trình bồi thường bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 48

2.4.3 Tình hình giám định – bồi thường bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 55

2.5 Đánh giá kết quả công tác giám định – bồi thường tại MIC – HN 59

2.5.1 Những kết quả đạt được 60

2.5.2 Một số vấn đề còn tồn tại 61

Trang 2

2.5.3 Đánh giá chất lượng công tác giám định – bồi thường 61

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI TẠI MIC – HN 63

3.1.Những thuận lợi và khó khăn liên quan đén việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 63

3.1.1.Những thuận lợi 63

3.1.1.1.Các yếu tố khách quan 63

3.1.1.2 Các yếu tố chủ quan 65

3.2 Một số kiến nghị 67

3.2.1 Đối với Nhà nước 67

3.2.2 Đối với công ty 68

3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám định và bồi thường tổn thất trong nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại MIC – HN 68

3.3.1.Nâng cao trình độ chuyên môn của giám định viên 69

3.3.2.Thực hiện nghiêm túc các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất 69

3.3.3 Bồi thường kịp thời và nhanh chóng cho người thụ hưởng bảo hiểm 70

3.3.4 Nhanh chóng phát hiện và xử lý các trường hợp trục lợi bảo hiểm 71

3.3.5 Chuyên môn hóa phòng giám định – bồi thường 72

3.3.6 Thiết lập đường dây nóng 72

3.3.7 Hợp tác với các gara ô tô liên kết cả chiều rộng và chiều sâu 73

Trang 3

ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH GIÁM ĐỊNH, BỒI THƯỜNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH, BỒI THƯỜNG NGHIỆP

VỤ BHVCX CƠ GIỚI TẠI MIC – HÀ NỘI

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT

XE CƠ GIỚI.

1.1 S c n thi t khách quan c a b o hi m v t ch t xe c gi i ự cần thiết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ần thiết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ết khách quan của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ủa bảo hiểm vật chất xe cơ giới ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ật chất xe cơ giới ất xe cơ giới ơ giới ới.

Thế kỉ 21, với xu thế toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới thúc đẩy nền kinh

tế Việt Nam phát triển Khi đó vấn đề giao thông luôn là vấn đề quang trọng và được

ưu tiên đặt lên hàng đầu Giao thông vận tải luôn là ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí thenchốt, là huyết mạch và có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến các ngành khác Cónhiều hình thức vận chuyển như đường thuỷ, đường sắt, đường bộ, đường hàng không.Nhưng ở Việt Nam, xe cơ giới là phương tiện chủ yếu, chiếm vai trò quan trọng việcvận chuyển bằng đường bộ do những ưu thế riêng như: Tính linh động cao, hoạt độngtrong phạm vi rộng kể cả địa hình phức tạp Tốc độ vận chuyển của loại hình vận tảinày nhanh với chi phí vừa phải Tiền vốn đầu tư mua sắm phương tiện, xây dựng bếnbãi ít tốn kém hơn các hình thức khác, phù hợp với hoàn cảnh đất nước và thu nhập củangười dân Việt Nam Việc sử dụng các phương tiện xe cơ giới cũng đơn giản và thuậntiện hơn các phương tiện khác…

Với ưu thế trên số lượng xe cơ giới tại Việt Nam hiện nay đang tăng lên mộtcách nhanh chóng Theo Bộ Giao thông vận tải, tính đến hết tháng 7/2012 tổng sốphương tiện cơ giới đăng ký lưu hành là 37.191.126 chiếc (trong đó ôtô là 1.950.964chiếc và môtô là 35.240.162 chiếc)

Sự phát triển của xe cơ giới luôn gắn với sự phát triển của cơ sở hạ tầng Nếu hạtầng giao thông chưa phát triển mà số lượng phương tiện giao thông lại tăng lên quá

Trang 4

nhanh thì sự không đồng bộ này sẽ là một trong những nguyên nhân khiến cho tai nạngiao thông gia tăng đáng kể Trong khi đó tốc độ phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng

ở nước ta hiện nay không đáp ứng được nhu cầu tham gia giao thông Đây là một trongnhững nguyên nhân quan trọng khiến cho số vụ tai nạn giao thông ở Việt Nam khá cao.Bên cạnh đó, ý thức cũng như sự hiểu biết và tôn trọng luật an toàn giao thông của một

số chủ phương tiện kém (phóng nhanh, vượt ẩu, chở quá tải, lạng lách đánh võng hayvượt đèn đỏ …) làm cho rủi ro tai nạn giao thông ngày càng tăng Ngoài ra, còn phải kểđến nguyên nhân của tình trạng gia tăng tai nạn giao thông ở nước ta là do các phươngtiện giao thông đường bộ yếu kém, hỏng hóc, không đảm bảo chất lượng Bảng số liệuthống kê dưới đây cho thấy tình hình tai nạn giao thông đường bộ ở nước ta trong 10năm qua

Bảng 1.1.1 Tình hình tai nạn giao thông nước ta từ 2002 – 2012

(người)

Số người bị thương (người)

Trang 5

2011 12.123 10.129 9.287

(Nguồn: Báo cáo của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia )

Theo số liệu đưa ra ở bảng trên, số vụ tai nạn giao thông có chiều hướng giảmnhưng tính chất nghiêm trọng của các vụ tai nạn lại tăng lên Sau các vụ tai nạn thì thiệthại về xe cơ giới gây ra là rất lớn, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chủ phương tiệntham gia giao thông mà ảnh hưởng đến toàn xã hội Làm cho chủ xe bị chết, bị thươngtật có thể là vĩnh viễn hay tạm thời, ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính cũng nhưlàm gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh của họ Và tiếp theo đó là cuộc sống của

cả gia đình, người thân, con cái của họ cũng bị ảnh hưởng Thực tế này đã tạo ra cả sức

ép tài chính lẫn tinh thần đối với các chủ phương tiện giao thông đường bộ Chính vìvậy mà bảo hiểm vật chất xe cơ giới chủ yếu là bảo hiểm vật chất xe ô tô ra đời như làmột tất yếu khách quan đáp ứng được nhu cầu của chủ xe cũng như nhu cầu của toàn

xã hội

1.2 Tác d ng c a b o hi m v t ch t xe c gi i ụng của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ủa bảo hiểm vật chất xe cơ giới ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ật chất xe cơ giới ất xe cơ giới ơ giới ới.

1.2.1 Góp ph n n đ nh tài chính cho ch ph ần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ương tiện khi gặp rủi ro tai ng ti n khi g p r i ro tai ện khi gặp rủi ro tai ặp rủi ro tai ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai

Đối với chủ xe những người trực tiếp tham gia điều khiển phương tiện tham gia giaothông Việc tham gia bảo hiểm vật chất xe cơ giới có tác dụng rất to lớn:

- Khi tai nạn xảy ra, thiệt hại thuộc phạm vi bảo hiểm thì nhà bảo hiểm sẽ chịutrách nhiệm bồi thường cho những tổn thất đã xảy ra thuộc phạm vi trách nhiệm củanhà bảo hiểm Giúp các chủ xe khắc phục khó khăn về mặt tài chính, tránh nhữngkhoản chi phí bất thường xảy ra Nhờ vậy mà hoạt động kinh doanh ít bị gián đoạn, tàisản, hàng hóa được đảm bảo giúp họ ổn định cuộc sống và sản xuất

