1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hình 8 năm 2014 chưa sửa

178 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 5,98 MB

Nội dung

c) b) D C B A D C B A C D a) H 1 B A D C B A H 2 D C B A THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 Chương I TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIÁC A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi. -Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi. 2.Kĩ năng: -Vận dụng định lí tổng các góc của tứ giác . -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiển đơn giản. 3.Thái độ: -Tập cho học sinh tính cẩn thận,quan sát nghiêm túc,hợp tác cao. B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Bảng phụ ghi sẳn các ?; và hình vẽ 1; 2; 5; 6; 7 SGK. 2. Học sinh : Sách giáo khoa,thước thẳng,vở. C.Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp (giải thích minh họa) D.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Dạy học định nghĩa *Bước 1: Tiếp cận định nghĩa +Treo bảng phụ vẽ sẳn hình 1; 2 lên bảng và giới thiệu: Các hình 1(a,b,c) là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. * Bước 2:Hình thành định nghĩa: -Thế nào là tứ giácABCD ? -GV giới thiệu cách gọi tên tứ giác, đỉnh, cạnh của tứ giác. *Bước 3: Củng cố định nghĩa +Cho HS làm ?1 -GV giới thiệu: Tứ giác ở hình 1a) gọi là tứ giác lồi -Giới thiệu chú ý SGK. *Bước 4: Vận dụng: +Cho HS làm ?2 -Gọi học sinh đọc ?2 sgk. -Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời theo từng nội dung như ?2. HS quan sát hình vẽ và trả lời -HS làm ?1 -HS trả lời khái niệm SGK. a)Hai đỉnh kề nhau: A&B; B&C; C&D; D&A -Hai đỉnh đối nhau:A&C; B&D. b)Hai cạnh kề nhau: AB&BC; BC&CD; CD&AD; AD&AB. -Hai cạnh đối nhau: AB&CD; AD&BC. c)Đường chéo AC & BD d)Góc:A; B;C; D -Hai góc đối nhau: 1/:Định nghĩa(SGK) *Tứ giác lồi:(SGK) Tứ giác ABCDhay BCDA hay BADC 1 Ngày soạn: 18/8/2013 2 2 1 D C B 1 A THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 D C B P N Q A M -Hình trên: có 2 góc nào kề nhau,đối nhau.Điểm nào nằm trong, nằm ngoài.? A&C; B & D e)Điểm trong của tứ giác: M & P *Hoạt động2:Tìm hiểu Tổng các góc của tứ giác lồi +Thực hiện?3: -Dựa vào đâu để tính tổng các góc của tứ giác? -Để tính tổng các góc của một tứ giác lồi ta làm thế nào? -Gợi ý: Kẻ đường chéo AC. - µ B + µ A + µ C =? (trong tam giác ABC) -Tương tự cho tam giác DBC. -Hãy phát biểu định lí tổng 4 góc của tứ giác? HS làm ?3: a/Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 0 . b/HS vẽ hình: µ µ µ µ A B C D+ + + = 360 0 Định lý:(sgk) GT: Tứ giác ABCD KL:A+B+C+D=360 0 *Hoạt động3: Củng cố Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -Bài 1 (SGK) GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ: -Có nhận xét gì về tứ giác EFGH ? Tứ giác này rất đặc biệt, ta sẽ nghiên cứu ở phần sau. -Để tính x trong hình 5d ta phải làm gì? -Hãy tính · MKI & · KMN ? -Bài 2 tr66 sgk -GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ và giới thiệu góc ngoài của tứ giác. -Hãy tính góc A 1; B 1 ;C 1 ;D 1 . -Để tính góc µ A 1 + µ B 1 + µ C 1 + ¶ 1 D ta làm thế nào? -Cho HS thảo luận nhóm. Sau 5 phút gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày bài giải. -Gọi 2 học sinh nhận xét và sửa sai Hình 5 (sgk) a/ x = 360 0 -(110+120+80)= 50 0 x 110 80 120 A B C D -Tương tự cho các câu còn lại. b/ x = 90 0 c/ x = 115 0 d/ x = 75 0 Hình 6 (sgk) a/ x = 110 0 b/ x = 