IV.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
*Hoạt động 1: Kiểm tra 1-Nêu định nghĩa, tính chất ?(6đ)
2- Dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? (4đ)
-Gọi học sinh nhận xét,sửa sai nếu cĩ. -Giáo viên chốt lại ,ghi điểm.
-HS trả lời lý thuyết.
*Hoạt động2: Sửa bài tập về nhà + Hoạt động 2.1:Giải bài 44
*Bước 1: Xác định bài tập: Bài 44/92 -Cho HS đọc đề bài,GV vẽ hình lên bảng.
*Bước 2: Giới thiệu mơ hình luyện tập: -1 học sinh giải trên bảng,học sinh khác giải vào vở.
-Dựa vào dấu hiệu nào để cm HBH? -Muốn cm DE = BF ta cm như thế nào?
*Bước 3; Thực hành giải
Gọi một em lên bảng trình bày bài giải. -Gọi học sinh khác nhận xét,sửa sai .
*Bước 4: Thực hành đa dạng:
-Ngồi cách trên ta cịn cĩ cách cm nào khác?
-GV cĩ thể gợi ý: Ngồi ra ta cĩ thể
chứng minh ΔABE = ΔCDF để suy ra
BE = DF, tuy nhiên cách chứng minh này khơng vận dụng dấu hiệu nhận biết hình bình hành. Bài 44 tr 92: -Chứng minh: BE = DF Ta cĩ: ABCD là hình bình hành suy ra: AD // BC và AD = BC Mặt khác ta cĩ:DE = 1 2AD; BF=1 2BC(gt) Suy ra: DE = BF và DE // BF
Suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành
Suy ra: BE = DF ( đpcm) Bài 45 tr 92: a/Chứng minh DE // BF 29 E _ F _ _ A B C D _ E A B 1 1 1
+ Hoạt động 2.2:Giải bài 45
-Tiến hành các bước tương tự bài 44 -Giáo viên giúp học sinh ghi sơ đồ phân tích để giải bài tốn : CM: DE//BF Dµ1=E$1 µ1 $1 D =B và Dµ1=E$1
-Muốn vậy dựa vào kiến thức nào để cm?
GV nhận xét và sửa chữa sai sĩt cho HS để hồn thành bài giải.
Ta cĩ: Dµ1 1 Dµ 2A C
= (vì DE
Là phân giác của gĩc ADC)
$1 1 $
B B
2A C
= (vì BF là phân giác của ·ABC)
Mà A CDµ =A CB$ (vì ABCD là HBH ) Suy ra: Dµ1 =B$1
-Mặt khác: Dµ1=E$1( so le trong, AB//CD) Suy ra: E$1=B$1
Suy ra: DE // BF ( vì E & B$1 $1 đồng vị) b/Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao? Ta cĩ: BE // BF ( vì AB // CD ) DE // BF ( chứng minh trên) Suy ra: BEDF là hình bình hành.
+ Hoạt động 2.3:Giải bài 46
GV đưa đề bài lên bảng phụ
-Cho HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. -Giáo viên chốt lại và nêu điểm cần lưu ý : Câu d minh họa bằng hình vẽ.
+ Hoạt động 2.4:Giải bài 47
-GV đưa đề bài và hình vẽ 72 SGK lên bảng phụ. Cho HS đọc đề bài, sau đĩ hướng dẫn HS tìm tịi chứng minh.
-Muốn chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành,ta phải chứng minh ntn ? -Cĩ nhận xét gì về hai đoạn thẳng AH &CK?
-Hai đoạn thẳng AH & CK cĩ bằng nhau khơng?
-Để chứng minh AH = CK ta phải chứng minh điều gì ?
-Hai tam giác AHD & CKB cĩ bằng nhau khơng? Hãy chứng minh.
-Cĩ nhận xét gì về 3 điểm A, O, C ? chúng cĩ thẳng hàng khơng? Vì sao?
Bài 46 tr 92
a/Đúng ; b/ Đúng; c/ Sai ; d/ Sai.
Bài 47 tr 93 sgk.
a/Chứng minh tứ giác AHCK là hình b/hành
-Xét hai tam giác AHD & CKB, ta cĩ: Ta cĩ: AD = BC ( hai cạnh đối của HBH ) ADH CBK· = · (so le trong, AD // BC )
· · 0
DHA BKC 90= =
Suy ra: ΔAHD = ΔCKB (c/h-gn)
Suy ra: AH = KC.
Mặt khác, ta cĩ: AH // CK (⊥ BD)
Suy ra: AHCK là hình bình hành.
b/Gọi O là trung điểm của HK. Chứng minh A, O, C thẳng hàng.
Ta cĩ tg AHCK là hình bình hành và O là trung điểm của HK, suy ra O cũng là trung điểm của AC.Vậy A,O,C thẳng hàng K H A B C D O E F A B C D 1 1 1
H G _ _ /// // /// = E // = A B _ F D C *Hoạt động 3 :Dặn dị
-Xem lại các bài tập đã giải, bài tập 48; 49 tr 93 sgk. Hướng dẫn bài 48
-Cho HS đọc đề ,GV vẽ hình lên bảng -Hướng dẫn chứng minh:
Ta cĩ: AE = EB; BF = FC (gt)
Suy ra: FE là đường trung bình của
ΔABC
/ O/N P N P M A B C A' / / O A I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :
-Hiểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một điểm. Nhận biết được hình bình hành là hình cĩ tâm đối xứng.
2. Kĩ năng :-Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước qua một điểm, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một điểm. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một điểm.
-Biết nhận ra một số hình cĩ tâm đối xứng trong thực tế. 3. Thái độ : Ham học bộ mơn,cẩn thận trong vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Com pa, thước thẳng, bảng phụ. 2 .Học sinh : com pa,thước thẳng,bảng nhĩm.