Trang 6

- Không chỉ được bù đắp về mặt vật chất mà các chủ xe còn được bù đắp về mặttinh thần, giúp họ giảm bớt được những lo âu căng thẳng khi rủi ro xảy ra Vì rủi ro đãđược chuyển một phần cho nhà bảo hiểm Không những cuộc sống của bản thân chủ xeđược ổn định mà còn của cải, con cái và người thân của họ

Có thể nói bảo hiểm xe cơ giới đã góp phần tạo ra một tâm lý yên tâm, thoải máicho các chủ xe, lái xe khi điều khiển các phương tiện tham gia giao thông

1.2.2 Góp ph n ngăn ng a và đ phòng h n ch t n th t do tai n n giao ần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ừa và đề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao ề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao ạn giao thông ế tổn thất do tai nạn giao ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ất do tai nạn giao ạn giao thông thông gây ra

Số phí thu được từ người tham gia bảo hiểm sẽ hình thành nên một quỹ rất lớn,quỹ này ngoài việc sử dụng bồi thường cho chủ xe cơ giới khi rủi ro xảy ra, còn sửdụng để đề phòng hạn chế tổn thất như hỗ trợ đầu tư xây dựng đường lánh nạn, đườngphụ, làm thêm các biển báo chỉ đường, góp phần không nhỏ làm giảm thiểu nguy cơgây tai nạn

Bên cạnh việc thực hiện các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất, các DNBHcòn có các chính sách và biện pháp nhắm khuyến khích các chủ xe nâng cao ý thức đềphòng hạn chế rủi ro và tổn thất thông qua việc thực hiện tuyên truyền luật an toàn giaothông, phổ biến, nâng cao ý thức của mọi tầng lớp dân cư

1.2.3 Góp ph n tăng thu cho ngân sách Nhà n ần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ước và tạo thêm việc làm cho c và t o thêm vi c làm cho ạn giao thông ện khi gặp rủi ro tai

Đời sống của con người ngày càng được nâng cao, số lượng xe cơ giới cũngngày một tăng Hơn nữa, khi điều kiện sống đầy đủ, trình độ nhận thức cao thì nhu cầubảo vệ cho bản thân, gia đình, tài sản lại càng được nâng lên, DNBH sẽ ngày càngđược mở rộng về quy mô, thu hút một lực lượng lao động không nhỏ tham gia, gópphần tạo công ăn việc làm, cải thiện đời sống cho lao động Mặt khác, hoạt động bảo

Trang 7

nhiệm đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua các hình thức nộp thuế, tăng thungân sách cho Nhà nước Ngược lại, Chính phủ có thể sử dụng ngân sách phối hợp vớidoanh nghiệp bảo hiểm đầu tư hỗ trợ nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, mở rộng quy

mô hoạt động, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống người dân

1.3 N i dung c b n c a b o hi m v t ch t xe c gi i ội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ơ giới ảo hiểm vật chất xe cơ giới ủa bảo hiểm vật chất xe cơ giới ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ật chất xe cơ giới ất xe cơ giới ơ giới ới.

1.3.1 Đ i t ối tượng bảo hiểm ượng bảo hiểm ng b o hi m ảo hiểm ểm

Bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới là một loại hình bảo hiểm tài sản, có đốitượng bảo hiểm là bản thân chiếc xe tham gia bảo hiểm

Xe cơ giới là một loại xe chạy trên đường bộ, bằng động cơ của chính nó và có

ít nhất một chỗ ngồi cho người lái xe Xe cơ giới bao gồm rất nhiều các loại xe khácnhau: xe mô tô 2 bánh, xe mô tô 3 bánh, xe ô tô chở người, xe ô tô chở hàng hóa, xe ô

tô vừa chở người vừa chở hàng và các loại xe chuyên dùng khác

Trong thực tế, vì nhiều lí do mà các doanh nghiệp bảo hiểm thường chỉ khai thácbảo hiểm đối với xe ô tô mà hạn chế bảo hiểm cho xe mô tô Vì vậy nội dung được đềcập trong các phần dưới đây chủ yếu liên quan tới đối tượng bảo hiểm là xe ô tô

Xe ô tô được cấu tạo từ nhiều chi tiết, bộ phận máy móc thiết bị khác nhau Kỹthuật xe ô tô chia các bộ phận chi tiết về xe thành nhiều cụm tổng thành Thông thường

Trang 8

và pháp lí cho sự lưu hành: chủ xe phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy đăng kí

xe, biển kiểm soát, giấy chứng nhận kiểm định về an toàn kĩ thuật và môi trường

1.3.2.1 Rủi ro được bảo hiểm

Rủi ro, tai nạn gắn với sự lưu hành xe cơ giới rất đa dạng, chịu ảnh hưởng củanhiều yếu tố Từ những yếu tố khách quan như là thời tiết, địa hình, chất lượng đường

xá cho đến những yếu tố chủ quan từ phía chủ xe, lái xe, người tham gia giao thôngtình trạng quản lý, bảo dưỡng xe của chủ xe, ý thức, kỹ năng, kinh nghiệm của láixe.v.v )

Trước hàng loạt rủi ro tai nạn, việc xác định phạm vi bảo hiểm và quy định loạitrừ trong những mẫu đơn bảo hiểm có thể có những điểm khác biệt, ở đây chỉ trình bàyvấn đề này từ phương diện đảm bảo yêu cầu về mặt pháp lí và kĩ thuật trong hoạt độngkinh doanh bảo hiểm Rủi ro có thể được bảo hiểm, bao gồm các rủi ro sau đây:

- Những rủi ro thông thường gắn liền với sự hoạt động của xe (tai nạn giao thông):Đâm va, lật đổ, lao xuống sông, xuống vực

- Những rủi ro bất thường dễ phát sinh khác (cháy nổ )

Trang 9

- Những rủi ro khách quan có nguồn gốc tự nhiên (bão, lũ, lụt, sụt lở, sét đánh, độngđất, mưa đá )

- Rủi ro khách quan có nguồn gốc xã hội (mất cắp, đập phá )

Thông thường, các rủi ro được bảo hiểm trong các đơn bảo hiểm hiện nay đượcchia thành 2 phần: phần được bảo hiểm mặc nhiên và phần được bảo hiểm khi có thỏathuận riêng (các điều khoản bổ sung) Các điều khoản bảo hiểm bổ sung trong các đơnbảo hiểm xe cơ giới hiện nay (phần mở rộng phạm vi BH) bao gồm nhiều loại như: BHmất cắp bộ phận; BH tai nạn ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam; BH thủy kích; BHkhông khấu trừ khấu hao thay thế; BH chọn xưởng Khi khách hàng có nhu cầu bảohiểm cho nhóm rủi ro mở rộng này, họ có thể yêu cầu người bảo hiểm cung cấp vàchấp nhận nộp thêm phí

1.3.2.2 Các rủi ro loại trừ

Loại trừ những tổn thất không phải là hậu quả của những sự cố ngẫu nhiên,khách quan, những tổn thất liên quan tới yếu tố chủ quan của chủ xe trong việc sửdụng, quản lý, bảo dưỡng xe như:

- Hao mòn tự nhiên, giảm dần chất lượng hỏng hóc do khuyết tật hoặc hư hỏngthêm do sửa chữa

- Hư hỏng về điện hoặc bộ phận máy móc thiết bị, kể cả máy thu thanh, điều hòanhiệt độ, săm lốp bị hư hỏng mà không do tai nạn gây ra

Loại trừ những trường hợp vi phạm pháp luật hoặc độ trầm trọng của rủi ro tănglên:

- Hành động cố ý gây tai nạn của chủ xe, lái xe

- Lái xe không có bằng lái hoặc bằng lái không hợp lệ

Trang 10

- Lái xe sử dụng và bị ảnh hưởng của rượu bia, ma túy hoặc chất kích thích trongkhi điều khiển xe.