36 0 -HS làm bài 2 a/ µ A 1 = 105 0 ; µ B 1 = 90 0 ; µ C 1 = 60 0 ; ¶ 1 D = 105 0 µ A 1 + µ B 1 + µ C 1 + ¶ 1 D 2 THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 -Giáo viên chốt lại.hs ghi vở. 75 D 1 1 1 1 1 120 B A D C B A C = 105 0 + 90 0 + 60 0 + 105 0 = 360 0 b/Hình 7b µ A 1 + µ B 1 + µ C 1 + ¶ 1 D = (180 0 - µ A ) + (180 0 - µ B ) + (180 0 - µ C ) + (180 0 - ¶ D ) = 4.180 0 - ( µ A + µ B + µ C + µ D ) = 720 0 - 360 0 = 360 0 c/Tổng các góc ngoài của tứ giác lồi bằng 360 0 . *Hoạt động 4:Dặn dò - Học thuộc lòng định nghĩa tứ giác -Giải Bài tập 3; 4 tr 67 sgk - Xem bài hình thang. +Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Không yêu cầu hs phát biểu định nghĩa tứ giác, tg lồi. 3 83 0 82 0 117 0 D C B A 2 2 1 1 A B C D THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 Tiết 2 HÌNH THANG A.Mục tiêu: 1.Kiến thức:Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2.Kĩ năng: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của một hình thang, hình thang vuông. -Biết linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau, và ở các dạng đặc biệt. 3.Thái độ: Tập cho học sinh tính cẩn thận,vẽ hình chính xác . B.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Bảng phụ ghi sẳn các ? và vẽ sẳn các hình 13; 15; 16; 17; 20; 21 sgk. 2.Học sinh :sgk,thước thẳng.bảng nhóm. CPhương pháp dạy học:PP vấn đáp( giải thích và minh họa hình ảnh)+thảo luận nhóm D.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1:Kiểm tra 1/Nêu định nghĩa tứ giác và định lý về tổng các góc của tứ giác. Vẽ hình ghi GT & KL. (6đ) 2/Tính góc A trong hình vẽ sau(4đ) -2 học sinh nhận xét,sửa sai. GV nhận xét cho điểm. 1/HS nêu định nghĩa và định lý như sgk vẽ hình ghi gt & kl 2/Tính góc A Ta có : µ A = 360 0 - ( 117 0 + 82 0 + 83 0 ) = 360 0 - 282 0 = 78 0 *Hoạt động2: Dạy học Định nghĩa: *Bước 1: Tiếp cận định nghĩa -Giáo viên đưa hình 13 lên bảng phụ cho HS quan sát và nhận xét đặc điểm của hình vẽ. -GV giới thiệu: Tứ giác như hình 13 gọi là hình thang. *Bước2:Hình thành định nghĩa -Thế nào là hình thang? -Giới thiệu đáy, cạnh bên, đường cao. *Bước 3: Củng cố định nghĩa -Cho HS làm ?1(thảo luận nhóm) + Làm việc chung cả lớp: Gọi hs đọc ?1 sgk,phân công nhóm. +Làm việc theo nhóm: -Ta có: µ A + µ D = 180 0 Do µ A , µ D là hai góc trong cùng phía, suy ra AB//CD -Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. -HS làm ?1 theo nhóm: a/Tứ giác ABCD, EFGH là hình thang b/Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau. -HS làm ?2: a/ Xét hai tam giác 1/Định nghĩa:(SGK) ABCD là hình thang (đáy AB, CD) ⇔ AB // CD Câu a, 4 Ngày soạn:18/8/2013 C D A H B Cạnh đáy Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên // // 2 2 1 1 A B C D B A D C THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 -Chia công việc cho từng cá nhân thảo luận,ghi bảng,cử đại diện giải thích. +Thảo luận,tổng kết: Sau 3 phút gọi đại diện một nhóm trả lời. -gọi học sinh khác nhận xét và sửa sai. -Giáo viên chốt lại,hs ghi vở. *Bước 4: Vận dụng: -Cho HS làm ?2 +Muốn chứng minh : AD=BC, AB=CD, ta làm thế nào ? +Hai tam giác ABC & ADC có bằng nhau không?Vì sao? -Muốn chứng minh AD // BC và AD = BC, ta làm thế nào? -Hai tam giácABC& ADC có bằng nhau không ? -Qua ?2 em có nhận xét gì? GV có thể gợi ý để HS nêu nhận xét. Lưu ý:Nhận xét này rất quan trọng và được sử dụng nhiều trong chứng minh. ABC&ADC, ta có: µ A 