Phương pháp dạy học:Luyện tập-Thực hành

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 40)

IV.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

*Hoạt động 1:Kiểm tra

1/Nêu đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu nh/biết HCN 2/Tính độ dài đoạn thẳng

AM trong hình vẽ sau.

- HS1 trả lời câu hỏi.

-HS 2 lên bảng giải bài tốn.

Tam giác ABC vuơng tại A, theo định lý 40 Ngày soạn: 8/10/2013

d b a Py Ta Go, ta cĩ: BC2 = AB2 + AC2 ⇒ BC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5 (vì BC > 0 ) Mặt khác, M là trung điểm của BC

Suy ra: AM = 1

2BC = 1

2.5 = 2,5 ( đvđd )

*Hoạt động2:Sửa bài tập

* Xác định bài tập : Bài 58 sgk

-GV đưa đề bài lên bảng phụ, một em lên bảng điền vào ơ trống.

*Giới thiệu mơ hình luyện tập: -Dựa hình vẽ, áp dụng định lí nào?(Pi-Ta –Go)

* Thực hành giải:

-Gọi 3 hs lên bảng tính và điền vào chỗ trống

-Gọi 1 hs nhận xét,sửa sai nếu cĩ. * Thực hành đa dạng:

-Cho hs giải bài tập 59 sgk.

-Gợi ý: Dựa vào định lí hình cĩ tâm đối xứng. Bài 58 tr 99 sgk: a 5 2 13 b 12 6 6 d 13 10 7 Bài 59 tr 99 sgk: a/Ta biết HCN cũng là một hình bình hành,mà HBH cĩ tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo nên do HCN cĩ một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

b/HCN cũng là một hình thang cân và hai cạnh đối nào cũng là đáy. Do đĩ HCN cĩ hai trục đối xứng.

*Hoạt động3:Luyện tập Bài 62 tr 99 sgk:

-Gọi 2 học sinh trả lời 2 câu sgk -Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai.

Bài 64

-Cho HS đọc đề bài, gọi một em lên bảng vẽ hình.

-Đưa đề bài và hình vẽ 91 lên bảng phụ

Bài 62 tr 99 sgk:

a/Gọi O là trung điểm của AB, khi đĩ ta

cĩ: OC = OA = OB = 1

2AB

⇒ A, B, C cách đều điểm O

Vậy C nằm trên đ/trịn đ/kính AB.(Đúng) b/Ta cĩ C thuộc Đ.trịn đường kính AB

⇒ OA = OB = OC = 1

2AB

Suy ra ΔABC vuơng tại C. ( Đúng)

Bài 64 tr 100 sgk:

Ta cĩ: AH là tia phân giác của gĩc BAC Suy ra: µ1 1·

A BAC

2

=

- DH là tia phân giác của gĩc ADC Suy ra: µ1 1· D ADC 2 = Mặt khác, ta cĩ: BAC ADC· +· = 1800(đồng vị,vìAB//CD) H C E F A B D G Hình 91 1 1

-Muốn chứng minh tứ giác HGFE là hình chữ nhật, ta phải chứng minh điều gì ?

-Gợi ý: Hãy chứng minh µ µ 0

1 1

A +D =90 , từ đĩ suy ra: AHD· = 900 ⇒ EHG· = 900

⇒ µ1 µ1 1(· · ) 1

A D BAC ADC

2 2

+ = + = .1800 = 900

Suy ra: AHD· = 900

Suy ra: EHG· = 900

-Chứng minh tương tự, ta cĩ: HGF GFE 90· = · = 0

Do đĩ tứ giác HGFE cĩ 3 gĩc vuơng là hình chữ nhật.

*Hoạt động4:Dặn dị

-Xem lại các bài tập đã giải, làm các bài tập 63; 65 tr 100 sgk. -Hướng dẫn bài 65:

+Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành (xem bài 48 tr 93)

+ Chứng minh gĩc HEF bằng 900

FE // AC , AC ⊥ BD suy ra FE ⊥ BD EH // BD, FE ⊥ BD suy ra FE ⊥ EH Suy ra: HEF· = 900

Suy ra: EFGH là hình chữ nhật.

-Tiết sau học bài: “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước”

Tiết 17 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

VỚI ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :-Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

2. Kỹ năng :-Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

-Vận dụng các kiến thức đã học vào giải tốn và ứng dụng trong thực tế 3. Thái độ : Cẩn thận,chính xác trong vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ .2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm. 2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w