- Xe không có giấy chứng nhận đăng kiểm và bảo vệ môi trường hợp lệ

- Xe chở chất cháy, nổ trái phép

- Xe chở quá trọng tải hoặc quá số hành khách quy định

- Xe đi vào đường cấm, đi đêm không đèn

- Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử

Loại trừ rủi ro có tính “chính trị” với hậu quả lan rộng: Chiến tranh

Những quy định loại trừ khác Chẳng hạn như loại trừ những thiệt hại gián tiếp,tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam (trừ trường hợp có thỏa thuậnriêng) Loại trừ những thiệt hại do mất cắp bộ phận của xe Vấn đề này tùy thuộc vàoyêu cầu quản lý rủi ro của người bảo hiểm, và những yếu tố khác của hợp đồng như làphí bảo hiểm

Những thiệt hại là hậu quả gián tiếp như: giảm giá trị thương mại, mất giảm thunhập do ngừng sản xuất, sử dụng, khai thác

Ngoài ra công ty bảo hiểm có thể từ chối một phần hoặc toàn bộ số tiền bồithường trong trường hợp chủ xe có những vi phạm sau:

Một là: Cung cấp không đầy đủ, không trung thực các thông tin ban đầu về đối tượng

bảo hiểm trong giấy yêu cầu bảo hiểm

Hai là: Khi xảy ra tai nạn, không thông báo ngay cho doanh nghiệp bảo hiểm Không

áp dụng các biện pháp để ngăn ngừa và hạn chế tổn thất hoặc tự ý tháo dỡ, sửa chữa xe

mà chưa có sự đồng ý của doanh nghiệp bảo hiểm

Ba là: Không làm các thủ tục bảo lưu quyền đòi người thứ ba có lỗi trong việc gây ra

Trang 11

1.3.3 Giá tr b o hi m và s ti n b o hi m ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ảo hiểm ểm ối tượng bảo hiểm ề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao ảo hiểm ểm

1.3.3.1 Giá trị bảo hiểm

Trong nghiệp vụ BHVCXCG, xác định đúng giá trị thực tế của xe cơ giới là mộtcông việc rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của của các bêntrong hợp đồng bảo hiểm

Giá trị bảo hiểm của xe cơ giới là giá trị thực tế của xe trên thị trường tại thờiđiểm tham gia bảo hiểm Xác định giá trị thực tế của xe thực chất là xác định giá báncủa nó trên thị trường vào thời điểm người tham gia mua bảo hiểm Để có thể đánh giáchính xác giá trị bảo hiểm các doanh nghiệp bảo hiểm phải kiểm tra xe trước khi nhậnbảo hiểm sau đó sẽ đánh giá giá trị thực tế của chiếc xe tham gia bảo hiểm Quy tr ìnhnày sẽ được thực hiện như sau:

- Chủ xe khai báo giá trị xe yêu cầu được bảo hiểm tại thời điểm tham gia bảohiểm

- Doanh nghiệp bảo hiểm cùng với chủ xe tiến hành kiểm tra xe để xác nhậntình trạng của xe tại thời điểm tham gia bảo hiểm, xem chiếc xe này trong tình trạngnhư thế nào Doanh nghiệp bảo hiểm sẽ cùng với chủ xe thảo luận để xác định giá trịcủa xe, trong những trường hợp cụ thể doanh nghiệp bảo hiểm cần phải thực hiện giámđịnh tình trạng thực tế của xe trong quá trình mà người chủ xe đã sử dụng chiếc xe đó

Đối với những xe mới bắt đầu đưa vào sử dụng, việc xác định giá trị của chúngkhông quá phức tạp, doanh nghiệp bảo hiểm có thể căn cứ vào một trong những giấy tờsau đây để xác định giá trị bảo hiểm:

- Giấy tờ, hóa đơn mua bán giữa nhà máy lắp ráp, đại lý phân phối với ngườimua, hoặc giữa những người bán nước ngoài và người nhập khẩu

- Hóa đơn thu thuế trước bạ

Đối với xe nhập khẩu miễn thuế, giá trị bảo hiểm được tính như sau:

Trang 12

GTBH = CIF (100% + T1) (100% + T2)

Trong đó: T1 là thuế suất thuế nhập khẩu

T2 là thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệtĐối với những xe đã qua sử dụng, việc xác định giá trị bảo hiểm đòi hỏi nhiềucông đoạn phức tạp hơn so với xe mới Việc xác định giá trị của xe được căn cứ theocác yếu tố sau đây:

- Giá mua xe lúc ban đầu

- Giá mua bán trên thị trường của những chiếc xe cùng chủng loại, có chấtlượng tương đương

- Tình trạng hao mòn thực tế của xe Sự hao mòn của xe được tính toán dựa trên

cơ sở sau: số km mà chiếc xe đã lưu hành trên thực tế, số năm đã sử dụng xe, mục đích

sử dụng xe, đặc điểm địa hình của vùng mà xe thường xuyên hoạt động…

- Tình trạng kỹ thuật và hình thức bên ngoài của xe trên thực tế Căn cứ vào cáctiêu thức đã nêu ở trên, công ty bảo hiểm và chủ xe sẽ thảo luận và đi đến thống nhất

về giá trị bảo hiểm Tuy nhiên việc xác định giá trị bảo hiểm này không thể nào nhậnđược một kết quả tuyệt đối chính xác Giá trị bảo hiểm của xe chỉ được xác định mộtcách tương đối chính xác, hợp lý

Trong thực tế, để phục vụ cho việc xác định giá trị bảo hiểm của xe, một số doanhnghiệp bảo hiểm đã xây dựng bảng giá theo nguồn gốc sản xuất, loại xe, mác xe, nămsản xuất, dung tích xi lanh,…

1.3.3.2 Số tiền bảo hiểm

Trên phương diện kỹ thuật bảo hiểm, người ta phân chia xe cơ giới thành cáctổng thành Dựa vào cơ sở phân chia đó, công ty bảo hiểm có thể bảo hiểm cho toàn bộ

Trang 13

giá trị chiếc xe, bảo hiểm cho một phần giá trị của xe hoặc bảo hiểm bộ phận cho chiếc

xe được bảo hiểm

Khi chủ xe tham gia bảo hiểm toàn bộ giá trị thì số tiền bảo hiểm được xác địnhcăn cứ vào giá trị thực tế của chiếc xe vào thời điểm ký kết hợp đồng, đây là trườnghợp bảo hiểm đúng giá trị Như vậy, để đảm bảo cho quyền lợi của doanh nghiệp bảohiểm và người tham gia bảo hiểm thì việc xác định đúng giá trị thực tế của xe có ýnghĩa rất quan trọng

Trường hợp chủ xe muốn tham gia bảo hiểm dưới giá trị cũng được các doanhnghiệp bảo hiểm chấp nhận, tuy nhiên thường kèm theo quy định về tỷ lệ tối thiểu giữa

số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm Đối với xe tham gia bảo hiểm dưới giá trị, trừ khi

có thỏa thuận khác, nếu thiệt hại xảy ra thì quy tắc tỷ lệ sẽ được áp dụng để xác định sốtiền bồi thường

Còn nếu chủ xe tham gia bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị thực củachiếc xe thì được gọi là bảo hiểm trên giá trị