1 = µ C 1 (slt) µ A 2 = µ C 2 slt) AC ( chung) ⇒ ∆ ABC= ∆ CDA(g-c -g) Suy ra: AB = CD; AD= BC. b/Xét hai ∆ ABC & ∆ ADC,ta có: AB = CD ( gt) µ A 1 = µ C 1 (slt) AC ( chung ) Suy ra: ∆ ABC= ∆ CDA(c-g-c) Suy ra: AD = BC và µ A 2 = µ C 2 Mà µ A 2 ; µ C 2 là hai góc so le trong, suy ra: AD // BC. Vậy AD= BC & AD//BC. - HS nêu nhận xét như sgk, và ghi nhận xét vào vở. Câu b, *Nhận xét: (sgk) a/Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song, thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. b/Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau, thì hai cạnh bên đáy song song và bằng nhau. *Hoạt động3: Tìm hiểu Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 18 sgk - Hãy tính góc A -GV giới thiệu: Hình thang như hình 18 gọi là hình thang vuông. -Nêu đn hình thangvuông? -Vận dụng: Các hình ở bài tập 7 hình nào là hình thang vuông? µ µ 0 180A D+ = (tcp) => µ · 0 180A D= − = 90 0 Hình c *Định nghĩa:(SGK) *Hoạt động4:Củng cố -Bài 7 tr 71 sgk.(đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) j x y x 65 70 40 y 80 x A D C B 50 Bài 7: a/ x = 100 0 ; y = 140 0 b/ x = 70 0 ; y = 50 0 c/ x = 90 0 ; y = 115 0 *Hoạt động 4:Dặn dò -Học thuộc định nghĩa hình thang, học thuộc nhận xét của ?2 -Bài tập 8; 9 tr 71 sgk. 5 y 70 0 x 100 0 A B C D A B C D THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:-Nắm được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 2.Kĩ năng:-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3.Thái độ:-Rèn luyện tính chính xác, và cách lập luận chứng minh hình học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô, bảng phụ. 2.Học sinh:Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, giấy kẻ ô, bảng phụ III. Phương pháp dạy học:Vấn đáp minh họa +sinh hoạt nhóm .IV.Tiến trình dạy học: *Hoạt động : Kiểm tra 1/Nêu định nghĩa hình thang. Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau. 2/Cho hình thang ABCD ( AB//CD) Tính x, y. -HS nêu định nghĩa và nhận xét như sgk -Tính x & y: Ta có: AB // CD, suy ra: µ A + µ D = 180 0 ⇒ 100 0 + µ D = 180 0 ⇒ µ D = 180 0 - 100 0 = 80 0 ⇒ x = 80 0 Tương tự: y = 180 0 - 70 0 = 110 0 . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng *Hoạt động2:Tìm hiểu Định nghĩa *HĐ2.1Tiếp cận định nghĩa Cho HS đọc ?1 Hình thang này Có gì đặc biệt? *HĐ2.2: Hình thành ĐN -Hai góc A&B có bằng nhau không? -Hình thang ABCD như thế gọi là hình thang cân. *HĐ2.3: Củng cố ĐN -Thế nào là hình thang cân? -Khi nói ABCD là hình thang cân (đáy AB, CD) thì ta suy ra được điều gì? -Ngược lại có đúng không? -Giới thiệu chú ý *HĐ2.4:Vận dụng -Cho HS làm ?2(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) -HS nhận xét:Hình thang ABCD có: µ C = µ D (hai góc kề một đáy bằng nhau) -Ta có: µ A + µ C = 180 0 µ B + µ D = 180 0 Mà µ C = µ D ⇔ µ A = µ B -Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau. µ µ µ µ / / AB CD A B C D    = =   hoÆc -HS thảo luận nhóm. a/Các tứ giác ABCD, MNIK, PQST là hình thang cân. b/ µ D = 100 0 ; µ N = 70 0 ; $ S = 90 0 1.