Phương pháp dạy học:Luyện tập –thực hành +SHN

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 35)

IV.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

*Hoạt động 1:Kiểm tra

1/ Nêu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm, hai hình đối xứng với nhau qua một điểm, hình cĩ tâm đối xứng. 2/Hình bình hành ABCD cĩ AC & BD cắt nhau tại O. Đường thẳng qua O cắt AB tại M, cắt CD tại N. Chứng minh rằng M & N đối xứng nhau qua O.

-HS1 trả lời câu hỏi. -HS2 giải bài tốn:

Ta cĩ O là giao điểm của AC & BD, suy ra O là tâm

đối xứng của hình bình hành ABCD. -Mặt khác, ta cĩ: M, N thuộc hình bình hành ABCD, và M,O,N thẳng hàng, suy ra M & N đối xứng với nhau qua O.

*Hoạt động2:Sửa bài tập về nhà *Bước 1:Xác định bài tập:Bài 52:

-Cho HS đọc đề bài,vẽ hình bình hành ABCD lên bảng.

*Bước 2: Giới thiệu mơ hình luyện tập: Cm theo sơ đồ: cm E, B, F thẳng hàng ⇑

AC = BE và BF = AC ⇑

Tg AEBC và ABFC là hbh

- Gọi HS lần lượt lên bảng vẽ điểm E đối xứng với điểm D qua A, vẽ điểm F đối xứng với điểm D qua C.

-Muốn cm E đối xứng F qua B ta cm ntn? -Gợi ý: Dựa tiên đề Ơclit để cm.

-Gọi một HS khá lên bảng trình bày bài giải. - Giáo viên hướng dẫn hs thực hiện.

-GV nhận xét, sửa chữa những sai sĩt cho HS để hồn thành bài giải. Bài 52: -Ta cĩ: AD//BC(gt) ⇒ AE//BC (1) AD = BC (gt) AD = AE (gt) ⇒ AE = BC (2)

Từ (1) & (2) suy ra: AEBC là hình bình hành. Suy ra EB // AC và AC = BE (a)

-Chứng minh tương tự ta cĩ :

BF // AC và BF = AC (b)

-Từ (a) & (b) suy ra: EB = BF và E, B, F thẳng hàng, suy ra B là trung điểm của EF, hay E & F đối xứng với nhau qua điểm B.

*Hoạt động 3: Giải bài 54 sgk ( SHN)

Bước 1: Làm việc chung cả lớp:

*Cho HS đọc đề bài, hướng dẫn HS vẽ hình. -Vẽ gĩc vuơng xOy, lấy điểm A nằm trong gĩc đĩ. Bài 54 tr 96 sgk: 35 _ // y x // _ A C O 4 1 2 3

b) I B a) _ _ A B C A

-Vẽ điểm B đối xứng với điểm A qua Ox. -Vẽ điểm C đối xứng với điểm A qua Oy. -Muốn chứng minh B & C đối xứng với nhau qua điểm O ta phải chứng minh điều gì?

-Hãy c/minh: OB = OC và B, O, C thẳng hàng.

-Để c/minh B, O, C thẳng hàng ta phải c/minh điều gì?

-Hãy c/minh BOC 180· = 0

*Bước 2: Làm việc theo nhĩm:

-Hs thảo luận và ghi nội dung vào bảng nhĩm,thời gian 5 phút

*Bước 3:Thảo luận,tổng kết:

-Thu bảng nhĩm treo lên để đại diện nhĩm quan sát và nhận xét,sửa sai nếu cĩ.

-Giáo viên chốt lại,hs ghi vở.

Bài 56

-GV đưa đề bài và hình vẽ 83 lên bảng phụ,Gọi hs đứng tại chỗ trả lời,hs khác nhận xét,sửa sai nếu cĩ.

-Tiến hành tương tự bài 5

Ta cĩ:

-Hai điểm A & B đối xứng nhau qua Ox, suy ra:

OA = AB và Oµ1 Oµ 2 1AOB· 2

= = (1)

-Hai điểm A & C đối xứng nhau qua Oy, suy ra: OA = OC và Oµ 3 Oµ4 1AOC·

2

= = (2)

-Từ (1) & (2) suy ra: OB = OC (a) và BOC O· = µ1+Oµ 2+Oµ3 +Oµ 4 =AOC AOB· +·

⇒ · µ µ · 0 0

2 3

BOC 2(O= +O ) 2xOy 2.90= = =180 Suy ra: B, O, C thẳng hàng (b)

-Từ (a) & (b) suy ra B & C đối xứng với nhau qua O

Bài 56 tr 96 sgk:

a/Đoạn thẳng AB cĩ 1 tâm đối xứng là trung điểm của nĩ.

b/Tam giác đều ABC khơng cĩ tâm đối xứng.

c/Biển cấm đi ngược chiều là hình cĩ 1 tâm đối xứng là tâm của đường trịn đĩ. d/Biển chỉ hướng đi vịng khơng cĩ tâm đối xứng. Bài 57 tr 96 sgk: a/Đúng b/Sai c/Đúng. *Hoạt động4:Dặn dị c) (nền đỏ) d) (nền xanh)

-Xem lại các bài tập đã giải. Bài tập 94; 98 tr70; 101 tr 71 SBT

-Xem lại các tính chất của hình thang cân, hình bình hành, để chuẩn bị tiết sau học bài “Hình chữ nhật”

D CB B A D C B A I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :-Hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật-Biết vẽ một hình chữ nhật

2. Kĩ năng :-Biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.Biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật vào tam giác

3. Thái độ : Cẩn thận,chính xác trong vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ ghi bài tập ?3 và ?4 sgk.2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm. 2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.