Trên thực tế, không ít chủ xe tham gia bảo hiểm một hoặc một số tổng thành chochiếc xe của mình Trong số các tổng thành của xe thì tổng thành thân vỏ thường chiếm

tỷ trọng lớn về mặt giá trị và cũng chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi hậu quả của những

vụ tai nạn vì thế nếu chọn một tổng thành để tham gia bảo hiểm thì chủ xe thường chọntổng thành này Đối với trường hợp chủ xe tham gia bảo hiểm bộ phận, số tiền bảohiểm được xác định căn cứ vào tỷ lệ giữa giá trị của bộ phận được bảo hiểm và giá trịtoàn bộ xe (tỷ lệ này là khác nhau ở những chủng loại xe khác nhau, doanh nghiệp bảohiểm sẽ có những bảng tỷ lệ về giá trị của các bộ phận so với giá trị của từng loại xe)

Ngoài việc bảo hiểm cho phần thiệt hại vật chất xảy ra đối với chiếc xe đượcbảo hiểm, người bảo hiểm còn có thể đảm bảo cho một số chi phí liên quan như là chiphí hạn chế tổn thất, chi phí cẩu xe, kéo xe từ nơi bị tai nạn tới nơi sửa chữa, chi phígiám định tổn thất

Trang 14

1.3.4 Phí b o hi m ảo hiểm ểm

Phí bảo hiểm là khoản tiền mà chủ xe tham gia bảo hiểm có trách nhiệm phảithanh toán cho bên bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm chỉ có hiệu lực khi người tham giabảo hiểm đóng phí hoặc chấp nhận đóng phí theo quy định

Mức phí của hợp đồng bảo hiểm thiệt hại vật chất xe cơ giới được xác định bằng

tỷ lệ phí bảo hiểm nhân với số tiền bảo hiểm

Tỷ lệ phí cơ bản thường áp dụng cho thời hạn một năm hợp đồng, cùng với tỷ lệphí cơ bản đó là quy định về tỷ lệ giảm phí đối với những hợp đồng có thời hạn bảohiểm dưới một năm

P = STBH x R

Trong đó: P: Phí bảo hiểm

STBH: Số tiền bảo hiểm

R: Tỷ lệ phí bảo hiểm

Tỷ lệ phí ở công thức này do Bộ Tài Chính quy định và nó phụ thuộc vào cácyếu tố sau:

- Xác suất thống kê những vụ tai nạn giao thông xảy ra

- Thiệt hại bình quân mỗi vụ tai nạn giao thông xảy ra

- Thời hạn bảo hiểm (ngắn hạn hoặc dài hạn)

Nhìn chung tỷ lệ phí bả o hiểm cũng được định lượng dựa trên phương phápthống kê, kết quả tính toán về tần suất xảy ra tổn thất và chi phí trung bình /1 vụ tổnthất và định mức chi phí quản lý của người bảo hiểm

Như vậy phí bảo hiểm phải đóng cho mỗi đầu xe đối với mỗi loại xe cũng có thểđược tính theo công thức sau:

Trang 15

Một là: Những yếu tố liên quan đến bản thân chiếc xe và vấn đề sử dụng xe gồmcó:

- Loại xe (xác định bởi mác và năm sản xuất,…): Loại xe sẽ liên quan đến trangthiết bị an toàn, chống mất cắp, giá cả chi phí sửa chữa, phụ tùng thay thế,…

- Mục đích sử dụng xe

- Phạm vi địa bàn hoạt động

- Thời gian xe đã qua sử dụng, giá trị xe

Hai là: Những yếu tố liên quan đến người được bảo hiểm, người điều khiển xe:

- Giới tính,độ tuổi lái xe

- Tiền sử của lái xe (liên quan tới các vụ tai nạn phát sinh, các hành vi vi phạmluật lệ an toàn giao thông)

- Kinh nghiệm của lái xe

- Quá trình tham gia bảo hiểm của người được bảo hiểm

Ba là: Việc tính phí bảo hiểm còn tùy thuộc vào sự giới hạn phạm vi bảo hiểm

và có sự phân biệt giữa bảo hiểm lẻ và bảo hiểm cả đội xe Cơ chế thưởng bằng việc

Trang 16

giảm phí bảo hiểm cũng được áp dụng như là một biện pháp giữ khách hàng Ở việtNam hiện nay, tỷ lệ phí của các công ty bảo hiểm nhìn chung đều có sự phân biệt giữa

xe mô tô và xe ô tô, giữa cách thức bảo hiểm toàn bộ và bộ phận xe Tỷ lệ phí cũngđược điều chỉnh cho những trường hợp mở rộng phạm vi bảo hiểm (ví dụ cho rủi romất cắp bộ phận xe, bảo hiểm không khấu trừ khấu hao thay mới, bảo hiểm thân xetheo rủi ro đầu tiên…); trường hợp áp dụng mức miễn thường tăng lên và theo số năm

xe đã qua sử dụng

1.4 Ho t đ ng giám đ nh và b i th ội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới ịnh và bồi thường thiệt hại trong bảo hiểm vật chất ồi thường thiệt hại trong bảo hiểm vật chất ường thiệt hại trong bảo hiểm vật chất ng thi t h i trong b o hi m v t ch t ệt hại trong bảo hiểm vật chất ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ật chất xe cơ giới ất xe cơ giới.

xe c gi i ơ giới ới.

1.4.1 Vai trò c a công tác giám đ nh và b i th ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ồi thường ười lao động ng

Giám định – bồi thường được coi là nhiệm vụ và quyền lợi của doanh nghiệpbảo hiểm Nó đóng vai trò rất thiết thực đối với doanh nghiệp và với chính khách hàngcủa doanh nghiệp bảo hiểm đó

Đối với doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động giám định gắn liền với hoạt động bồithường bảo hiểm Kết quả của công tác giám định sẽ có quyết định trực tiếp đến quátrình bồi thường của từng vụ tổn thất có khiếu nại, số vụ khiếu nại được bồi thường củanghiệp vụ ( STBT, thời gian thanh toán, ) Chất lượng của hoạt động giám định có tốtthì việc xác định số tiền bồi thường mới hợp lý, chính xác được, từ đó hạn chế tối đacác vụ bồi thường sai, các vụ có ý đồ trục lợi… Chính vì vậy, hoạt động giám định bồithường đóng vai trò rất quan trọng, góp phần đảm bảo cho hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bảo hiểm có hiệu quả

Do công tác giám định bồi thường tổn thất đòi hỏi cần có tính chuyên môn caonên hoạt động này thường do chuyên viên giám định thực hiện Có thể nói, chất lượnghoạt động giám định sẽ phụ thuộc rất nhiều vào tư cách đạo đức nghề nghiệp và trình

độ chuyên môn của giám định viên Để đảm bảo giám định được khách quan và chính

Trang 17

xác, giám định viên phải là người không có mối quan hệ quen biết hay thân thuộc vớikhách hàng bảo hiểm Yêu cầu này nhằm phòng tránh và hạn chế trục lợi bảo hiểm cóthể xảy ra do có sự cấu kết giữa nhân viên giám định và khách hàng bảo hiểm Ở cácnước phát triển, khách hàng sẽ chọn lựa và chỉ định chuyên viên giám định, còn riêng ởViệt Nam, công việc này thông thường do chuyên viên giám định của chính doanhnghiệp bảo hiểm tiến hành.