Định nghĩa: (sgk) 6 Ngày soạn:25/8/2013 O A B C D D C B A H×nh 27 60 0 60 0 40 0 80 0 80 0 40 0 D C B A A B C D A B C D THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 -Cho HS thảo luận nhóm, sau 4 phút cho các nhóm kiểm tra chéo c/Hai góc đối của hình thang cân bù nhau. *Hoạt động3: Tìm hỉêu Tính chất *HĐ3.1:Dạy học định lý +Bước 1:Tiếp cận định lí -Cho HS dùng thước có chia khoảng đo độ dài hai cạnh bên của hình thang cân, nêu nhận xét +Bước 2: Hình thành định lí -Qua đó nhận xét hãy phát biểu định lý 1 -Gợi ý chứng minh:Xét hai trường hợp AD//BC & AD // BC Trường hợp AD// BC (AD<BC) -Gọi O là giao điểm của AD& BC. -Hãy chứng minh: OA = OB; OD = OC rồi suy ra: AD=BC -Trường hợp AD // BC Trong trường hợp này định lý có đúng không? +Bước 3: Vận dụng -Cho HS nêu mệnh đề đảo của định lý 1 -Mệnh đề này có đúng không? -GV đưa hình vẽ 27 lên bảng , cho HS quan sát, rút ra kết luận: mệnh đề đảo -GV giới thiệu chú ý -Tiến hành như định lý1(đo đạc, nhận xét và chứng minh) -HS đo và nhận xét: Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau -HS trình bày chứng minh: Ta có: µ C = µ D Suy ra: ∆ OCD cân tại O Suy ra: OD = OC. (1) - Tam giác AOB cân tại O Suy ra: OA = OB (2) Từ (1)&(2) suy ra: AD = BC. -Khi AD // BC, hình thang ABCD có hai cạnh bên song song, do đó hai cạnh bên bằng nhau, nghĩa là AD = BC -Nếu một hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân không đúng. HS chứng minh định lý: Ta có: ∆ ABC = ∆ BAD(c-g-c) Suy ra: AC = BD 2.Tính chất: *Định lý1: (SGK) GT:ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL: AD = BC +Chú ý: (SGK) *Định lý2: (SGK) GT:ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL: AC = BD *Hoạt động4: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân -Hãy nêu mệnh đề đảo của ĐL2 -HS: Hình thang có hai đường chéo a/Định lý 3: 7 THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 -Mệnh đề đảo có đúng không? -GV giới thiệu định lý 3. -Muốn cm một hình thang là cân ta phải cm điều gì? bằng nhau là hình thang cân. -:Dùng định nghĩa hoặc định lý 3. (sgk) b/Dấu hiệu nhận biết hình thang cân *Hoạt động5:Củng cố -Cho HS nêu lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân) Bài 11 tr74 sgk(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ), cho HS quan sát hình vẽ, nêu kết quả. Bài 11: AB = 12cm; CD = 4cm; AD = BC = 2 2 3 1+ = 10 (cm) *Hoạt động6:Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân Bài tập: 12; 13; 15 tr74 sgk. -Tiết sau luyện tập giải bài 16,17,18 sgk *Rút kinh nghiệm sau khi dạy: Tiết 4+5 LUYỆN TẬP 8 Ngày soạn:25/8/2013 F E A B C D E A B C D THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nhận dạng được hình thang cân, không cân.Hiểu rõ hơn tính chất của chúng 2.Kĩ năng: -HS biết sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3.Thái độ: -Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 15 sgk. 2. Học sinh :Thước thẳng có chia khoảng, thước đo góc,bảng nhóm. III.Phương pháp dạy học:Phương pháp luyện tập-Thực hành+ Sinh hoạt nhóm IV.Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Kiểm tra 1/Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. (6đ) 2/Giải bài tập 12 tr 74 sgk(đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ)(4đ) -Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai. GV nhận xét cho điểm. -HS trả lời lí thuyết. - giải bài tập ( hình vẽ bên) Ta có: ABCD là hình thang cân (AB//CD) Suy ra: AD = BC(hai cạnh bên) µ C = µ D (hai góc kề một đáy) -Xét hai tam giác ADE và BCF Ta có: AD = BC µ C = µ D · AED = · BFC = 90 0 Suy ra: ΔADE = ΔBCF(c/huyền-g/nhọn) ⇒ DE = CF *Hoạt động2: Chữa bài tập về nhà *HĐ 2.1:Giải bài 13 Bước1:-Cho HS đọc đề, vẽ hình, ghi gt&kl Bước 2: Giới thiệu mô hình LT -Muốn cm AE=BE ta dựa vào kiến thức nào? +Bước 