1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường liên minh châu âu (eu) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của tp.hcm trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (wto)

151 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

THỊ TRƯỜNG HOA - CÂY CẢNH VÀ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU EU - Phân tắch thị trường hoa EU theo các nội dung: - Chắnh sách trợ cấp sản xuất nông nghiệp trong Liên minh ch

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN

TP HỒ CHÍ MINH

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ

NÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO NGHIỆM THU

ðỀ TÀI

Xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường Liên

minh Châu Âu (EU) cho sản phẩm hoa và cây

cảnh của TP Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội

nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO)

Chủ nhiệm ñề tài: ThS Từ Minh Thiện

Cơ quan chủ trì: Trung Tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nông Nghiệp

TPHCM

TP Hồ Chí Minh Tháng 03/2008

Trang 2

TÓM TẮT THÔNG TIN VỀ ðỀ TÀI

Tên ñề tài: “Xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường Liên minh châu Âu

(EU) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của Tp Hồ Chí Minh trong bối cảnh hội

nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO)”

Chủ nhiệm ñề tài: ThS Từ Minh Thiện

Cơ quan chủ trì: Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ nông nghiệp TPHCM

Thời gian thực hiện ñề tài: 12 tháng

Kinh phí ñược duyệt: 160.000.000 ñồng

Kinh phí ñã cấp: 144.000.000 ñồng theo TB số 184/ TB-SKHCN ngày

07/11/2006 và thông báo số 275/ TB-SKHCN ngày 06/12/2007

3 Xây dựng chiến lựơc xâm nhập thị trường EU của một số sản phẩm hoa và cây cảnh chủ yếu của TP Hồ Chí Minh

Nội dung:

ðẶT VẤN ðỀ

- Giới thiệu sơ nét về lịch sử hình thành của Liên minh châu Âu

- Giới thiệu sơ nét về tổ chức thương mại thế giới (WTO), vòng ñàm phán Doha về nông nghiệp và tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam

- Giới thiệu về chương trình chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp của thành phố giai ñoạn 2006 - 2010

- Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dung, giới hạn phạm vi nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của ñề tài

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Lý thuyết về lợi thế so sánh (Lý thuyết về lợi thế tuyệt ñối của Adam Smith, Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, lý thuyết của Hecksher-Ohlin về lợi thế tương ñối)

2 Lý thuyết về marketing hỗn hợp (marketing mix)

Trang 3

CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG HOA - CÂY CẢNH VÀ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU)

- Phân tắch thị trường hoa EU theo các nội dung:

- Chắnh sách trợ cấp sản xuất nông nghiệp trong Liên minh châu Âu

- Chắnh sách ựối với nông sản nhập khẩu nói chung và ựối với hoa và cây cảnh nói riêng

Qua phân tắch tổng quát về thị trường và chắnh sách, ựề tài sẽ chọn ra từ 2-3 thị trường mục tiêu cụ thể

CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM HOA VÀ CÂY CẢNH CỦA TP.HCM

- Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh ở TPHCM và một số tỉnh chủ lực cung cấp hoa cho TPtừ 2001 Ờ nay:

+ Tình hình sản xuất hoa và cây cảnh : chủng loại, ựịa bàn, sản lượng, năng suất, hiệu quả, tình hình cung cấp các yếu tố ựầu vào (vật tư, phân bón, lao ựộng, nước, ựất ựai, thuốc BVTVẦ):

Ớ Số liệu thống kê về diễn biến tình hình phát triển hoa và cây cảnh trên ựịa bàn TP nói riêng và có so sánh với cả nước

Ớ Phân tắch tình hình cung cấp các yếu tố ựầu vào của ngành sản xuất và kinh doanh hoa, cây cảnh: giống, vật tư thiết bị, phân bón, lao ựộng, công nghệ, nước, ựất ựai, thuốc bảo vệ thực vậtẦ)

Ớ Phân tắch tình hình cung cấp các yếu tố ựầu ra của ngành sản xuất

và kinh doanh hoa, cây cảnh: hệ thống phân phối, bao bì, ựóng gói, vận chuyển, bảo quảnẦ

Ớ đánh giá năng lực cung cấp, triển vọng phát triển của ngành sản xuất hoa, cây cảnh thành phố và các tỉnh lân cận cung cấp hoa cho TP (trong ựó, ựặc biệt lưu ý ựến các vùng trồng hoa tại các ựịa phương lân cận: Bình Dương, đồng Nai, Long An, Lâm đồngẦ)

Trang 4

+ Tình hình kinh doanh hoa và cây cảnh: sồ lượng các doanh nghiệp , hình thức kinh doanh, kênh phân phối, cơ sở hạ tầng, công nghệ, tỉ suất lợi nhuận bình quân…của thành phố và một số tỉnh lân cận

- Tình hình xuất khẩu hoa và cây cảnh của TP ñi các nước:

+ Sản phẩm: chủng loại, số lượng, giá trị, nguồn…

+ Cơ cấu giá trị xuất khẩu phân theo thị trường, theo sản phẩm

+ Kim ngạch xuất khẩu

+ Phân tích phía cầu: luật, chính sách, ñối thủ cạnh tranh, khách hàng, mùa vụ

- Các chính sách của chính phủ VN và của TP.HCM ñối với hoa và cây cảnh xuất khẩu:

o Chương trình phát triển hoa, cây kiểng và cảnh thành phố Hồ Chí Minh giai ñoạn 2006 – 2010

o Chương trình chuyển ñổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai ñoạn 2006 – 2010

o Chính sách khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai ñoạn 2006 – 2010

o Các quy ñịnh của Bộ Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam có liên quan ñến kiểm dịch thực vật, xuất khẩu hoa và cây cảnh

o Các quy ñịnh của Bộ thương mại, Cục Hải quan có liên quan ñến vấn ñề xuất nhập khẩu hoa và cây cảnh

Qua phân tích sản phẩm, ñề tài sẽ chọn ra từ 2-3 chủng loại sản phẩm có khả năng xuất khẩu vào thị trường mục tiêu ñã xác ñịnh ở phần trên

CHƯƠNG IV XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU ðỐI VỚI HOA VÀ CÂY CẢNH CỦA TP HCM:

- Phân tích các chủng loại hoa và cây cảnh chủ lực của TP có thể xuất khẩu vào thị trường EU:

Trang 5

o Các chiến lược ựề xuất: chiến lược tăng trưởng, tránh ựối ựầu, xoay chuyển, phòng ngự

- đánh giá xuất khẩu (export audit) ựối với các công ty sản xuất và xuất khẩu hoa, cây cảnh TP

o Chiến lược về phắa cầu: sản phẩm, giá cả, xúc tiến bán hàng

o Chiến lược về phắa cung: tìm kiếm khách hàng, ựối tác

- đề xuất các giải pháp thực hiện:

- Các giải pháp về phắa cung:

o Giải pháp về kỹ thuật: giống, kỹ thuật sản xuất, công nghệ bảo quản, bao bìẦ

o Giải pháp về tổ chức sản xuất: chuỗi cung ứng, liên kết các tỉnh,

o Giải pháp về vốn

o Giải pháp về nguồn nhân lực

- Các giải pháp về phắa cầu:

o Giải pháp về phân phối

Những nội dung thực hiện (ựối chiếu với hợp ựồng ựã ký):

1 Chuyên ựề 1 ỘCơ sở lý luận: lý

thuyết về lợi thế so sánh và lý

thuyết marketing hỗn hợpỢ

Phân tắch Lý thuyết về lợi thế tuyệt ựối của Adam Smith, Lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo, lý

Trang 6

thuyết của Porter về mô hình “viên kim cương”

Lý thuyết về marketing hỗn hợp (marketing mix)

2 Chuyên ñề 2 “Chính sách nông

nghiệp và các quy ñịnh của

Liên minh châu Âu ñối với

4 Chuyên ñề 4 “ Phân tích giá

thành xuất khẩu và giá nhập

khẩu tại thị trưòng một số nước

EU”

Nêu ñược giá thành sản xuất, chi phí xuất khẩu và giá nhập khẩu tại các thị trường mục tiêu ñã chọn

5 Chuyên ñề 5 “Thực trạng sản

xuất kinh doanh và xuất nhập

khẩu hoa và cây cảnh trên ñịa

bàn thành phố“

Xác ñịnh lợi thế và khả năng cạnh tranh của một số sản phẩm hoa và cây cảnh chủ yếu của TP ñối với thị trường EU

6 Chuyên ñề 6 “Phân tích SWOT

ngành sản xuất kinh doanh hoa,

cây cảnh và ñề xuất các chiến

lược phát triển”

Xác ñịnh rõ mục tiêu, khả năng, phân tích SWOT và ñề xuất các chiến lược marketing

7 Chuyên ñề 7 “Phân tích lợi thế

so sánh và khả năng cạnh tranh

của một số sản phẩm hoa và

cây cảnh chủ yếu của TP ñối

với thị trường EU”

