Phương pháp dạy học:Vấn đáp minh họa+PH và GQVĐ

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 26)

IV.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

*Hoạt động 1: Kiểm tra -Nêu định nghĩa hình thang,

hình thang cân.

-Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân

-Một HS lên bảng trả lời câu hỏi.

Đặt vấn đề: Ở các tiết học trước ta đã nghiên cứu về hình thang, hình thang vuơng, hình thang cân. Trong tiết học hơm nay ta sẽ nghiên cứu một loại hình thang đặc biệt nữa đĩ là hình bình hành

*Hoạt động2: Định nghĩa *Tiếp cận định nghĩa

-Cho HS làm ?1

-Tứ giác ABCD như hình 66 cĩ gì đặc biệt?. * Hình thành định nghĩa: -Thế nào là hình bình hành ? -Định nghĩa về hình thang và định nghĩa về hình bình hành khác nhau chỗ nào ? *Củng cố định nghĩa: -Hình bình hành cĩ phải là hình thang đặc biệt khơng ? -Hình thang cĩ thêm yếu tố nào trở thành hình bình hành? -GV chốt lại và ghi bảng.

-Tứ giác ABCD trên hình 66 cĩ AB // CD, AD // BC -Hình bình hành là tứ giác cĩ các cạnh đối song song. -1 cặp cạnh đối và 2 cặp cạnh đối.

-Hình thang cĩ hai cạnh bên song song là hình bình hành Định nghĩa: (sgk) ABCD là hình bình hành ⇔ AB//CDAD//BC  *Như vậy: Hình bình hành là hình thang cĩ hai cạnh bên song song *Hoạt động3: Tính chất * Tiếp cận tính chất: -Gọi học sinh đọc ?2 -Cĩ nhận xét gì về các cạnh,gĩc của hình bình hành. * Hình thành tính chất: -HBH cĩ các cạnh nào?gĩc nào bằng nhau. -HS đứng tại chỗ trả lời ?2 - AB = CD, AD = BC Hình bình hành ABCD là hình thang cĩ hai cạnh bên AD & BC song song nên AD = BC, AB = CD - A C; B Dµ = µ $ = µ *Định lý: (sgk) GT :ABCD là hình bình hành, AC cắt BD tại O KL: a/AB=CD, AD=BC b/A C; B Dµ =µ $ = µ D C B A

-Hãy chứng minh AD = BC, AB = CD -Hãy chứng minh µ µ $ µ A C; B D= = -Gợi ý:

Chứng minh: ΔADC = ΔCBA

-GV vẽ thêm đường chéo BD, gọi O là giao điểm của AC & BD. Hãy chứng minh OA = OC, OD = OB

-Gợi ý:

Chứng minh ΔAOB = ΔCOD

*Củng cố :

-Học sinh nêu Tinhs chất hbh.

-GV nêu điểm chú ý của định lí.

Hai tam giác ADC & CBA cĩ: AB = CD; AD = BC (cmt) AC ( chung) ⇒ΔADC = ΔCBA ( c-c- c) ⇒ B D$ = µ -Chứng minh tương tự ta cũng cĩ A Cµ =µ

-Xét hai tam giác AOB & COD, ta cĩ: AB // CD, AD // BC Suy ra: µA1=C ; Bµ1 $1=Dµ1 (slt) AB = CD ⇒ΔAOB =ΔCOD (c-c- c)

Suy ra:OA=OC; OB= OD.

c/OA=OC;OB=OD

O

D C

BA A

*Hoạt động4: Dấu hiệu nhận biết

-Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành ta dựa vào một trong năm dấu hiệu nhận biết sau đây. ( đưa lên bảng phụ)

-Dấu hiệu 1 được suy ra từ định nghĩa, các dấu hiệu cịn lại, mỗi dấu hiệu xem như một định lý, các em về nhà chứng minh.

-HS đọc 5 dấu hiệu nhận biết.

*Dấu hiệu nhận biết: ( SGK )

*Hoạt động4:Củng cố

-Cho HS làm ?3 ( đưa bảng phụ vẽ sẳn hình 70 lên bảng )

-Cho HS thảo luận nhĩm, sau 3 phút gọi đại diện từng nhĩm trả lời câu hỏi.

-Tứ giác ABCD cĩ AB = CD; AD = BC là hình bình hành.

-Tứ giác EFGH cĩ các gĩc đối bằng nhau là hình bình hành

-Tứ giác PQRS cĩ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.

-Tứ giác UVXY cĩ hai cạnh đối song

1 1 1 1 1 O D C B A

song và bằng nhau là hình bình hành.

*Hoạt động4: Dặn dị

-Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết -Đọc các phần chứng minh định lý SGK.

Bài tập: 43; 44; 45 SGK tr 92

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :

-Hiểu sâu hơn về định nghĩa hình bình hành, nắm vững các tính chất của hình bình hành và dấu hiệu nhận biết.

2. Kĩ năng :

-Biết vận dụng các tính chất của hình bình hành để suy ra các gĩc bằng nhau, các cạnh bằng nhau, vận dụng các dấu hiệu để nhận ra hình bình hành rồi từ đĩ lại nhận ra các gĩc bằng nhau, các cạnh bằng nhau trên hình vẽ.

3.Thái độ: Cẩn thận,hợp tác cao.

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ.2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm. 2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w