Hơn thế nữa, chất lượng hoạt động giám định bồi thường còn có ảnh hưởngkhông nhỏ đến hình ảnh và uy tín của doanh nghiêp đối với khách hàng bảo hiểm; từ

đó sẽ tác động mạnh đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường Giám địnhchính xác nguyên nhân và mức độ của tổn thất để tiến hành bồi thường đúng mức vàkịp thời sẽ tránh những hiểu nhầm đáng tiếc có thể xảy ra từ phía khách hàng đối vớidoanh nghiệp bảo hiểm Do đó, trong quá trình giám định, giám định viên phải làmtròn nghĩa vụ của mình, phải khách quan và rõ ràng, phải giải thích đầy đủ và cặn kẽcho khách hàng về quy cách làm việc cũng như các vướng mắc từ khách hàng bảohiểm

Đối với khách hàng bảo hiểm, hoạt động giám định bồi thường của doanhnghiệp bảo hiểm sẽ có ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi của họ Rõ ràng, nếu chấtlượng hoạt động giám định bồi thường kém thì không những khách hàng không nhậnđược khoản tiền bồi thường đầy đủ, kịp thời mà có khi họ còn mất thì giờ

1.4.2 M c tiêu c a công tác giám đ nh – b i th ục tiêu của công tác giám định – bồi thường ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ồi thường ười lao động ng.

Khi xảy ra sự cố bảo hiểm, công tác giám định bồi thường sẽ giúp chúng ta hiểuđược mức độ và nguyên nhân tai nạn Các tai nạn có thể xuất phát từ các nguyên nhânkhác nhau và có tổn thất khác nhau, thông qua công tác giám định bồi thường để sànglọc ra những nguyên nhân, tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm đã ký kết Như vậy, mụctiêu của công tác giám định bồi thường là giải quyết nhanh chóng, kịp thời các vụ tai

Trang 18

nạn phát sinh để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho khách hàng tham gia bảo hiểm vàhoàn thành trách nhiệm của bản thân doanh nghiệp bảo hiểm.

GĐV sau khi kết thúc quá trình giám định, cần phải lập biên bản giám định.Biên bản giám định cần phải đáp ứng hai yêu cầu:

- Thể hiện tính khách quan, tỉ mỉ, đầy đủ thông tin chi tiết về thiệt hại

- Căn cứ vào hợp đồng bảo hiểm và mức độ thiệt hại thực tế, đề xuất đượcphương án khắc phục thiệt hại một cách hợp lý nhất

1.4.3 Nguyên t c chung trong công tác giám đ nh b i th ắc chung trong công tác giám định bồi thường ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ồi thường ười lao động ng

Thứ hai, quá trình giám định phải được tiến hành bởi giám định viên Giám địnhviên có thể là nhân viên của công ty bảo hiểm đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn mà công

ty quy định hoặc do công ty bảo hiểm thuê Nguyên tắc này bảo vệ quyền lợi chínhđáng của tổ chức bảo hiểm cũng như đảm bảo yêu cầu của công tác giám định là nhanhchóng, chính xác

Thứ ba, khi tiến hành giám định phải có mặt chủ xe, lái xe hoặc đại diện ủyquyền hợp pháp của chủ xe để đảm bảo cho tính hợp lệ, hợp pháp của biên bản giámđịnh Và phải có chữ ký của các bên nhằm tránh những trường hợp khiếu nại, khiếukiện có thể xảy ra

Trang 19

Thứ tư, biên bản giám định cuối cùng chỉ cung cấp cho người yêu cầu giámđịnh, không lộ nội dung giám định cho các cơ quan khác, trừ trường hợp đã được tổchức bảo hiểm cho phép.

1.4.3.2 Nguyên tắc bồi thường

- Giải quyết đúng chế độ bảo hiểm, đúng trách nhiệm bảo hiểm

- Đủ căn cứ pháp lý chứng minh được đối tượng được bảo hiểm đã nhận được bồithường bảo hiểm

- Giải quyết bồi thường phải nhanh chóng, kịp thời, chặt chẽ, không quá phức tạp BTVcần đưa ra được các phương án thay thế khi cần

- Số tiền bồi thường sẽ được chi trả căn cứ vào kết quả giám định, hợp đồng và cácnguyên tắc bảo hiểm cụ thể

1.4.4 Giám đ nh viên ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai

1.4.4.1 Vai trò của giám định viên

Như trên đã trình bày, công tác giám định bồi thường là một khâu dịch vụ saukhách hàng, là công việc tạo nên chất lượng sản phẩm của công ty bảo hiểm Chính vìvậy, đây là một yếu tố để các doanh nghiệp bảo hiểm cạnh tranh với nhau Nhất là đốivới nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới - nghiệp vụ được hầu hết các công ty bảohiểm phi nhân thọ coi là chủ chốt, thì vai trò của công tác giám định bồi thường càngtrở nên quan trọng Giám định tổn thất được thực hiện bởi các nhân viên giám định Ởcác nước phát triển, giám định viên có thể do khách hàng lựa chọn và chỉ định Nhưngthông thường, nhân viên giám định là của chính doanh nghiệp bảo hiểm Để đảm bảocho việc giám định được khách quan, nhân viên giám định không được có quan hệ vớikhách hàng bảo hiểm Từ đó giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hạn chế được tình trạngcấu kết giữa nhân viên giám định và khách hàng để trục lợi bảo hiểm, giảm được số vụbồi thường sai, giảm bớt những khoản chi phí bất hợp lý cho công ty bảo hiểm Công

Trang 20

việc của giám định viên sẽ quyết định đến hiệu quả của từng nghiệp vụ và quyết địnhđến kết quả kinh doanh của công ty Trong quá trình giám định, nhân viên giám địnhphải làm tròn nghĩa vụ của mình, phải công minh, cẩn thận, rõ ràng, phải hiểu rõ mộtcách thấu đáo về nghiệp vụ mình phụ trách để có thể giải thích đầy đủ và cặn kẽ chokhách hàng về tiến trình làm việc cũng như các thắc mắc của họ Giám định chính xác,nghiêm túc là cơ sở cho thực hiện bồi thường tốt, từ đó củng cố lòng tin cho kháchhàng, nâng cao uy tín và chất lượng của doanh nghiệp

Việc giám định của GĐV BH phải được tiến hành độc lập với cơ quan chứcnăng khác Giám định viên BH phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Phápluật Nhà nước về tính khách quan và trung thực khi kết luận nguyên nhân tai nạn, mức

độ tổn thất và đánh giá lỗi gây ra tai nạn của từng bên liên quan

1.4.4.2 Nhiệm vụ của giám định viên

- Chuẩn bị các tài liệu, phương tiện phục vụ công việc: Biên bản giám định, máy ảnh,mẫu tờ khai tai nạn

- Kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ xe: Giấy chứng nhận bảo hiểm, Đăng ký xe, giấychứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường, bằng lái xe, chứng minhthư và các giấy tờ liên quan Cán bộ giám định sao chụp và ký nhận xác nhận đã kiểmtra sao y bản chính vào bản sao và chịu hoàn toàn trách nhiệm về tính trung thực, tínhpháp lý của các giấy tờ đã kiểm tra

- Trong trường hợp ngày cấp đơn bảo hiểm và ngày xảy ra tai nạn cách nhau trongvòng 5 ngày phải kiểm tra xác minh xem ngày mua bảo hiểm có sau khi xảy ra sự cốkhông Báo cáo các tổn thất có dấu hiệu hoặc nghi ngờ về việc trục lợi bảo hiểm hay cónhững tình tiết cần phải xác minh làm rõ khi phát hiện các dấu hiệu này trong quá trìnhgiám định để xin ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền

- Chụp ảnh các tổn thất: yêu cầu chụp chi tiết và trung thực về tai nạn

Trang 21

+ Ảnh tổng thể: Có đầy đủ biển số xe và toàn bộ xe ( dưới nhiều góc độ khách nhau,ảnh hiện trường (nếu có thể) nhằm phác họa tổng quát thiệt hại đối với tài sản.