Xác ñịnh năng lực sản xuất và cung ứng hoa và cây cảnh cho thị trường

9 Chuyên ñề 8 “Xây dựng chiến

lược xâm nhập thị trường EU

của một số sản phẩm hoa và

Chiến lược xâm nhập thị trương EU khả thi và khoa học

Trang 7

cây cảnh TP”

Những nội dung còn lại (tổng quát):

1 Chỉnh sửa báo cáo nghiệm thu theo ý kiến ñóng góp của hội ñồng

2 Hoàn tất thanh lý hợp ñồng nghiên cứu khoa học

Trang 8

MỤC LỤC

1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 10

2 Mô tả tóm tắt phương pháp nghiên cứu 11

1 Vài nét về Liên minh châu Âu (European Union - EU) 17

2 Vài nét về vòng ựàm phán Doha và tiến trình ựàm phán về

CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG HOA - CÂY CẢNH VÀ

CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN MINH

CHÂU ÂU (EU)

32

2.2 Thị trường một số loại hoa, cây kiểng nhiệt ựới 37

2.2.3 Hoạt ựộng thương mại: xuất khẩu và nhập khẩu 39

2.2.4 đặc ựiểm và yêu cầu kỹ thuật 42

2.2.5 Diễn biến của một số loại hoa nhiệt ựới chủ yếu 43

2.5 Các yêu cầu tiếp cận thị trường 53

2.5.1 Các quy ựịnh pháp luật (quy ựịnh mang tắnh bắt buộc) 53

2.5.2 Các quy ựịnh không mang tắnh bắt buộc 53

2.5.3 đóng gói, kẻ mã vạch và dán nhãn 54

2.5.5 Thông lệ kinh doanh và xúc tiến bán hàng 56

Trang 9

2.6.1 Co cấu của thị trường tiêu thụ 57

2.6.2 Phân khúc theo mục ựắch của việc mua hàng 57

2.7.1 Cơ hội cho nhà xuất khẩu hoa ở các nước ựang phát triển 61

2.7.2 Những khó khăn cho nhà xuất khẩu hoa ở các nước ựang

phát triển

62

CHƯƠNG III TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN

XUẤT KINH DOANH VÀ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM

HOA, CÂY CẢNH CỦA TP HCM

64

3.1 Tổng quan tình hình sản xuất - kinh doanh hoa và cây cảnh

của một số nước trên thế giới và khu vực đông Nam Á

64

3.2 Tổng quan tình hình sản xuất - kinh doanh hoa và cây cảnh

của Việt Nam

3.5.2 Chủng loại hoa, cây cảnh cần phát triển 90

4.1.9 Về ựiều kiện thanh toán và giao hàng 102

4.1.12 Về nhận dạng ựối tác buôn bán tiềm năng 104 4.2 Chiến lược xâm nhập thị trường EU (Market Entry Strategy

Ờ MES)

105

Trang 10

4.2.1 Giải pháp về về phía cầu 106

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ

Bảng 1 Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của EU: 18 Bảng 2 ðề xuất mức cắt giảm thuế suất áp dụng cho các

nước ñang phát triển

19

Bảng 3 Mức cắt giảm thuế suất của các nước ñang phát triển 20 Bảng 4 Mức cắt giảm thuế suất theo AMS 21 Bảng 5 Mức cắt giảm thuế suất theo tổng mức hỗ trợ trong

nước gây bóp méo thương mại

22

Bảng 2.1 Mức tiêu thụ về hoa cắt cành và hoa trang trí ở Châu

Âu

34

Bảng 2.2: Top 15 loại hoa cắt cành bán chạy nhất tại phiên ñấu

giá Hà Lan, năm 2003

35

Bảng 2.3 Các loại hoa nhiệt ñới ñược bán nhiều nhất ở các

trung tâm ñấu giá Hà Lan trong năm 2005

36

Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu của EU và các nước cung ứng

chính về mặt hàng hoa lan và các loại hoa cắt cành khác, giai ñoạn 2001 – 2005

41

Hình 2.1 Sơ ñồ mạng lưới phân phối hoa trong kênh thương

mại hoa ở Châu Âu

51

Bảng 2.5 Diễn biến giá của các mặt hàng hoa nhiệt ñới chính 52 Bảng 3.1 Tình hình phát triển diện tích hoa, cây kiểng trên ñịa

bàn thành phố từ năm 2003 – 2006 và dự báo ñến năm 2010

75

Trang 11

Hình 3.1 Diện tích hoa kiểng TPHCM từ năm 2003 - 2006 75

Bảng 3.2 Tham khảo thị trường xuất khẩu hoa cây cảnh 83 Bảng 3.3 Tham khảo giá các loại hoa xuất khẩu trong tháng

05/2007

84

Bảng 3.4 Tham khảo thị trường xuất khẩu của một sô công ty

xuất khẩu hoa

85

Bảng 3.5 Dự kiến phát triển các nhóm hoa ở thành phố ñến

2010

89

Bảng 3.6: Các chủng lọai hoa, cây kiểng phát triển ở thành phố 90

Bảng 3.7 Dự báo sản lượng cây kiểng TP.HCM năm 2010 91

Bảng 4.1 Ví dụ về phân loại sản phẩm công ty 99

Bảng 4.2 Ví dụ về ñặc tính sản phẩm 100

Bảng 4.3 Khung giá theo chuỗi cung ứng hoa thông qua thị

trường ñấu giá Hà Lan

101

Bảng 4.4 Số lượng các cành tính trên ñơn vị bao bì/thùng 108

Bảng 4.5 Tính toán giá xuất khẩu 111

Trang 12

TỔNG QUAN

1 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Trong thời gian vừa qua, ñã có khá nhiều nghiên cứu về thị trường EU ñối với các sản phẩm công nghiệp xuất khẩu của Việt Nam, nhưng trong ñiều kiện của TP HCM, chưa có một nghiên cứu chính thức nào về sản phẩm hoa và cây cảnh của TP như ñã kể trên Trong năm 2005, Sở KHCN

TP HCM ñã xét duêỵt và chấp thuận cho triển khai 2 ñề tài có liên quan ñến hoa, cây kiểng, ñó là:

1.1 ðề tài: “Nghiên cứu hệ thống sản xuất cung ứng hoa kiểng phù hợp với ñiều kiện thành phố Hồ Chí Minh” do TS Trần Viết Mỹ (Trung tâm khuyến nông TP) làm chủ nhiệm

Thời gian: 12/2005 – 12/2007

Mục tiêu:

- Xác ñịnh thực trạng sản xuất cng ứng hoa kiểng trên ñịa bàn TPHCM

- Nghiên cứu hệ thống sản xuất và cung ứng hoa kiểng với những loại hình sản xuất phù hợp với ñiều kiện canh tác và tiềm năng thị trường của TPHCM

- ðề xuất những giải phgáp tổ chức lại hệ thống sản xuất, cung ứng hoa kiểng trên cơ sở tạo mối liên kết chặt chẽ giữa những hộ có cùng ñối tượng sản xuất, cùng nhau hỗ trợ các yếu tố ñầu vào và ñầu ra, hỗ trợ quá trình canh tác ñể có thể ứng dụng các tiến bộ KHKR mới vào sản xuất, tạo nên 1 lợi thế cạnh tranh hiệu quả nhất Qua ñó, ñề xuất 1 số

mô hình và cơ chế chínhs ách phát triển sản xuất cung ứng hoa kiểng trên ñịa bàn TPHCM

Nội dung:

Trang 13

- điều tra ựánh giá thực trạng sản xuất cung ứng hoa kiểng trên ựịa bàn TPHCM

- đánh giá lợi ắch kinh tế và hiệu quả sản xuất cung ứng hoa kiểng

- đề xuất 1 số loại hình sản xuất và 1 số cơ chế chắnh sách phát triển hoa kiểng, phù hợp với ựiều kiện cụ thể của từng vùng, từng ngành hàng

- đề xuất việc kết hợp với tổ chức lại hệ thống sản xuất hoa kiểng, xây dựng một số làng hoa gắn với du lịch sinh thái

đề tài này tập trung ựề cập phắa sản xuất và các giải pháp ựể phát triển hệ thống cung ứng hoa kiểng trên ựịa bàn TP

1.2 đề tài: ỘChọn lọc và nhân giống một số giống loài cầy rừng làm nguyên liệu ựề sản xuất cây kiểngỢ do ThS Nguyễn Thành (Trung tâm khuyến nông TP) làm chủ nhiệm

Thời gian: 12/2005 Ờ 12/2007

Mục tiêu:

- Chọn một số loài cây rừng về làm cây bonsai và cây cảnh nội thất

- đề xuất các biện pháp nhân giống ựối với các nhóm cây ựang ựược sử dụng làm cây bonsai cũng như với một số cây ựược chọn từ quá trình thử nghiệm cây nguyên liệu

Nội dung:

- Khảo sát một số vườn cây lâm nghiệp và khu vực phân bố của các cây rừng dự kiến nghiên cứu ở các tỉnh thuộc khu vực miền ựông, tây nguyên, các tỉnh đBSCL, chọn lọc 1 số cây rừng từ 6 Ờ 8 loài, từ ựó, ựưa về làm thắ nghiệm