3:Thực hành -Gọi một HS khá lên bảng trình bày bài giải -Cho HS cả lớp quan sát và nhận xét bài làm của bạn. -Giáo viên chốt lại và nêu điểm cần chú ý để học sinh nhớ: Hình thang cân có 2 đường chéo ntn? Bài13tr74 SGK ABCD làd hình thang Cân(AB//CD) AC ∩ BD = {E} AE = BE; DE = CE Giải: Xét hai tam giác ADC & BCD Ta có: AD= BC( hai cạnh bên h/thang cân) AC = BD( hai đ/chéo h/thang cân) Mà · ADC = · BCD Suy ra: ΔADC = ΔBCD ( c-g-c) ⇒ · ACD = · BDC 9 kl G t E A B C D THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 +Bước 4: Thực hành đa dạng: -Còn cách nào chứng minh khác hay không?Hs về nhà cm. Hay · ECD = · EDC Suy ra: ΔDEC cân tại E Suy ra: DE = CE Do đó: AC - EC = BD - ED ⇒ AE = BE Vậy: AE = BE; DE = CE * HĐ 2.2: Giải bài 15 µ A + µ C µ B + µ D -GV đưa đề bài lên bảng phụ,kèm hình B A C D E -Cho HS đọc đề bài, một em lên bảng vẽ hình, ghi gt và kl? -Muốn chứng minh tứ giác BCED là hình thang cân, ta phải chứng minh điều gì? -Muốn chứng minh DE // BC, ta phải chứng minh điều gì? -Hãy chứng minh · ADE = µ B -Gợi ý:Tính · ADE theo µ A Tính µ B theo µ A -Có µ A = 50 0 , hãy tính các góc của hình thang BDEC * Hoạt động3: Củng cố -Đưa đề bài lên bảng phụ:Cho hình thang ABCD(AB//CD) có AC= BD. Qua B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt đường thẳng CD tại E. Chứng minh rằng: a/ΔBDE cân Bài 15 tr 75 sgk Gt: ΔABC cân tại A AD = AE Kl: a/BDEC là hình thang cân b/ Cho µ A = 50 0 . Tính các góc của hình thang cân BDEC -Ta có: *ΔABC cân tại A Suy ra: µ B = µ C ⇒ µ B + ∠B + µ A = 180 0 ⇒ 2 µ B + µ A = 180 0 ⇒ µ B = µ 0 180 A 2 − (1) * AD = AE ( gt) Suy ra: ΔADE cân tại A Suy ra: ∠ADE = µ 0 180 A 2 − (2) -Từ (1) & (2) suy ra: ∠ADE = µ B Suy ra: DE // BC (vì ∠ADE & µ B đ/vị) Suy ra: BCED là hình thang Ta lại có µ B = µ C Suy ra: BCED là hình thang cân. b/Ta có: µ B = µ C = µ 0 180 -A 2 = 0 0 180 50 2 − = 65 0 -Suy ra: · BDE = · CED =180 0 - 65 0 = 115 0 Vậy: µ B = µ C = 65 0 ; · BDE = · CED =115 0 -Bài 18 tr 75 sgk a/Ta có: +AB//CD⇒AB//CE ⇒ABEC là hình thang. +AC//BE (gt) ⇒Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song, suy ra: AC = BE 10 [...]... → D → B -Bài 40 tr 88 -Cho HS nhìn hình 41tr 88 , đứng tại chỗ - Hình 61a có một trục đối xứng trả lời câu hỏi -Hình 61b có một trục đối xứng -Gọi học sinh nhận xét ,sửa sai nếu có -Hình 61c không có trục đối xứng -Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở -Hình 61d có một trục đối xứng *Hoạt động4:Dặn dò Bài tập 41; 42 tr 88 (sgk), đọc có thể em chưa biết -Xem bài Hình bình hành” Tiết 11 HÌNH BÌNH HÀNH Ngày... trên hình B -Tứ giác ABCD như hình 66 66 có AB // CD, AD // BC có gì đặc biệt? D C * Hình thành định nghĩa: -Thế nào là hình bình hành ? -Hình bình hành là tứ giác ABCD là hình bình -Định nghĩa về hình thang và có các cạnh đối song song  AB//CD hành ⇔  định nghĩa về hình bình hành -1 cặp cạnh đối và 2 cặp  AD//BC khác nhau chỗ nào ? cạnh đối *Như vậy: Hình bình *Củng cố định nghĩa: hành là hình. .. động của trò Ghi bảng *Hoạt động 1: Kiểm tra -Nêu định nghĩa hình thang, -Một HS lên bảng trả lời hình thang cân câu hỏi -Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân Đặt vấn đề: Ở các tiết học trước ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân Trong tiết học hôm nay ta sẽ nghiên cứu một loại hình thang đặc biệt nữa đó là hình bình hành *Hoạt động2: Định nghĩa *Tiếp cận định nghĩa... A B -GV đưa hình 38 lên bảng = phụ và giới thiệu đường trung E F = bình của hình thang C D *HĐ3. 