+ Ảnh chi tiết: Phải nhìn rõ thiệt hại, vết vỡ hỏng, dùng mực hay phấn đánh dấu,khoanh vùng vị trí hư hỏng Trường hợp thiệt hại nặng cần thiết chụp ảnh số khung, sốmáy

+ Những trường hợp có dấu hiệu do nguyên nhân kỹ thuật hay các nguyên nhân nằmtrong điều loại trừ phạm vi bảo hiểm cần chụp ảnh các chi tiết liên quan để chứng minhnguyên nhân thiệt hại

+ Lập bảng ảnh trong hồ sơ: Ghi rõ ngày chụp, người chụp, chú thích minh họa cho cácảnh

+ Kiểm tra ngày số khung, số máy của xe được giám định

Nếu cần, có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia liên quan đến đối tượng đượcgiám định hoặc các cơ quan kỹ thuật chuyên môn ( Đăng kiểm, thuê công ty giámđịnh )

- Hướng dẫn chủ xe thực hiện các công việc tiếp theo sau khi giám định: Thu thập hồ

sơ của Công an, quyết định của Tòa án…

- GĐV có trách nhiệm lập Sổ ghi chép giám định của cá nhân nhằm ghi giữ lại nhữngdiễn biến, sự việc, hiện trường tai nạn

- Hoàn thành biên bản giám định, báo cáo công tác giám định, lựa chọn phương ánkhắc phục thiệt hại và chịu trách nhiệm đối với việc đề xuất giá cả theo phương ánmình đã đưa ra

1.4.5 Đánh giá ch t l ất do tai nạn giao ượng bảo hiểm ng công tác giám đ nh – b i th ịnh tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ồi thường ười lao động ng.

Công tác giám định – bồi thường có vai trò rất quan trọng, việc thực hiện côngtác này nhanh gọn, kịp thời, chuyên nghiệp, phát hiện đúng các vụ trục lợi bảo hiểm,

Trang 22

tạo ra uy tín rất lớn cho doanh nghiệp, tạo ra niềm tin cho khách hàng, điều này giúpcho công ty tăng được số lượng khách hàng ( cả khách hàng tái tục và khách hàng mới)điều này làm cho việc ước lượng tỷ lệ bồi thường chính xác hơn, phục vụ tốt cho côngtác định phí của Tổng công ty nói chung và công ty nói riêng, giúp tăng năng lực cạnhtranh Ngoài ra, công tác giám định – bồi thường hiệu quả quyết định rất lớn đến hiệuquả theo lợi nhuận của công ty, giúp cho công ty có lãi nghiệp vụ ổn định và bền vữnghơn, điều này tạo cho công ty một biên khả năng thanh toán mạnh, tăng khả năng cạnhtranh trên thị trường và đảm bảo quyền lợi tốt hơn cho khách hàng tham gia bảo hiểmtại công ty.

Do vậy, để có thể đánh giá được chất lượng công tác giám định – bồi thường,phải kết hơp nhiều yếu tố trong mối quan hệ biện chứng với nhau, liên quan mật thiếtvới nhau, vừa đảm bảo cho công ty có lợi nhuận và tạo được danh tiếng cho công ty( điều này phụ thuộc khá nhiều vào công tác giám định – bồi thường)

1.4.5.1 Trong công tác giám định

1.4.5.1.1 Tuân thủ quy trình giám định mà Tổng công ty đề xuất

Việc tuân thủ này đảm bảo cho việc thực hiện giám định được chặt chẽ, chínhxác và tạo tính chuyên nghiệp cho công ty, đảm bảo các nguyên tắc giám định đượcthực hiện một cách tốt nhất ( đã đề cập ở mục 1.4.3.1 Nguyên tắc giám định)

1.4.5.1.2 Xây dựng quy chuẩn về giám định viên

Để đảm bảo cho việc giám định được khách quan, nhân viên giám định khôngđược có quan hệ với khách hàng bảo hiểm Từ đó giúp các doanh nghiệp bảo hiểm hạnchế được tình trạng cấu kết giữa nhân viên giám định và khách hàng để trục lợi bảohiểm, giảm được số vụ bồi thường sai, giảm bớt những khoản chi phí bất hợp lý chocông ty bảo hiểm Công việc của giám định viên sẽ quyết định đến hiệu quả của từngnghiệp vụ và quyết định đến kết quả kinh doanh của công ty Trong quá trình giám

Trang 23

định, nhân viên giám định phải làm tròn nghĩa vụ của mình, phải công minh, cẩn thận,

rõ ràng, phải hiểu rõ một cách thấu đáo về nghiệp vụ mình phụ trách để có thể giảithích đầy đủ và cặn kẽ cho khách hàng về tiến trình làm việc cũng như các thắc mắccủa họ Giám định chính xác, nghiêm túc là cơ sở cho thực hiện bồi thường tốt, từ đócủng cố lòng tin cho khách hàng, nâng cao uy tín và chất lượng của doanh nghiệp

Việc giám định của GĐV BH phải được tiến hành độc lập với cơ quan chứcnăng khác Giám định viên BH phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty và Phápluật Nhà nước về tính khách quan và trung thực khi kết luận nguyên nhân tai nạn, mức

độ tổn thất và đánh giá lỗi gây ra tai nạn của từng bên liên quan

1.4.5.2 Trong công tác bồi thường

1.4.5.2.1 Tuân thủ quy trình bồi thường mà Tổng công ty đề ra

Việc tuân thủ các quy trình bồi thường, vừa giúp việc bồi thường được diễn rađúng trình tự, tạo điều kiện để bồi thường ( nếu có vướng mắc khâu nào thì trong việclàm theo quy trình sẽ dễ dàng tìm ra được chỗ sai) Ngoài ra còn tạo được hệ thống dữliệu bồi thường, để phục vụ cho công tác thống kê và định phí trong công ty

1.4.5.2.2 Tỷ lệ bồi thường của thị trường

Bảng 1.4.5.2.2.1: Tình hình bồi thường của thị trường về nghiệp vụ BHVCX cơ giới từ năm

Trang 24

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ bồi thường trung bình toàn thị trường từ năm

2009-2013 theo công thức bình quân gia quyền là 51,3% Để có thể đánh giá chất lượng bồithường, trước tiên tỷ lệ bồi thường yêu cầu phải phù hợp với thị trường (và tất nhiên là

tỷ lệ bồi thường càng thấp càng tốt, tuy nhiên thì xác suất xảy ra để bồi thường thườngcũng xoay quanh của thị trường, mức dao động là +/- 20%), tại vì tỷ lệ bồi thường củathị trường phản ánh khá chính xác xác suất theo luật số lớn ( do số lượng hợp đồng xetrên toàn thị trường khá lớn, phân bố hầu hết ở các tỉnh thành, nên các yếu tố ngẫunhiên phát huy đầy đủ tính chất của nó)

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG TỔN THẤT TRONG NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ

GIỚI TẠI MIC HÀ NỘI ( 2009 – 2013)

2.1 Gi i thi u v T ng Công ty B o hi m Quân đ i (MIC) ới ệt hại trong bảo hiểm vật chất ề Tổng Công ty Bảo hiểm Quân đội (MIC) ổng Công ty Bảo hiểm Quân đội (MIC) ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Ngày 08/10/2007, Bộ Tài chính đã cấp Giấy phép thành lập và hoạt động số 43GP/KDBH thành lập Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (tên gọi tắt là MIC), MIC làdoanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên thành lập theo Nghị định số 45/CP ngày 27/3/2007 củaChính Phủ với số vốn điều lệ là 300 tỷ đồng, hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phinhân thọ Sau hơn 3 năm hoạt động, MIC đã khẳng định được vị trí của mình trên thịtrường bảo hiểm Việt Nam, ngày 31/5/2011 Bộ Tài chính cấp Giấy phép điều chỉnh số43/GPĐC8/KDBH đổi tên thành Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội và ngày

Trang 25

24/11/2011, Bộ Tài chính cấp Giấy phép điều chỉnh số 43/GPĐC10/KDBH chấp thuậnTổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội tăng vốn điều lệ lên 400 tỷ đồng.