- Chọn lọc 1 số loài cây rừng làm cây nguyên liệu ựể sản xuất cây kiểng., nhân giống bằng các chất kắch thắch tố

Trang 14

ðề tài chỉ ñề cập ñến vấn ñề kỹ thuật có liên quan ñến chọn tạo và nhân giống cây kiểng có nguồn gốc hoang dã

2 Mô tả tóm tắt phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tại bàn (Desk research): sử dụng ñể

• Thu thập và phân tích các thông tin về thị trường EU nói riêng và thị trường một số nước thành viên của EU có xu hướng nhập khẩu hoa, cây cảnh từ các nước ñang phát triển Sử dụng các nguồn thông tin ñáng tin cậy từ các website của tổ chức CBI (Hà Lan), hội ñồng hoa

Hà Lan,

• Thu thập và phân tích các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,

về thị trường các yếu tố ñầu vào Sử dụng các thông tiin thứ cấp từ các

cơ quan có thẩm quyền trong lĩnh vực nông nghiệp và từ website chính thức của Bộ Nông Nghiệp và PTNT, dự án rau, hoa, quả Việt Nam

• ðề tài theo hướng tiếp cận từ thị trường ñể xác ñịnh sản phẩm, sử dụng phương pháp trên ñể xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường

Trang 15

- Phương pháp chuyên gia: dùng trong việc phân tích SWOT và ñề xuất các giải pháp phát triển

- Phương pháp xử lý thống kê (Excel): dùng ñể xử lý các số liệu ñiều tra về tình hình sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩiu hoa, cây cảnh của TP

3 Lý do cần nghiên cứu:

Hơn 50% các loại hoa trên thế giới ñược tiêu thụ tại các nước Liên Minh Châu Âu và bao gồm nhiều nước có sức tiêu thụ hoa cắt cành tính trên ñầu người tương ñối cao Theo thứ tự quan trọng, ðức là nước tiêu thụ lớn nhất, kế ñến là Anh, Pháp và Ý Mức tiêu thụ theo ñầu người cao nhất là Hà Lan, kế ñó là các nước như Bỉ và Áo Do chiếm thị phần rộng lớn trong tổng mức tiêu thụ của Châu Âu nên các cuộc bán ñấu giá ở Hà Lan ñược xem như

là sự biểu hiện việc bán chạy nhất các loại hoa cắt cành ở Châu Âu

Hoa phổ biến nhất ở Châu Âu là hoa hồng (760 triệu Euro chiếm 30% sản lượng hoa bán ra trong năm 2004), kế ñó là các loại hoa như: Dendranthema hoặc Chrysan –themum (12%), Tulipa (8%), Lilium (7%),Gerbera (5%) và Cymbidium (3%) Người tiêu dùng sử dụng 12 tỉ Euro ñể mua hoa và cây kiểng cắt cành trong năm 2004 Một vài thị trường lớn hơn Châu Âu như: ðức, Pháp, Ý và Hà Lan ñang có dấu hiệu bão hoà với doanh thu giảm từ 4 ñến 11% từ giữa năm 2002 ñến năm 2004 Các nước khác vẫn ñang tăng như: Anh (11%) và Tây Ban Nha (25%) ðức vẫn

là nơi tiêu thụ hoa lớn nhất Châu Âu (3 tỉ Euro trong năm 2004), kế tiếp là Anh, Pháp, Ý Tây Ban Nha ñã trở thành thị trường tiêu thụ thứ năm trong năm 2004, vượt hơn Hà Lan

Cây kiểng lá nhỏ dùng ñể trang trí với chi phí thấp ñang có nhu cầu cao Tổng sản lượng hoa và cây kiểng cắt cành ñược nhập khẩu vào Châu

Trang 16

Âu giảm khoảng 9% giữa năm 2002 và 2004, nhưng thị trường vẫn tạo những cơ hội tuyệt vời cho những nước phát triển

Phần nhập khẩu hoa và cây kiểng của những nước ñang phát triển vào Châu Âu tăng ñáng kể trong mười, mười lăm năm gần ñây.Trong năm 2004, nhập khẩu từ những nước ñang phát triển ñã lên ñến 563 triệu Euro, chiếm 18% tổng nhập khẩu Châu Âu

Tổng mức nhập khẩu Châu Âu về lĩnh vực này giảm 9% khoảng 3,1 tỉ giữa năm 2002 và 2004 Hà Lan thiết lập thị trường chủ yếu cho các nước ñang phát triển vì vai trò thương mại và phân phối quy mô lớn rông khắp Châu Âu và xa hơn nữa Tầm quan trọng của các nước ñang phát triển như những nhà cung cấp vào Châu Âu ñược chứng minh bởi sự hiện diện của Kenya (235 triệu Euro), Colombia (85 triệu Euro), Ecuador (79 triệu Euro)

và Zimbabwe (41 triệu Euro) trong số mười nước cung cấp hàng ñầu Thị trường hoa cắt cành có tính cạnh tranh cao

Theo quy hoạch chung và chiến lược phát triển kinh tế xã hội lâu dài của Thành phố, ñất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp theo tốc ñộ ñô thị hoá;

từ năm 2004 UBND Thành phố ñã phê duyệt chương trình mục tiêu hoa cây kiểng ñến năm 2010 (quyết ñịnh 718/Qð-UB ngày 25/02/2004) ñã xác ñịnh hoa, cây kiểng là một trong những cây trồng có giá trị kinh tế cao, phù hợp với sự phát triển của nông nghiệp ñô thị

ðiều kiện khí hậu thuận lợi cho phép TP HCM có thể trồng ñược khá nhiều loại cây hoa, cảnh, thêm vào là kỹ thuật nhà kính và phương pháp cấy ghép giống hiện ñại cũng giúp chúng ta có thể cung cấp ñược nhiều chủng loại mới; có thể liệt kê một vài chủng loại tiêu biểu như sau:

Trang 17

- Hoa Lan: Các loại lan hiện ựang ựược trồng tại TP HCM là Dendrobium, Mokara, Phalaenopsis, Catleya, Oncidium, Vanda, Cena, Arachus, ựịa lan Ầ

- Hoa nền: ựa dạng, chủng loại phong phú như hồng, huệ trắng, huệ ựỏ, cúc, hồng môn, cẩm tú, lay ơn, thược dược, vạn thọ, sen, lài, Ầ

- Cây kiểng: Gồm bonsai, xương rồng và các loại cây cảnh Có thể kể ựến một số loại tiêu biểu như kim quấc, cần thăng, mai chiếu thuỷ, sung, vạn niên tùng, sứ thái, bằng lăng, cầm thị, gõ, Ầ

Những vùng chuyên canh hoa, cây kiểng của thành phố gồm có:

- Hoa lan: Trồng tại Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Quận 12, Ầ

- Hoa nền: được trồng ựều khắp ở các quận huyện như Gò Vấp, Củ

Chi, Tân Bình, Bình Chánh, Hóc Môn, quận 12, quận 9, quận 2, Ầ Nổi tiếng với vùng huệ trắng Tân Quý Tây (Bình Chánh), vùng hoa lài đông Hưng Thuận, Thạnh Lộc (Quận 12), Ầ

- Cây kiểng: mai kiểng tập trung ở quận Gò Vấp, phường Hiệp

Bình Chánh (Thủ đức); Ầ Các loại cây kiểng ựược trồng nhiều tại quận 9, quận 12, quận Gò Vấp, huyện Thủ đức, huyện Củ Chi, Ầ Diện tắch canh tác hoa, cây kiểng của toàn Thành phố là: 786,41 ha (tương ựương 965 ha gieo trồng), trong ựó:

- Mai vàng: là chủng loại hoa chiếm tỉ lệ lớn trong diện tắch hoa, cây kiểng, nhất là trong dịp tết của Thành phố, tập trung chủ yếu ở 02 quận Thủ đức và quận 12

- Hoa lan: đây là chủng loại hoa tuy mới phát triển gần ựây ở Thành phố Hồ Chắ Minh nhưng ựã có tốc ựộ phát triển khá nhanh ựặc biệt là ở Củ Chi, quận 9, Bình Tân và Hóc Môn

ỚHoa nền các loại như vạn thọ, sống ựời, cúc, huệ, mào gà, Ầ

Trang 18

ỚCác loại sứ Thái, sứ Thái ghép, bonsai, cau kiểng, kiểng lá,Ầựược trồng rãi rác ở các quận huyện

Giá trị thu nhập trên 1 ha của nghề trồng hoa kiểng khá cao, trên 200 triêu/ năm cho thấy ựây là ngành sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao trong ựiều kiện sản xuất nông nghiệp hiện nay