III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp minh họa + SHN

IV.Tiến trình dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

*Hoạt động 1:Kiểm tra

1/Nêu đ/nghĩa và t/chất của hình thang cân. 2/Nêu đ/nghĩa và t/chất của hình bình hành.

HS trả lời theo yêu cầu của GV.

*Hoạt động2:Dạy học Định nghĩa *Tiếp cận định nghĩa: -Đưa ra hình vẽ sau: Cho HS nhận xét:về gĩc của tg trên bảng cĩ gì đặc biệt?

- Giáo viên giới thiệu :Tứ giác ABCD như hình vẽ gọi là hình chữ nhật. * Hình thành định nghĩa -Thế nào là hình chữ nhật ? * Củng cố -Thực hiện ?1: +Hình chữ nhật ABCD cĩ phải là hình bình hành khơng ? +Hình chữ nhật ABCD cĩ phải là hình thang cân khơng ?

-Qua ?1 em cĩ thể nêu mối quan hệ giữa HCN với HBH và HTC?

Tứ giác ABCD cĩ 4 gĩc vuơng

Hình chữ nhật là tứ giác cĩ 4 gĩc vuơng HS làm ?1: -Hình chữ nhật ABCD cĩ A Cµ = µ ; $ µ B D= ,do đĩ hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành -Hình chữ nhật ABCD cĩ: µ µ A D+ = 900 + 900 = 1800 Suy ra:AB//CDVà cĩ D Cµ µ= = 900 Vậy hình chữ nhật ABCD cũng là một hình thang cân. a/Định nghĩa: (sgk) ABCD là hình chữ nhật⇔ µ $ µ µ A B C D= = = =900 b/Chú ý: Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân. *Hoạt động3:Dạy học Tính chất *Tiếp cận tính chất:

-Dựa vào đâu để biết được tính

chất HCN?

* Hình thành tính chất:

Dựa vào định nghĩa em hãy cho biết hình chữ nhật cĩ tính chất

-Dựa vào mối quan hệ HCN và HBH ,HTC.

-Hình chữ nhật cĩ tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân

D

A B

C

gì?

-Hai đường chéo của hình chữ nhật cĩ gì đặc biệt ?

* Củng cố : Qua luyện tập

-Hai đường chéo của hình chữ nhật cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau

*Hoạt động4:Dấu hiệu nhận biết * Dựa vào định nghĩa,tính chất

HCN em nào nêu được dấu hiệu nhận biết HCN?

-Sau đĩ GV đưa ra bảng phụ ghi sẳn dấu hiệu nhận biết và cho HS đọc.

-Hướng dẫn HS chứng minh dấu hiệu 4; Hình bình hành cĩ hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.

-GV đưa ra bảng phụ ghi GT, KL và hình vẽ.

-Muốn chứng minh hình bình hành ABCD là hình chữ nhật, ta

HS đọc các dấu hiệu nhận biết GT ABCD là hình bình hành AC = BD KL ABCD là hình chữ nhật *Dấu hiệu nhận biết: (sgk)

*Hoạt động5: Áp dụng vào tam giác

-Thực hiện ?3và?4:Đưa đề bài và hình vẽ 86sgk lên bảng phụ. c/Gợi ý: AM là trung tuyến ứng với c/huyền và AM bằng nửa c/huyền

-Tổ chức hs thảo luận nhĩm 2 em và cử đại diện trả lời.

-Gọi đại diện trả lời.

-Gọi đại diện khác nhận xét,sửa sai nếu cĩ.

-Giáo viên chốt lại,hs ghi vở.

HS làm ?3:

a/Tg ABCD cĩ 2 đchéo cắt tại trung điểm mỗi đường : HBH -Cĩ A là gĩc vuơng nên là HCN. b/Ta cĩ ABDC là hình chữ nhật suy ra: AD = BC mà AM = 1 2AD ⇒ AM = 1 2 BC

c/Trong tam giác vuơng trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng một nửa cạnh huyền.

-HS làm ?4: Tương tự ?3

*Định lý:(sgk)

*Hoạt động6:Học thuộc đ/nghĩa, t/chất, dấu hiệu nhận biết HCN.BT 58; 59 tr 99 sgk. Tiết sau Luyện tập

43 3 I I A Tiết 16 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

1. Kiến thức :-Củng cố phần lý thuyết đã học: Đ/nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết HCN. Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuơng, cách nhận biết tam giác vuơng theo độ dài đường trung tuyến của một tam giác

2. Kĩ năng :-Rèn luyện kỹ năng chứng minh tứ giác là hình chữ nhật. 3. Thái độ : Cẩn thận,chính xác trong vẽ hình.

II.Chuẩn bị:

1 Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ .2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm. 2 Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.

Một phần của tài liệu hình 8 năm 2014 chưa sửa (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(178 trang)
w