- Tên pháp nhân của MIC bằng tiếng Việt:

TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI

- Tên giao dịch của MIC bằng Tiếng Anh:

MILITARY INSURANCE CORPORATION

- Tên viết tắt:

BẢO HIỂM QUÂN ĐỘI, hay MIC ( Khi viết tiếng Anh)

- Biểu tượng (logo):

- Trụ sở chính: Tầng 10, Tòa nhà MB, số 3 Liễu Giai, phường Cống Vị, quận Ba Đình,Thành phố Hà Nội

Tại Ngân hàng TMCP Quân đội – Chi nhánh Trần Duy Hưng

2.1.1 V n đi u l và c c u c a v n đi u l ối tượng bảo hiểm ề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao ện khi gặp rủi ro tai ơng tiện khi gặp rủi ro tai ất do tai nạn giao ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ối tượng bảo hiểm ề phòng hạn chế tổn thất do tai nạn giao ện khi gặp rủi ro tai

Tổng Công ty Cổ phần bảo hiểm Quân đội (MIC) được ký quyết định thành lậpvới vốn điều lệ là 300.000.000.000 đồng, tính đến năm 31/12/2013 vốn điều lệ của

Trang 26

MIC là 400.000.000.000 đồng, trong đó Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội sởhữu 49,77% cổ phần, còn lại là các cổ đông khác.

Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC)

2.1.1.1 Công ty mẹ

Với tổng số nhân viên hiện tại hơn 900 người, 38 công ty thành viên, 2 công tyliên kết và hơn 1500 đại lý trên khắp các tỉnh thành Cơ cấu tổ chức của MIC được tổchức theo cơ cấu của Công ty Cổ phần như sau

2.1.1.1.1 Đại hội đồng cổ đông

Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và là cơ quan có thẩm quyền caonhất quyết định mọi hoạt động của MIC

2.1.1.1.2 Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý của MIC, có toàn quyền nhân danh MIC để quyết định mọivấn đề liên quan đến mục đích, chiến lược kinh doanh và lợi ích của MIC

2.1.1.1.3 Ban kiểm soát

Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực mọihoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của MIC Ban kiểm soát hoạt động độc lậpvới Hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của Tổng Công ty

Trang 27

1 MIC Hồ Chí Minh 20 MIC Nghệ An

2 MIC Quảng Ninh 21 MIC Đà Nẵng

3 MIC Tây Bắc 22 MIC Cần Thơ

4 MIC Hải Phòng 23 MIC Thái Nguyên

5 MIC Bình Trị Thiên 24 MIC Khánh Hòa

6 MIC Đồng Nai 25 MIC Tây Nguyên

7 MIC Gia Lai 26 MIC Hà Nội

8 MIC Bắc Sài Gòn 27 MIC Nam Sài Gòn

9 MIC Thanh Hóa 28 MIC Nam Định

10 MIC Bắc Ninh 29 MIC Thằng Long

11 MIC Vũng Tàu 30 MIC Lào Cai

12 MIC Yên Bái 31 MIC Thủ Đô

13 MIC Hải Hưng 32 MIC Quốc phòng an ninh

14 MIC Bình Dương 33 MIC Đông Sài Gòn

15 MIC Bắc Giang 34 MIC Nam Sông Hồng

16 MIC Long An 35 MIC Tây Ninh

17 MIC Hà Sơn Bình 36 MIC Lâm Đồng

18 MIC Nam Trung Bộ 37 MIC Vĩnh Phúc

19 MIC Bắc Trung Bộ 38 MIC Quảng Ngãi

2.1.2 Lĩnh v c kinh doanh c a T ng Công ty C ph n B o hi m Quân đ i ực kinh doanh của Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ảo hiểm ểm ộng.

2.1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh

Trang 28

Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội được phép kinh doanh bảo hiểm phinhân thọ, Nhận và nhượng tái bảo hiểm phi nhân thọ, đầu tư tài chính và các nghiệp vụđược phép kinh doanh khác.

2.1.2.2 Các nghiệp vụ được phép tiến hành kinh doanh

2.1.2.2.1 Kinh doanh bảo hiểm

Hiện nay, MIC cung cấp các sản phẩm cho 3 nhóm khách hàng chủ yếu nhưsau:

- Bảo hiểm cá nhân:

+ Bảo hiểm chăm sóc y tế cao cấp

+ Bảo hiểm cháy, nổ xe mô tô, xe máy

+ Bảo hiểm xe cơ giới

+ Bảo hiểm tín dụng cá nhân

+ Bảo hiểm du lịch toàn cầu

+ Bảo hiểm con người

- Bảo hiểm doanh nghiệp:

+ Bảo hiểm tài sản

+ Bảo hiểm kỹ thuật

+ Bảo hiểm hàng hoá

+ Bảo hiểm tàu thuyền

+ Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

+ Bảo hiểm hỗn hợp ( trộm cắp, tiền, nhà tư nhân )

+ Bảo hiểm sức khoẻ cao cấp

Trang 29

+ Bảo hiểm du khách quốc tế

+ Bảo hiểm học sinh, sinh viên

- Khách hàng quân đội

+ Bảo hiểm tai nạn học viên trong các trường quân đội

+ Bảo hiểm tai nạn quân nhân

Ngoài ra còn có các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ khác

2.1.2.2.2 Kinh doanh tái bảo hiểm

Nhận và nhượng tái bảo hiểm đối với tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhânthọ

2.1.2.2.3 Các dịch vụ liên quan

Giám định, điều tra, tính toán, phân bổ tổn thất, đại lý giám định tổn thất, yêucầu người thứ ba bồi hoàn

2.1.2.2.4 Hoạt động đầu tư

- Mua trái phiếu chính phủ

- Mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp

- Kinh doanh bất động sản

- Góp vốn vào các doanh nghiệp khác

- Cho vay theo luật của các tổ chức tín dụng

- Gửi tiền, ủy thác tại các tổ chức tín dụng

Sau gần 8 năm hoạt động, MIC đã chứng tỏ được là một trong những doanhnghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thuận tiện hàng đầu trong lĩnh vực bán lẻ trong thị

Trang 30

trường bảo hiểm phi nhân thọ tại Việt Nam MIC hiện tại đang đứng thứ 8 về thị phần

và trong năm 2013 vừa qua, MIC là một trong những doanh nghiệp có tốc độ tăngtrưởng doanh thu mạnh ( trên 50 %)

Xác định chất lượng là dịch vụ là yếu tố nòng cốt, MIC đã triển khai nhiều hoạtđộng nâng cao chất lượng như xây dựng website bảo hiểm trực tuyếnwww.baohiem247.vn, tổng đài chăm sóc khách hàng 1900-558891, thành lập trung tâmcứu hộ giao thông miễn phí tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh

MIC cũng đang tổ chức khóa học để được cấp hệ thống chứng chỉ ISO9001:2008

Các giải thưởng:

Top 200 thương hiệu tiêu biểu đại diện cho những doanh nghiệp mạnh ( Giảithưởng Sao Vàng đất Việt 2013)

Tốp 1000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất

Cúp vàng: “ Thương hiệu nổi tiếng Đông Nam Á – Asian well-known brand”

2.2 Gi i thi u v Công ty B o hi m MIC Hà N i ( MIC – HN) ới ệt hại trong bảo hiểm vật chất ề Tổng Công ty Bảo hiểm Quân đội (MIC) ảo hiểm vật chất xe cơ giới ểm vật chất xe cơ giới ội dung cơ bản của bảo hiểm vật chất xe cơ giới

Trang 31

Công ty CP Bảo hiểm Quân đội - Chi nhánh Hà Nội được thành lập theo Giấyphép điều chỉnh số :43/GPĐC3/KDBH do Bộ trưởng Bộ Tài chính cấp ngày01/07/2008, Giấy phép điều chỉnh là bộ phận không tách rời của Giấy phép thành lập

và hoạt động Công ty cổ phần Bảo hiểm Quân đội số 43GP/KDBH do Bộ trưởng BộTài chính cấp ngày ngày 08 tháng 10 năm 2007

Khi mới thành lập, MIC-HN có trụ sở tại: 22 Trần Duy Hưng, phường TrungHòa, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội

Theo Giấy phép điều chỉnh số 43/GPĐC8/KDBH do Bộ trưởng Bộ Tài chínhcấp ngày 31/05/2011v.v thay đổi tên Công ty CP Bảo hiểm Quân đội thành Tổng Công

ty CP Bảo hiểm Quân đội và thay đổi tên của các chi nhánh trực thuộc, trong đó Công

ty CP Bảo hiểm Quân đội - Chi nhánh Hà Nội được đổi tên thành Công ty Bảo hiểmMIC Hà Nội (tên giao dịch: MIC Hà Nội)

Đến ngày 11/07/2011 Bộ Tài chính ban hành công văn 9083/BTC-QLBH v.vchấp thuận thay đổi địa điểm đặt trụ sở Công ty BẢo hiểm MIC Hà Nội sang địa chỉmới: số 54 Lê Văn Lương (kéo dài), xã Trung Văn, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

2.2.2 C c u t ch c b máy c a MIC – HN ơng tiện khi gặp rủi ro tai ất do tai nạn giao ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ức bộ máy của MIC – HN ộng ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai

2.2.2.1 Về tổ chức bộ máy:

Như vậy, hiện tại MIC HN có 3 phòng nghiệp vụ, 18 phòng kinh doanh, 2phòng gián tiếp là Phòng Tài chính Kế toán và Phòng Tổng hợp MIC Hà Nội đã mởrộng địa bàn kinh doanh tại các quận, huyện, nội và ngoại thành Hà Nội như PhòngKinh doanh Bảo hiểm Diễn, Phòng KD BH Cầu Giấy, KD BH Ba Đình, Phòng KD BHHòa Bình

2.2.2.2 Về công tác cán bộ

Số lượng cán bộ định biên năm 2013 của Công ty là 90 người; ngoài ra có 1 sốcán bộ đang làm cộng tác viên cho Công ty

Trang 32

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty bảo hiểm MIC Hà Nội

GIÁM ĐỐC

Phòng Bảo Hiểm Hàng Hải

Các Phòng Kinh Doanh Bảo HiểmP.Tổng

hợp

Phòng Bảo Hiểm Phi Hàng Hải

Phó Giám ĐốcPhó Giám Đốc

Phòng

KT- HC

Phòng Bảo Hiểm Tài Sản-

Kỹ Thuật

Hệ thống đại lý và các cộng tác viên bảo hiểmPhòng giám địPhònPhòng bảo hiểm hàng hải

bthường

Trang 33

2.2.3 K t qu ho t đ ng kinh doanh c a MIC – HN trong nh ng năm g n ế tổn thất do tai nạn giao ảo hiểm ạn giao thông ộng ủ phương tiện khi gặp rủi ro tai ững năm gần ần ổn định tài chính cho chủ phương tiện khi gặp rủi ro tai đây ( 2009 – 2013)

Sau hơn 6 năm có mặt trên thi trường bảo hiểm Việt Nam, MIC Hà Nội đãkhẳng định được chỗ đứng của mình và đã đạt được một số kết quả nhất định Ta cóthể hiểu rõ hơn về hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại MIC Hà Nội qua những con sốsau:

Trang 34

Bảng 2.2.3.1: Tình hình kinh doanh bảo hiểm của MIC Hà Nội

Tốc độ tăng doanh

thu (%)

Trang 36

Năm 2010 doanh thu bán hàng tăng 11,87% so với năm 2009 vì MIC Hà Nộichuyển sang hướng tăng trưởng bền vững, tăng doanh thu đi kèm với đánh giá tốt rủi

ro, hạn chế tỷ lệ bồi thường Đến năm 2011 MIC Hà Nội có doanh thu giảm 17,85% sovới năm 2010 Nhưng đây là tình trạng chung của thị trường bảo hiểm năm 2011, vìtình hình kinh doanh của công ty còn gặp nhiều khó khăn do lạm phát cao và ảnhhưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, thị trường bất động sản trong nước đóng băng.Năm 2012 doanh thu vẫn giảm so với năm 2011, tại vì vẫn còn nguy cơ khủng hoảngkép, nên năm 2012 là đỉnh cuối của khủng hoảng, nên tỷ lệ tăng trưởng của công ty là -3,5% so với năm 2011 Sang đến năm 2013, nền kinh tế bắt đầu phục hồi, thị trườngchứng khoán và bất động sản bắt đầu có dấu hiệu hồi phục, đặc biệt là khi chính phủđưa gói cứu trợ 30.000 tỷ hỗ trợ thị trường bất động sản, do đó tỷ lệ tăng trưởng đã bứtphá ngoạn mục lên tới 89,22% Có được kết quả trên là nhờ MIC Hà Nội đã có nhữngbiện pháp thúc đẩy tình hình kinh doanh đúng đắn, luôn cố gắng vượt khó, biết tậndụng cơ hội khi nền kinh tế chuyển mình phục hồi, nỗ lực hết mình để đạt kết quả tốtnhất

Nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu doanh thucủa công ty cụ thể: năm 2009 doanh thu nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới chiếm 70,10%,năm 2010 chiếm 62,82% Tuy nhiên doanh thu nghiệp vụ này có xu hướng giảm quacác năm Nguyên nhân có thể là do nền kinh tế khó khăn, trong khi giá xe ô tô xe máygiảm không đáng kể đặc biệt là giá ô tô dẫn đến sức mua giảm và kéo theo tỷ lệ ngườitham gia bảo hiểm cũng giảm đi Tuy nhiên, đến năm 2013 thì nền kinh tế đã phục hồi,nên doanh thu có dấu hiệu tăng lên

Có thể thấy rằng, qua hơn năm năm tham gia vào thị trường bảo hiểm MIC HàNội không ngừng phấn đấu, hoàn thiện mình Với định hướng kinh doanh phục vụ vàgắn bó lâu dài với lực lượng vũ trang, là “Điểm tựa vững chắc” cho khách hàng thamgia bảo hiểm

Ngày đăng: 21/03/2016, 13:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w