Thành phố Hồ Chắ Minh không chỉ là nơi sản xuất mà còn là nơi trung chuyển và tiêu thụ hoa, cây kiểng rất lớn Hàng năm, bên cạnh những hội chợ hoa lớn ựược tổ chức hàng năm ở trung tâm Thành phố như Công viên 23/9, Công viên Gia định, Công viên Lê Văn Tám, Tao đàn, Hoàng Văn Thụ, ở các quận huyện cũng ựã tổ chức Hội hoa xuân ựịa phương vừa là nơi thi tài của những nghệ nhân ựịa phương, vừa là nơi mua bán hoa, cây kiểng của ựịa phương và các tỉnh như Hội hoa xuân huyện Bình Chánh, Hội hoa xuân huyện Củ Chi, Hội hoa xuân quận Gò Vấp, chợ mai quận 12, hoặc vừa qua là festival sinh vật cảnh 2006 tại công viên văn hóa Tao đàn ựã cho thấy tiềm năng sản xuất và nhu cầu của thị trường cả trong lẫn ngoài nước là khá lớn

Hiện nay Việt Nam ựã xuất khẩu ựược các sản phẩm hoa cắt cành như hồng, phong lan, cúc, ựồng tiền, cẩm chướng, lyly, sao tắm, Ầ ựi Trung Quốc, Hồng Kông, đài Loan, Nhật Bản, Singapore, Úc, Arập; vạn niên tùng, mai chiếu thủy, mai kiểng, Ầ ựi Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật Bản Tuy nhiên số lượng xuất khẩu không nhiều và doanh số chỉ ựạt khoảng hơn 10 triệu USD / năm Sở dĩ chúng ta chưa thể tiếp cận thị trường thế giới chắnh

là do chủng loại, chất lượng, kắch cỡ, sự ựồng ựều với số lượng lớn sản phẩm cung cấp của ta chưa ựáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài, ngoài ra, ta còn thiếu thông tin về thị trường và chưa có một chiến lược xâm nhập thị trường EU ựối với sản phẩm hoa các loại

Trang 19

Riêng tại TP HCM, xuất khẩu hoa kiểng từ năm 2000 ñến 2005 ñạt bình quân 2 - 3 triệu USD/năm, tập trung ở một vài ñầu mối như Công ty cổ phần phong lan xuất khẩu TP HCM, Artex Sai Gòn, Vegetexco, Ðà Lạt Hasfarm (chi nhánh TP HCM) … Tuy nhiên, các doanh nghiệp này gom hoa cảnh xuất khẩu từ nhiều nguồn chứ không riêng gì thành phố Do ñó, ñề tài tập trung nghiên cứu chiến lược xâm nhập thị trường EU của sản phẩm hoa nhằm giải quyết ñầu ra một cách ổn ñịnh, bền vững qua ñó, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, của các doanh nghiệp và nâng cao thu nhập cho nguời sản xuất.

Trang 20

đẶT VẤN đỀ

1 Vài nét về Liên minh châu Âu (European Union - EU)

Sau khi ựại chiến thế giới thứ 2 kết thúc, một số chắnh khách Châu Âu thấy rằng Châu Âu cần ựược liên kết chặt chẽ, trước hết là kinh tế và chắnh trị ựể có vị trắ xứng ựáng hơn, tiến tới thành lập Hợp chủng quốc Châu Âu, từng bước cạnh tranh với Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hùng mạnh Nỗ lực nhất thể hóa Châu Âu ựược hình thành từ những năm 50 của thế kỷ 20 Hiệp ước thành lập Cộng ựồng Than Thép (ký năm 1952) ựã ựặt nền móng cho việc hình thành Liên minh Châu Âu rộng lớn ngày nay

Liên minh châu Âu (EU) là hình thức hội nhập khu vực ở trình ựộ cao với nhiều triển vọng tốt ựẹp cho các nước thành viên và cho toàn Châu Âu, ựang phát triển sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực và phấn ựấu trở thành khu vực phát triển nhất hành tinh, ựủ sức ựối phó với các thách thức toàn cầu trong thế kỷ 21, có lợi cho xu thế hoà bình và hợp tác phát triển toàn cầu

Với ý tưởng thành lập cộng ựồng chung châu Âu (European Commune) từ 6 nước thành viên sáng lập ban ựầu tại thỏa thuận vào năm

1957 ở Rome (Ý) bao gồm: Bĩ, đức, Pháp, Luxembourg, Ý và Hà Lan Sau

ựó, EC lần lượt mở rộng, kết nạp thêm 3 nước đan Mạch, Ireland và Anh (năm 1973); Hy Lạp (năm 1981); Bồ đào ha và Tây Ban Nha (năm 1986);

Áo, Phần Lan và Thụy điển (năm 1995); 10 nước ở Trung và đông Âu (năm 2004) bao gồm: Hungary, Ba Lan, Séc, Latvia, Lithuania, Estonia, Belarus, Mondova, Croatia, Serbia ; Bulgary, Rumani (năm 2007) Dự kiến

Trang 21

trên ñầu người khá chênh lệch ñã ảnh hưởng phần nào ñến tốc ñộ phát triển cũng như tình hình ổn ñịnh của EU hiện nay so với trước ñó Việc này ñặt ra cho tất cả các thành viên EU, các nước Châu Âu khác và thế giới rất nhiều vấn ñề cần ñược nghiên cứu xử lý, không chỉ kinh tế thương mại

Hiến pháp mới của EU ñược soạn thảo theo hướng minh bạch hơn, dân chủ hơn và hiệu quả hơn ñang ñứng trước nguy cơ sụp ñổ do các bất ñồng về quyền lực giữa nước lớn và nhỏ, giữa chính phủ quốc gia thành viên và bộ máy hành pháp của khối, giữa thành viên cũ và mới về khoảng cách phát triển, về nhập cư, lao ñộng, an sinh xã hội, thâm hụt ngân sách, chính sách ñối ngoại, an ninh phòng thủ chung

ðồng tiền chung Châu Âu (Euro) sau 21 năm chuẩn bị ñã ñược lưu hành tại 12 nước thành viên từ 1/1/2002 ngoại trừ ðan Mạch, Anh, Thụy ðiển và 12 nước thành viên mới kết thúc quá trình nhất thể hoá về tiền tệ, một sự kiện quan trọng thứ 2 trong hệ thống tiền tệ thế giới, sau việc Mỹ quyết ñịnh chấm dứt ñổi USD ra vàng, làm cho vị thế của USD bị hạ thấp

Bảng 1: Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của EU:

(ðơn vị tính: %) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 (Dự báo)

Tốc ñộ tăng GDP 1,2 1,2 2,4 1,5 2,5 2,4 Tốc ñộ tăng tiêu dùng 1,6 1,6 2,1 1,6 1,6 2,1 Tốc ñộ tăng tổng ñầu tư -1,2 0,8 3,0 2,3 3,5 3,6 Tốc ñộ tăng việc làm 0,4 0,2 0,6 0,9 1,0 1,0

Tỷ lệ thất nghiệp 8,7 9,0 9,0 8,7 8,5 8,1

Tỷ lệ lạm phát 2,1 1,9 2,1 2,3 2,2 1,9

Nợ chính phủ (% GDP) 61,4 63,0 63,4 64,1 64,2 64,3 Cán cân tài khoản vãng lai (%GDP) 0,3 0,1 0,0 -0,3 -0,4 -0,3

2 Vài nét về vòng ñàm phán Doha và tiến trình ñàm phán về Nông nghiệp:

Trang 22

Vòng ñàm phán Doha ñã ñược WTO khởi ñộng từ năm 2001 tại thủ ñô Qatar nhằm thúc ñẩy sự tăng trưởng và phát triển của các nước thành viên, ñặc biệt là các nước ñang phát triển và kém phát triển nhất (LDCs) và giảm tình trạng nghèo ñói toàn cầu thông qua thúc ñẩy mậu dịch tự do Với dự kiến ban ñầu là sẽ kết thúc trước ngày 1/1/2005, tuy nhiên ñã 5 năm trôi qua với rất nhiều phiên ñàm phán ở nhiều cấp ñộ khác nhau nhưng những vấn ñề

cơ bản và chủ chốt của vòng ñàm phán vẫn chưa ñược các nước thành viên

ñi ñến thống nhất

Nông nghiệp luôn là lĩnh vực nhạy cảm nhất vì ảnh hưởng của nó ñối với nền kinh tế của hầu hết các nước thành viên và ñược coi là sẽ có ảnh hưởng quyết ñịnh tới kết quả ñàm phán về các vấn ñề khác nói riêng và cả Vòng ñàm phán Doha nói chung

Trong ñàm phán, 2 nội dung chính ñược các nước thành viên tập trung thảo luận là tiếp cận thị trường và hỗ trợ trong nước với mục tiêu là ñiều chỉnh và cắt giảm dần những hạn chế và những biện pháp gây bóp méo thương mại trong nông nghiệp,

Yêu cầu ñặt ra cho các nước thành viên về việc tiếp cận thị trường là cắt giảm dần các mức thuế thông qua việc xác ñịnh một phương thức cắt giảm phù hợp Song song ñó, số lượng và cách thức xử lý ñối với những mặt hàng ñặc biệt và có tính nhạy cảm, tức là những mặt hàng này sẽ ñược hưởng những linh hoạt trong việc áp dụng công thức cắt giảm cũng ñưọc ñưa ra ñể các nước ñàm phán Ngoài ra, cơ chế tự vệ ñặc biệt của các nước ñang phát triển cũng nằm trong danh mục thảo luận tại bàn ñàm phán