2Hình thành định nghĩa EF là đường TB của -Đường trung bình của hình -Đi qua trung điểm 2 cạnh hình thang ABCD thang có đặc điểm gì ? bên *HĐ 3.3: Củng cố khái niệm: -Đường trung bình của hình Em hãy phát biểu định thang là đoạn thẳng nối hai nghĩa ĐTB của hình thang? trung điểm cạnh bên của hình *HĐ3.4Vận... 26 /80 (sgk) -GV đưa đề bài & hình vẽ lên bảng phụ a/Tính x: Tính x, y trên hình vẽ, trong đó Ta có: AB // EF (gt) AB // CD // EF // GH Suy ra: ABDC là hình thang Mặt khác: AC = CE, BD = DF (gt) A 8cm B Suy ra: CD là đường trung bình của _ hình thang ABFE = C _ E _ x D 16cm 1 2 F y G = H -Căn cứ vào hình vẽ, em hãy cho biết có thể tính được yếu tố nào trước? Vì sao? -Vì sao CD là đường trung bình của hình. .. thang có -Hình bình hành có phải là hai cạnh bên song hình thang đặc biệt không ? -Hình thang có hai cạnh song -Hình thang có thêm yếu tố bên song song là hình bình nào trở thành hình bình hành? hành -GV chốt lại và ghi bảng *Hoạt động3: Tính chất * Tiếp cận tính chất: -HS đứng tại chỗ trả lời ?2 *Định lý: (sgk) -Gọi học sinh đọc ?2 - AB = CD, AD = BC GT :ABCD là hình -Có nhận xét gì về các Hình bình... đưa đề bài và hình vẽ 55 lên bảng phụ -Cho HS đứng tại chỗ trả lời, sau đó GV chốt lại và giới thiệu định nghĩa hình có trục đối xứng -Thực hiện ?4: Đưa đề bài và hình vẽ 56 lên bảng phụ -Chữ cái in hoa K có trục đối xứng không? Hãy tìm thêm một vài vd về hình có trục đối xứng? -GV chốt lại một hình có thể không có, có một, hoặc nhiều trục đối xứng -Treo bảng phụ vẽ sẳn hình 57 lên bảng +Hình thang cân... THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 I.Mục tiêu: 1 Kiến thức : -Hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết 2 Kĩ năng : -Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận ra hình bình hành rồi từ đó lại nhận ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ 3.Thái độ:... Suy ra: AHCK là hình bình hành chúng có thẳng hàng không? Vì sao? b/Gọi O là trung điểm của HK Chứng minh A, O, C thẳng hàng Ta có tg AHCK là hình bình hành và O là trung điểm của HK, suy ra O cũng là trung điểm của AC.Vậy A,O,C thẳng hàng 30 THCS LƯƠNG THẾ VINH HÌNH HỌC 8 *Hoạt động 3 :Dặn dò -Xem lại các bài tập đã giải, bài tập 48; 49 tr 93 sgk Hướng dẫn bài 48 -Cho HS đọc đề ,GV vẽ hình lên bảng... bảng phụ) Và có: AB = BC ( gt ) B / -Tính x trên hình vẽ Suy ra : tứ giác ACHD là hình thang và E A / -Nhìn vào hình vẽ em là trung điểm của DH, từ đó suy ra: BE là x 32m 24m có nhận xét gì? đường trung bình của hình thang ACHD 1 -Tứ giác ACHD là Suy ra: BE = (AD + HC ) E H D hình gì? 2 1 -BE có phải là đường ⇒ 32 = (24 + x ) ⇒ 24 + x = 64 2 trung bình của hình thang ACHD không? Suy ra : x = 64 - 24 = . hiểu Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 18 sgk - Hãy tính góc A -GV giới thiệu: Hình thang như hình 18 gọi là hình thang vuông. -Nêu đn hình thangvuông? -Vận dụng: Các hình ở bài tập 7 hình. thức:Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. 2.Kĩ năng: Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông + 82 0 + 83 0 ) = 360 0 - 282 0 = 78 0 *Hoạt động2: Dạy học Định nghĩa: *Bước 1: Tiếp cận định nghĩa -Giáo viên đưa hình 13 lên bảng phụ cho HS quan sát và nhận xét đặc điểm của hình

Ngày đăng: 16/02/2015, 04:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w