Hướng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 82)

III. Phương pháp: Luyện tập-thực hành

5/ Hướng dẫn về nhà:

- Nêu quan hệ giữa hình thang , hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về cơng thức tính diện tích các hình đĩ .

- Bài tập : 27 ; 28 ; 29 ; 31 sgk . - Tiết sau tiết 35: Diện tích hình thoi

HB B

D

A C

Tuần : 21

Tiết : 35 DIỆN TÍCH HÌNH THOI Ngày soạn: 2/1/2014

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-HS nắm được cơng thức tính diện tích hình thoi;Biết cách tính diện tích của một tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc

-Học sinh vẽ được hình thoi một cách chính xác.

2.Kĩ năng:-HS phát hiện & chứng minh được định lý về diện tích hình thoi

3.Thái độ: -Tập cho học sinh tính cẩn thận,quan sát nghiêm túc,hợp tác cao.

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : + Bảng phụ vẽ hình 145,246 sgk.thước kẻ,êke ; phấn màu ; compa 2.Học sinh :+ Thước kẻ ; êke ; compa,bảng nhĩm

C.Phương pháp dạy học: Vấn đáp + phát hiện và giải quyết vấn đề

D.Tiến trình dạy học:.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

*Hoạt động 1:Kiểm tra

-Phát biểu định lý diện tích hình thang

-Vẽ hình ;viết cơng thức

-Gọi một HS lên bảng chữa bài tập 29

-Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai nếu cĩ.

GV nhận xét cho điểm

*Hoạt động 2: Lập cơng thức

tính diện tích tứ giác cĩ 2 đường chéo vuơng gĩc.

-Treo bảng phụ vẽ hình và ghi nội dung?1 sgk để học sinh đọc và làm theo yêu cầu của ?1:

Gợi ý: SABC = ? SADC = ? SABCD =?

Như vậy,muốn tính diện tích tứ

Học sinh nêu định lý như sgk Cơng thức: S = ½ (a+b)h Bài 29 Cho: ABCD là H/thang (AB//CD) AM=MB CN=ND -Chứng minh SAMND = SMBCN Ta cĩ: AM = MB;DN = NC Suy ra: AM + DN = MB + NC Hai hình thang AMND & MBCN cĩ tổng hai đáy bằng nhau & cĩ cùng chiều cao, nên diện tích bằng nhau. -HS làm ?1 SABC= ½ AC.BO SADC = ½ AC.DO SABCD = ½ AC(BO + DO ) =½ AC.BD

HS: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo

S = ½ d1d2 1) Cách tính diện tích tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc: d1;d2 là độ dài hai đường chéo h a b N M A B C D // // h S = ½ d1d2 d1 d2 S = ½ d1d2

giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc ta làm thế nào?

*Hoạt động 3: Lập cơng thức

tính diện tích hình thoi

-Hình thoi cĩ phải là HBH hay

khơng?Vì sao?

-Muốn tính động tác hình thoi ta áp dụng cơng thức nào?Vì sao?

Thực hiện ?2:

Dựa vào cơng thức tính diện tích tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc ,hãy nêu cách tính diện tích của hình thoi.

Thực hiện ?3

Hãy tính diện tích hình thoi bằng cách khác

Gợi ý: Hình thoi cũng là một hình bình hành.

*Hoạt động4: Ví dụ

GV đưa đề bài & hình vẽ lên bảng phụ

Cho HS đọc đề bài và tĩm tắc đề E

M N G

Gọi một HS lên bảng chứng minh tứ giác MENG là hình thoi.

-Để tính diện tích hình thoi MENG ta làm thế nào?

+Hãy tính MN ?

+Tại sao EG là đường cao của hình thang ABCD ? +Hãy tính EG ? HS : Vì hình thoi cũng là một hình bình hành , nên diện tích hình thoi cịn được tính theo cơng thức S = ah HS đọc đề bài & tĩm tắc đề -ABCD là hình thang cân -Đáy AB = 30 m

-Đáy CD = 50 m SABCD = 800 m2

a-Tứ giác MENG là hình gì? -Một HS lên bảng trình bày: Ta cĩ: AM = MD ; AE = ED (gt) Nên ME là đường TB của

∆ABD

⇒ ME // BD & ME = ½ BD

Tương tự ta cĩ :

NG // BD & NG = ½ BD Suy ra: ME // NG & ME = NG Suy ra : MENG là hình bình hành Tương tự ta cĩ EN = ½ AC

Mà AC = BD (Vì ABCD là h/thang cân)

⇒ ME = EN

Vậy tứ giác MENG là hình thoi b-Tính SMENG

-Ta cĩ MN là đường TB của hình thang

⇒ MN = ½ (AB+CD) = ½

(30+50) = 40

-EG là đường cao của hình thang

2)Cơng thức tính diện tích hình thoi: 3)Vídụ: (SGK) h a C A B D A B C D H G E N M

⇒ EG.MN = 800 ⇒ EG = 800/MN = 20

Vậy diện tích bồn hoa là:

½ MN.EG = 20.40 = 400 (m2 )

*Hoạt động 3: Củng cố

Bài 32: GV đưa đề bài lên bảng phụ Cĩ thể vẽ được bao nhiêu tứ giác theo yêu cầu của đề bài

HS vẽ hình & trình bày bài giải Cĩ thể vẽ được vơ số tứ giác cĩ hai đường chéo vuơng gĩc và cĩ độ dài là : 6cm; 3,6 cm

-Diện tích là : ½ 6.3,6 = 10,8 ( cm2 )

*Hoạt động 4: Dặn dị

Nắm vững cơng thức tính diện tích hình thoi Bài tập 33 ; 34; 35 trang 128 ;129 SGK

Tiết 36: Học diện tích đa giác.Chuẩn bị giấy kẻ ơ li và kéo cát giấy. >

< 6 cm

Tuần : 21

Tiết : 36 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC Ngày soạn: 2/1/2014

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

-Nắm vững cơng thức tính diện tích đơn giản,đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác & hình thang.

-Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà cĩ thể tính được diện tích

2.Kĩ năng: - thực hiện các phép vẽ & đo cần thiết cĩ tính chính xác khi vẽ,đo,tính.

3.Thái độ: -Tập cho học sinh tính cẩn thận,quan sát nghiêm túc,hợp tác cao.

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : + Bảng phụ vẽ sẳn H148a,b;149;150;152;153 sgk.thước kẻ,êke ; phấn màu ; compa

2.Học sinh : + Thước kẻ ; êke ; compa,bảng nhĩm

C.Phương pháp dạy học: Vấn đáp trực quan + phát hiện và giải quyết vấn đề

D.Tiến trình dạy học:.

*Hoạt động1:Kiểm tra

1.Phát biểu cơng thức tính diện tích tam giác.Viết cơng thức. 2.Tính diện tích tứ giác ABCD như hình vẽ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng *Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ

-Giáo viên treo bảng phụ nội dung hình 148,149 sgk để học sinh quan sát và trả lời theo câu hỏi giáo viên. -Làm thế nào để tính được diện tích của một đa giác bất kỳ?

-Gợi ý:Ta cĩ thể chia đa giác thành những tam giác khơng cĩ điểm trong chung hoặc tao ra một tam giác nào đĩ chứa đa giác.

-Trong một số trường hợp ta cĩ thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuơng hoặc hình thang vuơng

(H149)

-Đưa ra bảng phụ vẽ sẳn H150 -Muốn tính diện tích của đa giác ABCDEGHI ta làm thế nào?

-Chia thành ba hình

+Hình thang vuơng DEGH

+Hình chữ nhật ABGH&∆AHI

-Hãy tính diện tích các hình này?

HS quan sát hình vẽ & nghe GV giảng bài.

HS thực hành theo yêu cầu của GV Kết quả đo:CD = 2cm DE = 3cm CG = 5cm,AB = 3cm 1.Ví dụ(sgk) A B C D E G H I K H.151

-GV cho HS đo các đoạn thẳng CD,DE,CG,AB,AH,AI

AH = 7cm IK = 3cm. -Gọi từng học sinh lên bảng tính

diện tích các đa giác theo yêu cầu trên.

-Gọi 2 giáo viên nhận xét,sửa sai nếu cĩ.

-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở.

SABGH = AB.AH = 3.7 = 21(cm2) SCDEG = ½ (DE + CG)CD = ½ (3 + 5)2 = 8(cm2) SAIH = ½ AH.KI = ½ .7.3 = 10,5(cm2) Suy ra:S = 21 + 8 + 10,5 = 39,5(cm2) *Hoạt động3:Củng cố

-GV đưa đề bài lên bảng phụ: -Cho HS làm theo nhĩm

-Sau 5 phút gọi đại diện một nhĩm lên bảng trình bày.Các nhĩm cịn lại kiểm tra chéo

GV đưa đề bài lên bảng phụ:

Tứ giác EBGF là hình gì?

+Diện tích tứ giác EBGF được tính theo cơng thức nào?

+Diện tích cịn lại của khu vườn được tính như thế nào?

Bài37:

Một HS đại diện cho một nhĩm lên bảng trình bày.

Kết quả đo: AH = 8mm,AC =47mm, HK = 18mm,KC = 21mm, BG = 19mm,HE = 16mm SABC = ½ .AC.BG =½ .47.19= 446,5(mm2) SAEH = ½ .AH.HE = ½ .8.16 =64(mm2) SCKD = ½ .KC.KD = ½ .21.23 = 241,5(mm2) SHKDE = ½ (HE + KD)HK = ½ (16 + 23).18= 351 (mm2) Vậy S = 446,5 + 64 + 241,5 + 351 = 1283 (mm2) Bài 38: Ta cĩ tứ giác BGFE là hình bình hành Suy ra :SBGFE = FG.BC = 120.50 = 6000(m2) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật

Suy ra: SABCD = AB.BC = 150.120

= 18000m2) Vậy diện tích cịn lại của khu vườn là

S = SABCD – SBGFE = 18000-6000 = 12000(m2)

*Dặn dị: Về nhà xem các bài tập giải mẫu,làm bài 38;39 sgk. Tiết sau học : Định lí Ta let trong tam giác.

A B C D E H K G D 50m E B C A G F 150m 120m

Tuần : 22

Tiết : 37

Ch¬ng III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC

Ngày soạn: 9/1/2014

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS nắm chắc kiến thức về tỉ số của hai đoạn thẳng ; từ đĩ hình thành và giúp HS nắm vững

khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ (cĩ thể mở rộng cho nhiều đoạn thẳng tỉ lệ .

- Từ đo đạc, trực quan , quy nạp khơng hồn tồn , giúp HS nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lí Ta-lét (thuận).

2.Kĩ năng:

- HS vận dụng được định lí Ta-lét vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK .

3.Thái độ: -Tập cho học sinh tính cẩn thận,quan sát nghiêm túc,hợp tác cao.

B.Chuẩn bị:

1.Giáo viên : + Bảng phụ vẽ hình 3 sgk / 123;Thước kẻ ; êke ; compa 2.Học sinh : + Thước kẻ ; êke ; compa,bảng nhĩm

C.Phương pháp dạy học: Vấn đáp trực quan + phát hiện và giải quyết vấn đề

D.Tiến trình dạy học:.

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w