Theo kết quả của Hội nghị Bộ trưởng Hồng Kông, thuế quan hàng nông sản sẽ ñược cắt giảm dựa trên 4 khung thuế suất (tariff band) và vấn ñề bây giờ là các nước phải thống nhất ñược các ngưỡng và mức cắt giảm cho

Trang 23

từng khung thuế suất, trong ñó có tính ñến các ngưỡng cắt giảm áp dụng cho các nước ñang phát triển Dưới ñây là ñề xuất các khung thuế suất và mức cắt giảm tương ứng cho các nước thành viên áp dụng:

Bảng 2 ðề xuất mức cắt giảm thuế suất áp dụng cho các nước ñang phát triển

Khung Ngưỡng thuế suất (%) Mức cắt giảm (%)

1 từ 0 ñến [20-30] [20-65]

2 [20-30] ñến [40-60] [30-75]

3 [40-60] ñến [60-90] [35-85]

4 Từ [60-90] trở lên [42-90]

Các nước ñang phát triển ñược dành ñối xử ñặc biệt và khác biệt, theo

ñó sẽ cắt giảm thuế suất theo 4 khung thuế suất khác với các ngưỡng thuế suất lớn hơn và mức ñộ cắt giảm thuế ít hơn, cụ thể như sau:

Bảng 3 Mức cắt giảm thuế suất của các nước ñang phát triển

Khung Ngưỡng thuế suất (%) Mức cắt giảm (%)

Trang 24

nước cho rằng các sản phẩm ñặc biệt sẽ không phải áp dụng các cam kết mới

về hạn ngạch thuế quan Một số khác ñề xuất sản phẩm ñặc biệt nên ñược cắt giảm thuế quan theo một tỷ lệ phần trăm so với mức cắt giảm thuế quan ñối với hàng hoá thông thường Cũng có một số nước bày tỏ quan ñiểm nên

mở cửa thị trường các loại sản phẩm ñặc biệt mà ñang chịu hạn ngạch thuế

quan thông qua việc mở rộng hạn ngạch thuế quan

Về hỗ trợ trong nước, những vấn ñề ñược ñưa ra bàn ñàm phán lần này là cắt giảm về cơ bản những hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương mại, cắt giảm những hỗ trợ thuộc hộp hổ phách - những biện pháp gây bóp méo thương mại nhất, hộp xanh lơ - những biện pháp gây ít bóp méo thương mại hơn và hỗ trợ thuộc ngưỡng cho phép (de minimis) - hỗ trợ với số lượng nhất ñịnh theo quy ñịnh, cũng như những quy ñịnh về các hộp màu hổ phách

và xanh lơ

Các nước thành viên ñã thống nhất 3 mức cắt giảm ñối với Tổng lượng hỗ trợ gộp (Total AMS) và tổng hỗ trợ trong nước bóp méo thương mại trong ñó nước có mức hỗ trợ càng cao sẽ phải cắt giảm càng nhiều Mức cắt giảm ñối với tổng hỗ trợ trong nước bóp méo thương mại phải lớn hơn mức cắt giảm ñối với Tổng luợng hỗ trợ gộp ñã cam kết, ngưỡng hỗ trợ cho phép và hộp xanh lơ Trên cơ sở những cam kết ñã ñạt ñược, các nước thành viên ñã ñưa ra công thức cắt giảm Tổng lượng hỗ trợ gộp ràng buộc cuối cùng sau khi kết thúc giai ñoạn thực hiện theo Hiệp ñịnh Nông nghiệp trước ñây (Final Bound Total AMS) trong hộp vàng theo từng lớp như sau:

Bảng 4 Mức cắt giảm thuế suất theo AMS

Khung Mức AMS ràng buộc cuối cùng sau khi kết thúc giai

ñoạn thực hiện theo Hiệp ñịnh Nông nghiệp trước

ñây (tỉ USD)

Mức cắt giảm (%)

Trang 25

1 0 – 15 [37-60]

Như vậy, những nước có mức AMS cao hơn, tức là ở lớp cao hơn thì

sẽ phải cắt giảm nhiều hơn EU sẽ ở mức cao nhất, Hoa Kỳ và Nhật Bản ở mức thứ hai, còn những nước phát triển khác và những nước thành viên còn lại sẽ ở mức cắt giảm thứ ba ðiều này sẽ tiến tới việc hài hoá hoá mức hỗ trợ trong nước giữa các nước thành viên Tuy nhiên, lộ trình thực hiện các mức cắt giảm này, những biện pháp ñối xử ñặc biệt và khác biệt dành cho các nước ñang phát triển, cũng như việc giới hạn mức hỗ trợ tối ña ñược phép cho từng sản phẩm nông nghiệp cụ thể trong hộp vàng nhằm ñối phó với tình trạng các nước chuyển ñổi hỗ trợ giữa các sản phẩm vẫn chưa ñược các nước ñưa ra ñề xuất một cách chi tiết

Tương tự, Tổng mức hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương mại (bao gồm Tổng lượng hỗ trợ gộp ràng buộc cuối cùng sau khi kết thúc lộ trình thực hiện theo Hiệp ñịnh Nông nghiệp trước ñây cộng với các hỗ trợ thuộc ngưỡng cho phép trong hộp vàng và các hỗ trợ thuộc hộp xanh lơ trong giai ñoạn cơ sở nhất ñịnh) cũng ñược cắt giảm theo từng lớp:

Bảng 5 Mức cắt giảm thuế suất theo tổng mức hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương mại

Khung Tổng mức hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương

mại (tỉ USD)

Mức cắt giảm (%)

Trang 26

Trong năm ñầu tiên thực hiện cắt giảm, tổng số các hỗ trợ gây bóp méo thương mại sẽ không vượt quá 80% mức cơ sở của Tổng mức hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương mại Trong năm thứ hai và những năm tiếp theo của giai ñoạn thực hiện cắt giảm, việc cắt giảm mức còn lại sẽ theo 1 lộ trình nhất ñịnh Những nước ñang phát triển hiện không có cam kết về AMS cũng sẽ không phải cam kết cắt giảm Tổng mức hỗ trợ trong nước gây bóp méo thương mại

Hỗ trợ thuộc ngưỡng cho phép (de minimis) sẽ ñược cắt giảm trên cơ

cở cân nhắc ñến việc dành ñối xử ñặc biệt và khác biệt cho các nước ñang phát triển Theo ñó, các nước ñang phát triển hiện dành những hỗ trợ thuộc ngưỡng cho phép cho những nông dân sống dựa vào nghề nông và không có nhiều nguồn lực sẽ không phải cắt giảm những loại hỗ trợ này

ðối với những hỗ trợ thuộc hộp xanh lơ, các nước thành viên ghi nhận tầm quan trọng của những hỗ trợ này trong việc thúc ñẩy những cải cách nông nghiệp Các biện pháp hỗ trợ của hộp này bao gồm những chi trả trực tiếp từ Ngân sách Nhà nước thuộc các chương trình thu hẹp sản xuất Những biện pháp này có gây ra bóp méo thương mại những vẫn ñược phép duy trì mặc dù phải chịu sự ñiều chỉnh một cách chặt chẽ Theo ñó, các nước chỉ ñược phép duy trì những hỗ trợ thuộc hộp xanh lơ với mức bằng hoặc dưới 5% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trung bình của một nước thành viên trong 1 giai ñoạn cơ sở Hiện các nước thành viên ñang cố gắng ñưa ra những tiêu chí bổ sung ñể bảo ñảm rằng những biện pháp này sẽ gây bóp méo thương mại với mức ñộ thấp hơn Tổng lượng hỗ trợ gộp cũng như xác ñịnh một giai ñoạn cơ sở hợp lý

Ngoài ra, các Bộ trưởng cũng thảo luận về trợ cấp xuất khẩu và các vấn ñề cạnh tranh xuất khẩu khác; các quy ñịnh về tiếp cận thị trường như

Trang 27

quy ñịnh mức thuế trần hoặc thuế ñỉnh, cơ chế tự vệ ñặc biệt hiện hành, sự suy giảm những ưu ñãi, những nước mới gia nhập, và các nước kém phát triển; và hộp màu xanh lá cây (những hỗ trợ trong nước không gây bóp méo thương mại hoặc gây ra với mức ñộ tối thiểu)

Về lĩnh vực nông nghiệp, do trong Vòng ñàm phán DDA sắp tới, Việt nam dù không còn trợ cấp xuất khẩu nào nữa ñối với nông phẩm ngay sau khi ñã gia nhập WTO, nước ta vẫn ñược bảo lưu quyền ñược hỗ trợ các hoạt ñộng marketing sản phẩm nông nghiệp, vận chuyển hàng hoá nông phẩm xuất khẩu trong nội ñịa, chúng ta vẫn chưa có nghiên cứu ñánh giá toàn diện

về tác ñộng ñó ñối với nền kinh tế Việt Nam Việt Nam ñã ở vào thế bất lợi hơn so với các nước thành viên WTO khác do mức ñộ cam kết cao hơn Trong khi Vòng ñàm phán DDA yêu cầu mức cam kết phải là WTO + sau năm 2013, nhưng Việt nam ñã phải bãi bỏ các trợ cấp này ngay sau khi gia nhập WTO

