IV.Tiến trình dạy học:
*Hoạt động 1:Kiểm tra
1/Nêu dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 2/Bài tốn:
ΔABC, M∈BC GT MN//AC, MP//AB NO = OP
KL O là t/điểm của AM
-Gọi học sinh nhận xét,sửa sai nếu cĩ. -GV nhận xét, cho điểm.
Học sinh trả lời câu hỏi HS giải bài tốn.
Ta cĩ: MN //AC ( gt)⇒ MN//AP (1)
MP // AB (gt) ⇒ MP//AN (2) Từ (1) & (2) ⇒ ANMP là HBH
Mặt khác, ta cĩ O là trung điểm của NP, suy ra O là trung điểm của AM
-GV đặt vấn đề:Qua bài tốn trên, ta thấy rằng O là trung điểm của hai đoạn thẳng NP & AM, ta nĩi hai điểm N & P đối xứng với nhau qua điểm O, hai điểm A & M đối xứng nhau qua điểm O. Hai đoạn thẳng AN & MP là hai hình đối xứng nhau qua điểm O. Tứ giác ANMP là hình cĩ tâm đối xứng .
-Để hiểu rõ các khái niệm này ta đi vào bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
*Hoạt động2:Hai điểm đối xứng qua một điểm
* Hoạt động 2.1: Tiếp cận Thực hiện ?1:
-Khi nào thì hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O
* Hoạt động 2.2:Hình thành KN : 2 điểm ntn gọi là đối xứng qua 1 điểm.
*Hoạt động 2.3:Cũng cố kn : -Giới thiệu cách vẽ điểm A’ đối xứng với A và quy ước .
-Một em đọc ?1, sau đĩ lên bảng dựng điểm A’ theo yêu cầu.
-Hai điểm gọi là đối xứng nhau qua điểm O, nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đĩ a/Đ. nghĩa: (sgk) A đ/x A’ qua O ⇔O là t/điểm AA’ b/Quy ước: Nếu A≡O thì A’≡O
* Hoạt động 2.1: Tiếp cận kn -Gọi học sinh đọc ?2 sgk. * Hoạt động 2.2:Hình thành kn -Thực hiện ?2: Gọi một em lên bảng. HS cịn lại làm vào vở *Hoạt động 2.3:Củng cố kn : -Ta nhận thấy mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB cĩ điểm đối xứng với nĩ qua O thuộc đoạn thẳng nào?
- và ngược lại mỗi điểm thuộc đoạn thẳng A’B’ cĩ điểm đối xứng với nĩ qua O thuộc đoạn thẳng nào ?
-Hai đoạn thẳng AB & A’B’ là hai đoạn thẳng ntn?. -Đưa ra bảng phụ vẽ sẳn H77sgk -Cho HS đọc sgk từ “Trên hình 77 . . . thì chúng bằng nhau” -Đưa hình vẽ 78 sgk lên bảng phụ và giới thiệu hai hình H &
H’ đ/x với nhau qua điểm O
*HS làm theo đề bài:
Vẽ điểm A’ đ/x với A qua O -Vẽ điểm B’ đ/x với B qua O -Vẽ điểm C’ đ/x với C qua O -Dùng thước để kiểm nghiệm rằng điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’
-HS đọc sgk theo yêu cầu của GV.
a/Định nghĩa: (sgk)
-Hai đoạn thẳng, (gĩc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì bằng nhau.
*Hoạt động4:Hình cĩ tâm đối xứng
*Thực hiện ?3:
-Tìm hình xứng vớii mỗi cạnh của HBH qua điểm O
-Cĩ thể diễn đạt như sau: Lấy điểm M trên hình bình hành ABCD, thì điểm M’ đối xứng với điểm M qua O cũng thuộc hình bình hành ABCD.
-Tâm đối xứng của hình bình hành là gì? Hãy phát biểu định lý sgk?
-Thực hiện ?4:Cho HS thảo luận nhĩm
-Gọi đại diện trình bày và gọi đại diện khác nhận xét,sửa sai nếu cĩ.
-Hai cạnh AB và CD đối xứng nhau qua điểm O.
-Hai cạnh AD & CB đối xứng nhau qua điểm O.
-Tâm đối xứng của hình bình hành là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành đĩ. -Các chữ cái in hoa cĩ tâm đối xứng là: H, I, N, S, X, O. a/Định nghĩa: (sgk) b/ Định lý: (sgk) *Hoạt động5:Củng cố C' B' A' \\\ \\\ // // O A C B \ ≡ ≡ \ C' B' // A' // O A B C M' M O D C B A
-Muốn chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ta phải ch/ minh điều gì? -GV trở lại hình vẽ kiểm tra bài cũ: Thay vì ch/minh O là trung điểm của đoạn thẳng AM, thì ta cĩ thể ch/minh điều gì?
-Để ch/minh hai điểm đối xứng với nhau qua điểm O ta phải ch/minh O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đĩ. -Ch/minh rằng A & M đối xứng với nhau qua điểm O
*Hoạt động 6:Dặn dị:Học thuộc định nghĩa hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng nhau qua một điểm, hình cĩ tâm đối xứng. Bài tập 52; 53tr 96 sgk..
NM O M O D C B A // E F // _ _ D C B A I.Mục tiêu:
1. Kiến thức :-Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm.
2. Kĩ năng :-Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. 3. Thái độ : Ham học bộ mơn,cẩn thận trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
1 Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ.2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm. 2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.