Có thể xảy ra hai kịch bản ñối với nông nghiệp Việt Nam Một là, Việt Nam sẽ không phải cắt giảm tiếp theo kết quả của vòng Doha dựa vào các ñiều khoản dành cho các thành viên mới, ñiều khoản ưu ñãi dành cho các nước ñang phát triển và các nền kinh tế chuyển ñổi Thứ hai, nếu không ñàm phán thành công theo hướng trên, Việt Nam sẽ phải tiếp tục cắt giảm theo Doha Khi ñó, khó khăn nhất ñối với VN sẽ là phải tiếp tục giảm thuế

ñể mở cửa thị trường

ðiều bất lợi của Việt Nam là mức ñộ cam kết của VN trong nông nghiệp hiện khá cao Theo cam kết WTO, Việt Nam ñã phải cam kết bãi bỏ hoàn toàn trợ cấp xuất khẩu ngay khi gia nhập trong khi các nước thành viên khác ñến 2013 mới phải cắt giảm; mức thuế mà Việt Nam cam kết cao hơn

Trang 28

và cũng không ñược áp dụng các biện pháp tự vệ ñặc biệt như nhiều nước khác

Các cải cách này mang ñến những ñiều chỉnh cơ cấu lớn liên quan ñến

hộ gia ñình, doanh nghiệp, và giới chức hữu trách, và trong khi toàn nền kinh tế có thể thu lợi lớn từ những ñiều chỉnh cơ cấu này, một số hộ gia ñình

sẽ phải trải qua những thiệt hại và khó khăn lớn trừ khi các chính sách nội ñịa ñúng ñắn ñược ñưa ra ñể tạo ñà cho sự ñiều chỉnh cơ cấu và/hoặc trợ giúp những người thua cuộc này

ðiều quan ngại nhất ở Việt Nam là các cuộc cải cách có khả năng làm sút giảm thu nhập hộ nông dân, khoét sâu hố ngăn cách thu nhập giữa nông thôn - thành thị, và có khả năng làm tăng tỷ lệ nghèo ñói ñang trên ñà giảm Bài viết này phân tích những tác ñộng có thể có của những cuộc cải cách này lên phân phối thu nhập và ñề xuất một số chính sách hỗ trợ cần thiết cho những người có khả năng bị thua thiệt

Những thay ñổi trong chính sách phải thực hiện ngay sau khi gia nhập

là xóa bỏ mọi trợ cấp nông nghiệp và cắt giảm mạnh thuế nhập khẩu nông sản Những thay ñổi này mạnh hơn, nhanh hơn tất cả những thay ñổi mà mọi nước ñang phát triển khác bị yêu cầu phải thực hiện theo thỏa thuận về nông nghiệp ở vòng ñàm phán Uruguay Vì tỷ lệ nghèo ñói của Việt Nam tuy ñã giảm mạnh trong những năm gần ñây nhưng vẫn ở mức trên 30% và ñại bộ phận trong số này là ở nông thôn nên mối quan ngại về ảnh hưởng tiêu cực của WTO lên mức gia tăng nghèo ñói là hoàn toàn có thể hiểu ñược

Tuy nhiên, trong khi nhập khẩu các sản phẩm có yếu tố lợi thế về ñất ñai (như bông và ngũ cốc) sẽ tăng lên, việc cắt giảm bảo hộ có thể dẫn ñến

Trang 29

tăng trưởng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nơng nghiệp cĩ yếu tố lợi thế về lao động vẫn đang là thế mạnh của Việt Nam

Ngồi ra, hộ nơng dân cịn bị ảnh hưởng gián tiếp bởi nhiều thỏa thuận khác của Việt Nam với WTO Trong số đĩ cĩ việc xĩa bỏ mọi hạn chế

về lượng cho các mặt hàng xuất khẩu chủ chốt như dệt may, và việc giảm bảo hộ đối với nhiều sản phẩm cơng nghiệp, trong đĩ cĩ ơtơ và phụ tùng Những thay đổi này sẽ cho phép Việt Nam chuyển hướng sang tập trung khai thác thế mạnh về những sản phẩm (cả nơng nghiệp và phi nơng nghiệp)

cĩ hàm lượng lao động phổ thơng lớn, và do đĩ làm tăng thu nhập của lao động phổ thơng, trong đĩ cĩ lao động đã và đang làm nghề nơng

ði sâu vào phân tích cơ cấu phân bổ thu nhập sau gia nhập WTO, ta

cĩ thể dự đốn một bức tranh như sau:

Gia nhập WTO sẽ làm giảm một cách tương đối thu nhập hộ nơng dân sản xuất những sản phẩm nơng nghiệp bị sản phẩm nhập khẩu cạnh tranh trực tiếp, đặc biệt là những sản phẩm chứa đựng lợi thế đất đai, vốn khơng phải là thế mạnh của Việt Nam, và do đĩ giảm nhu cầu về lao động phổ thơng nơng nghiệp, và tức là làm giảm thu nhập lao động phổ thơng sản xuất nơng nghiệp Thu nhập của những hộ nơng dân bám vào nơng nghiệp cịn giảm thêm do nhu cầu về đất đai canh tác giảm, làm giảm giá bán/cho thuê đất canh tác

Tương phản với tình trạng trên, sự xĩa bỏ hạn ngạch hàng dệt may đối với xuất khẩu của Việt Nam sẽ là một yếu tố cải thiện thu nhập cho lao động phổ thơng thốt ly nơng nghiệp

Trang 30

Ngoài ra, với 3 nguyên nhân sau: (i) lao ñộng nông nghiệp dư dôi làm tăng cung lao ñộng phổ thông trong ngành công nghiệp chế biến và do ñó làm giảm chi phí tiền lương phải trả trong các ngành này; (ii) thuế nhập khẩu ñối với các nguyên liệu ñầu vào giảm; và (iii) tỷ giá thực tế tăng do giảm thuế nhập khẩu làm giảm giá các hàng hóa không trao ñổi ñược và giá của các yếu tố ñầu vào khác; các ngành công nghiệp chế biến (sử dụng nhiều lao ñộng phổ thông) này sẽ thu hút lao ñộng phổ thông nông nghiệp dôi dư do thu hẹp sản xuất các nông sản bị hàng nhập khẩu cạnh tranh, dẫn ñến cải thiện thu nhập cho bộ phận lao ñộng này so với thời ñiểm trực tiếp sản xuất nông nghiệp

Kết quả của quá trình chuyển dịch lao ñộng này sẽ cải thiện thu nhập của hộ nông dân bị ảnh hưởng bởi gia nhập WTO, nếu họ có thành viên gia ñình chuyển sang làm ở các nhà máy công nghiệp Tất nhiên, một giải pháp khác là họ chuyển sang sản xuất những hàng hóa nông sản không bị trực tiếp ảnh hưởng bởi tự do hóa nhập khẩu

Nếu so sánh chung giữa 2 khu vực nông thôn và thành thị thì bất bình ñẳng thu nhập giữa hai khu vực này chưa chắc ñã tăng, thậm chí có thể giảm

ñi nếu tỷ trọng lao ñộng phổ thông thoát ly nông nghiệp chuyển sang hoạt ñộng sản xuất công nghiệp tăng ñủ nhanh ñể bù ñắp số lượng lao ñộng nông nghiệp thuần túy bị mất việc làm, hoặc trở nên bán thất nghiệp, và nhờ ñó thu nhập chung của cả khu vực nông thôn ñược cải thiện tương ñối so với khu vực thành thị

Ngược lại, nếu không có những chính sách hỗ trợ hữu hiệu thì thu nhập hộ nông dựa thuần túy vào sản xuất nông nghiệp nói chung sẽ suy giảm

cả về tuyệt ñối và tương ñối so với hộ nông dân thoát ly nông nghiệp, và cả

Trang 31

so với lao ñộng ở khu vực thành thị, dẫn ñến làm tăng bất bình ñẳng thu nhập giữa những bộ phận lao ñộng này

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lợi thế cạnh tranh:

Lợi thế cạnh tranh ñược hiểu là những nguồn lực, lợi thế của ngành, quốc gia mà nhờ có chúng các doanh nghiệp kinh doanh trên thương trường quốc

tế tạo ra một số ưu thế vượt trội hơn, ưu việt hơn so với các ñối thủ cạnh tranh trực tiếp Lợi thế cạnh tranh giúp cho nhiều doanh nghiệp có ñược

“Quyền lực thị trường” ñể thành công trong kinh doanh và trong cạnh tranh Lợi thế cạnh tranh quốc gia thường bị hiểu nhầm với lợi thế so sánh Lợi thế

so sánh chỉ là những ñiều kiện ñặc thù tạo ra ưu thế một khía cạnh nào ñó của một quốc gia hoặc ngành kinh doanh của quốc gia ñó, như những ñiều kiện tự nhiên, tài nguyên hay con người Nguồn nhân công rẻ, tài nguyên dồi dào thường ñược coi là lợi thế so sánh của các nước ñang phát triển Tuy nhiên ñây mới chỉ là cơ sở cho một lợi thế cạnh tranh tốt chứ chưa ñủ là một lợi thế cạnh tranh ñảm bảo cho sự thành công trên thị trường quốc tế Lợi thế cạnh tranh phải là khả năng cung cấp giá trị gia tăng cho các ñối tượng có liên quan như: khách hàng, nhà ñầu tư hoặc các ñối tác kinh doanh và tạo giá trị gia tăng cao cho doanh nghiệp

Trong tác phẩm lợi thế cạnh tranh quốc gia, Porter vận dụng những cơ sở

lý luận cạnh tranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnh tranh quốc tế và ñưa ra lý thuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương” Các yếu tố quyết ñịnh của mô hình là các ñiều kiện về các yếu tố sản xuất, ñiều kiện về cầu, các ngành hỗ trợ và bối cảnh cạnh tranh, chiến lược và cơ cấu doanh nghiệp Ngoài ra, còn có 2 biến số bổ sung là vai trò của nhà nước và yếu tố thời cơ

Trang 32

Theo Porter thì không một quốc gia nào có thể có khả năng cạnh tranh ở tất cả các ngành hoặc ở hầu hết các ngành Các quốc gia chỉ có thể thành công trên thương trường kinh doanh quốc tế khi họ có lợi thế cạnh tranh bền vững trong một số ngành nào ñó Porter phê phán các học thuyết cổ ñiển trước ñây cho rằng ưu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thương trường cạnh tranh quốc tế là chỉ dựa vào lợi thế tuyệt ñối của Adam Smith hay chỉ có lợi thế so sánh của David Ricardo Theo ông, khả năng cạnh tranh của một quốc gia ngày nay lại phụ thuộc vào khả năng sáng tạo và sự năng ñộng của ngành của quốc gia ñó Khi thế giới cạnh tranh mang tính chất toàn cầu hoá thì nền tảng cạnh tranh sẽ chuyển dịch từ các lợi thế tuyệt ñối hay lợi thế so sánh mà tự nhiên ban cho sang những lợi thế cạnh tranh quốc gia ñược tạo ra và duy trì vị thế cạnh tranh lâu dài của các doanh nghiệp trên thương trường quốc tế

Khi nền tảng của cạnh tranh càng chuyển dịch sang sự sáng tạo và tri thức mới thì vai trò của quốc gia càng tăng lên Lợi thế cạnh tranh quốc gia ñược tạo ra và thông qua quá trình ñịa phương hoá cao ñộ Sự khác biệt về giá trị quốc gia, văn hoá, cấu trúc kinh tế, thiết chế và lịch sử, tạo nên ưu thế quyết ñịnh sự thành công trong cạnh tranh Các quốc gia thành công ở một

số ngành trên thị trường toàn cầu vì môi trường trong nước của họ năng ñộng, ñi tiên phong và nhiều sức ép nhất Các Công ty của họ thu ñược lợi thế so với các ñối thủ quốc tế nhờ việc có các ñối thủ mạnh trong nước, nhờ

có các nhà cung cấp có khả năng trong nước, nhờ sự phong phú nhu cầu khách hàng trong nước và sự liên kết chặt chẽ của các ngành phụ trợ

Lý luận của Porter về lợi thế cạnh tranh quốc gia giải thích các hiện tượng thương mại quốc tế trên góc ñộ các doanh nghiệp tham gia kinh doanh quốc tế và vai trò của nhà nước trong việc hỗ trợ cho các ngành có ñiều kiện thuận lợi ñể giành lợi thế cạnh tranh quốc gia chứ không phải cho một vài

Trang 33

doanh nghiệp cụ thể Sự thành công của các quốc gia ở ngành kinh doanh nào ñó phụ thuộc vào 3 vấn ñề cơ bản: lợi thế cạnh tranh quốc gia, năng suất lao ñộng bền vững và sự liên kết hợp tác có hiệu quả trong cụm ngành

1.2 Marketing hỗn hợp (4P)

Thuật ngữ marketing ñược sử dụng lần ñầu tiên vào năm 1902 trên giảng ñường trường ðại học Michigan ở Mỹ, ñến năm 1910, tất cả các trường ðại học tổng hợp ở Mỹ bắt ñầu giảng dạy môn học này Suốt trong gần nửa thế kỷ, marketing chỉ ñược giảng dạy trong phạm vi các nước nói tiếng Anh Mãi ñến sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào những năm 50

và 60 của thế kỷ XX, nó mới ñược truyền bá sang Tây Âu và Nhật Bản Quá trình quốc tế hoá của marketing ñã phát triển rất nhanh Ngày nay, các doanh nghiệp muốn kinh doanh ñạt hiệu quả kinh tế cao ñều cần phải có sự hiểu biết và vận dụng marketing hiện ñại

Theo Philip Kotler: “Marketing là một dạng hoạt ñộng của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao ñổi”

ðịnh nghĩa này bao trùm cả marketing trong sản xuất và marketing xã hội Marketing hỗn hợp (marketing – mix) là sự phối hợp hay sắp xếp các thành phần của marketing sao cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh thực

tế của mỗi doanh nghiệp nhằm củng cố vững chắc vị trí của doanh nghiệp trên thương trường Marketing 4 P bao gồm: sản phẩm (product), giá cả (price), phân phối (place) và xúc tiến (promote) Nếu sự phối hợp hoạt ñộng những thành phần marketing ñược nhịp nhàng và ñồng bộ thích ứng với tình huống của thị trường ñang diễn tiến thì công cuộc kinh doanh của doanh nghiệp sẽ trôi chảy, hạn chế sự xuất hiện những khả năng rủi ro và do ñó mục tiêu sẽ ñạt ñược là lợi nhuận tối ña Nhà quản trị tài năng là nhà tổ chức,

Trang 34

ñiều hành phối hợp các thành phần marketing trong một chiến lược chung ñảm bảo thế chủ ñộng với mọi tình huống diễn biến phức tạp của thị trường

1.2.2 Giá cả (price): Số tiền mà khách hàng phải trả khi mua hàng

hóa hoặc dịch vụ Nội dung nghiên cứu của chính sách giá trong họat ñộng marketing gồm:

- Lựa chọn chính sách giá và ñịnh giá

Trang 35

- Nghiên cứu chi phí sản xuất kinh doanh làm cơ sở cho việc ñịnh giá

- Nghiên cứu giá cả hàng hóa cùng loại trên thị trường

- Nghiên cứu cung cầu và thị hiếu khách hang ñể có quyết ñịnh về giá hợp lý

- Chính sách bù lỗ

- ðiều chỉnh giá theo sự biến ñộng của thị trường

1.2.3 Phân phối (place): Là quá trình ñưa hàng hoá từ nơi sản xuất

ñến nơi tiêu dùng qua hai dạng: Các kênh phân phối và phân phối trực tiếp Nội dung nghiên cứu về chính sách phân phối trong marketing bao gồm:

- Thiết kế và lựa chọn kênh phân phối hàng hóa

- Mạng lưới phân phối

- Vận chuyển và dự trữ hàng hóa

- Tổ chức hoạt ñộng bán hàng

- Các dịch vụ sau khi bán hàng (lắp ñặt, bảo hành, cung cấp phụ tùng…)

- Trả lương cho nhân viên bán hàng

- Trưng bày và giới thiệu hàng hóa

1.2.4 Xúc tiến bán hàng (promotion): Là tập hợp những hoạt ñộng

mang tính chất thông tin nhằm gây ấn tượng ñối với người mua và tạo uy tín

Trang 36

ñối với doanh nghiệp Nó ñược thực hiện thông qua những hình thức như quảng cáo, chào hàng, tổ chức hội chợ, triển lãm, các hình thức khuyến mãi, tuyên truyền, cổ ñộng và mở rộng quan hệ với công chúng (PR) Những hoạt ñộng xúc tiến phải thích hợp với từng hoàn cảnh, ñiều kiện cụ thể nhằm phục vụ tối ña những mong muốn của khách hàng Vì vậy, biết chọn lựa những hình thức phương tiện thích hợp cho từng hoạt ñộng xúc tiến, tính toán ngân sách xúc tiến ñối với từng mặt hàng có tầm quan trọng ñặc biệt trong kinh doanh

Trang 37

CHƯƠNG II THỊ TRƯỜNG HOA - CÂY CẢNH VÀ CHÍNH SÁCH NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU) 2.1 Quy mô thị trường

Thị trường EU (The European Union) là một thị trường chung lớn nhất thế giới Thị trường EU phát triển vượt xa khỏi những hiệp ñịnh mậu dịch tự do giữa các thành viên ðây là một liên hiệp về hải quan và tiền tệ, cho phép hàng hóa, dịch vụ, con người và vốn ñược di chuyển một cách tự

do ñược ñiều hành bởi các ñịnh chế chung (Ủy Ban Châu Âu, Nghị viện Châu Âu…), các hệ thống quy ñịnh, luật lệ mang tính hoà hợp chung và các chính sách phù hợp nhất Tuy nhiên EU cũng là một thị trường bao gồm nhiều thị trường khác nhau: 27 nước thành viên, 27 khối dân số, văn hoá, kinh tế khác nhau EU có một mạng lưới vận chuyển rất rộng lớn và phát triển với nhiều cảng biển, tạo ñiều kiện thuận lợi cho thương mại Trong số các cảng lớn nhất trên thế giới có cảng Rotterdam tại Hà Lan Hàng triệu tấn hàng hoá ñược phân phối tới ðức, Pháp, Bỉ và Thụy Sĩ và các quốc gia Tây

Âu khác ñều thông qua sông Ranh và hệ thống phụ của nó Hệ thống vận chuyển bằng ñường sông cũng ñóng một vai trò chính trên các sông như Seine, Meuse và Elbe Hệ thống sông này mang lại nhiều thuận lợi cho các quốc gia phía Bắc EU so với các quốc gia sâu trong lục ñịa Nhìn chung, phần phía Bắc của EU có hệ thống cơ sở hạ tầng như ñường bộ, ñường biển

và ñường sắt tốt hơn Pháp và ðức ñã thành lập các hệ thống xe lửa siêu tốc liên kết các thành phố chính tại EU Ngoài ra hệ thống ðường hầm xuyên biển ñã nối liền Anh với lục ñịa, cho phép vận chuyển giữa Anh và lục ñịa nhanh hơn và tiện lợi hơn

Về dân số, ðức là nước có dân số ñông nhất trong các thành viên, dân

số ðức năm 1998 là 82,1 triệu người sau ñó là Anh, Ý và Pháp

Trang 38

EU là nhà nhập khẩu hoa và các sản phẩm hoa trang trí hàng ñầu thế giới Mặc dù thời gian qua tăng trưởng kinh tế khu vực này suy giảm và sức mua của người dân ở nhiều quốc gia khu vực châu Âu trong giai ñoạn từ năm 2001 ñến 2005 giảm, ảnh hưởng ñáng kể ñến mức tiêu thụ hoa của khu vực này nhưng nhập khẩu hoa vẫn tăng nhẹ Việc nhập khẩu các loại hoa bình dân ñã ñáp ứng lượng lớn nhu cầu hoa giá rẻ ở châu Âu do vậy ñã cải thiện ñáng kể tính trạng suy giảm sức mua

Thị trường EU ñược ñánh giá là tiêu thụ hơn 50% lượng hoa của thế giới ðức là nước nhập khẩu hoa lớn nhất của khu vực châu Âu Tuy nhiên, thời gian qua, nhập khẩu hoa của nước này giảm ñáng kể chỉ còn bằng với lượng hoa nhập khẩu của Anh Hiện nay, tổng lượng nhập khẩu hoa của hai quốc gia này chiếm gần 1/2 lượng hoa nhập khẩu ở EU Theo sau ðức lần lượt là Anh, Pháp và Ý Tuy nhiên, xét về mức tiêu thụ bình quân ñầu người thì Hà Lan ñứng số 1, bỏ xa các nước khác ñứng vị trí tiếp theo như Bỉ và

Áo

Hiện Hà lan là nước nhập khẩu lượng lớn các sản phẩm hoa từ các quốc gia châu Âu không thuộc khối Eu, chiếm trên 1/2 lượng nhập khẩu Một phần lớn lượng hoa nhâp khẩu này của Hà Lan là ñể tái xuất sang các nước khác, cụ thể có nước ðức Việc Hà Lan tiến hành tái xuất hoa và các sản phẩm hoa trang trí nói trên là một trong những yếu tố chính ñưa Hà Lan trở thành nước cung cấp hoa lớn cho các nước khác thuộc khối Eu

Bảng 2.1 Mức tiêu thụ về hoa cắt cành và hoa trang trí ở Châu Âu Tổng mức tiêu thụ / Mức tiêu thụ tính trên ñầu người

Trang 39

(Nguồn: Hội ñồng Hoa Hà Lan (2004))

Trang 40

Mức tiêu thụ theo ñầu người cao nhất là Hà Lan, tiếp theo một khoảng cách là các nước khác như Bỉ và Áo Bởi vì thị phần rộng lớn trong tổng mức tiêu thụ của Châu Âu nên các cuộc bán ñấu giá Hà Lan có thể ñược chấp nhận như là sự biểu hiện việc bán chạy nhất các loại hoa cắt cành ở Châu Âu Bảng 3.2 cho thấy top 15 loại hoa cắt cành bán chạy nhất trong năm 2002 Hoa hồng là loại hoa cắt cành kinh doanh quan trọng nhất tại phiên ñấu giá Hà Lan, tiếp theo là hoa Dendranthema, hoa Tulip và hoa Ly

Bảng 2.2: Top 15 loại hoa cắt cành bán chạy nhất tại phiên ñấu giá Hà Lan, năm 2003

-2,6

Ngày đăng: 09/02/2015, 08:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. ThS Từ Minh Thiện (06/2004), Luận văn thạc sĩ “ðịnh hướng và giải pháp ủẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh ủến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"ðị"nh h"ướ"ng và gi"ả"i pháp "ủẩ"y m"ạ"nh chuy"ể"n d"ị"ch c"ơ" c"ấ"u kinh t"ế" nụng nghi"ệ"p Thành ph"ố" H"ồ" Chớ Minh "ủế"n n"ă"m 2010
3. Trung Tâm Tư vấn và Hỗ trợ nông nghiệp TP.HCM (11/2006), Phương ỏn tiờu thụ sản phẩm nụng nghiệp TP.HCM giai ủoạn 2006 – 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ph"ươ"ng ỏn tiờu th"ụ" s"ả"n ph"ẩ"m nụng nghi"ệ"p TP.HCM giai "ủ"o"ạ
7. Sở Nông Nghiệp và PTNT TP.HCM (12/2005), Dự thảo “Quy hoạch sử dụng ủất và chuyển ủổi cơ cấu sản xuất nụng nghiệp ủến năm 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy ho"ạ"ch s"ử" d"ụ"ng "ủấ"t và chuy"ể"n "ủổ"i c"ơ" c"ấ"u s"ả"n xu"ấ"t nụng nghi"ệ"p "ủế"n n"ă"m 2010
8. Tài liệu Hội thảo “Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam và ảnh hưởng của việc gia nhập ủến ngành Nụng Nghiệp của Việt Nam”(11/2003), Bộ Thương mại và Viện phát triển Hàn quốc tổ chức, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ti"ế"n trình gia nh"ậ"p WTO c"ủ"a Vi"ệ"t Nam và "ả"nh h"ưở"ng c"ủ"a vi"ệ"c gia nh"ậ"p "ủế"n ngành Nụng Nghi"ệ"p c"ủ"a Vi"ệ"t Nam”
9. Tài liệu Hội thảo “Quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và EU” (12/2003), Bộ Thương mại tổ chức, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quan h"ệ" kinh t"ế" gi"ữ"a Vi"ệ"t Nam và EU”
10. Quyết ủịnh số 97/2006/Qð-UBTP ngày 10/07/2006 của UBND Thành phố về phê duyệt “Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh giai ủoạn 2006 - 2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ch"ươ"ng trình chuy"ể"n d"ị"ch c"ơ" c"ấ"u kinh t"ế" nông nghi"ệ"p Thành ph"ố" H"ồ" Chớ Minh giai "ủ"o"ạ"n 2006 - 2010
11. Quyết ủịnh số 105/2006/Qð-UBTP ngày 17/07/2006 của UBND Thành phố về việc “Khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Thành phố Hồ Chớ Minh giai ủoạn 2006 - 2010”Websites Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khuy"ế"n khích chuy"ể"n d"ị"ch c"ơ" c"ấ"u kinh t"ế" nông nghi"ệ"p Thành ph"ố" H"ồ" Chớ Minh giai "ủ"o"ạ"n 2006 - 2010”
4. Quyết ủịnh số 718/Qð-UB, ngày 25/02/2006 của UBND Thành phố về phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển hoa, cây kiểng và cá cảnh trờn ủịa bàn Thành phố giai ủoạn 2004 -2010 Khác
5. Quyết ủịnh số 11/2001/Qð-UB ngày 12/02/2001 của Chủ tịch UBND Thành phố về phê duyệt Chương trình giống cây trồng, giống vật nuôi của Thành phố từ năm 2001 ủến năm 2005 Khác
6. Quyết ủịnh số 1902/Qð-UB ngày 06/05/2002 của Chủ tịch UBND Thành phố về ban hành Chương trình phát triển nông nghiệp nông thôn ngoại thành giai ủoạn 2002 – 2005 Khác
2. www.agribusinessonline.com 3. www.rauhoaquavietnam.vn 4. www.tuvannongnghiep.com.vn 5. www.mot.gov.vn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w