Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào các tổ chức kinh tế thế giới và ký kết các hiệp định thương mại song phương với các đối tác thương mại lớn, trong đó có EU. Hiệp định khung Việt Nam – EU được ký kết năm 1995 đã mở ra một cánh cửa mới trong hợp tác kinh tế, đặc biệt là hoạt động thương mại quốc tế giữa Việt Nam và EU. Thủy sản là ngành xuất khẩu quan trọng của Việt Nam, đã có những bước phát triển rất tốt trong những năm gần đây, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất khẩu không ngừng gia tăng với nhịp độ cao và được coi là một ngành công nghiệp mũi nhọn của nền kinh tế. EU là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đạt được những kết quả tích cực. Việt Nam đã trở thành một trong những nhà cung cấp các mặt hàng thủy sản chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của thị trường EU Tuy nhiên, hiện vẫn còn rất nhiều rào cản ,đặc biệt là các rào cản phi thuê quan gây trở ngại cho việc tăng cường, mở rộng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này. Các rào cản thương mại hiện nay thực sự là một vấn đề toàn cầu. Mối quan hệ giữa chính sách của một nước nhập khẩu và quyền lợi của các nhà sản xuất trong nước có thể chứa đựng những yếu tố phức tạp và mâu thuẫn. Các nước phát triển trong đó có EU thường đặt ra các tiêu chuẩn trong thương mại có liên quan đến thực trạng kinh tế, chính trị của họ. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các rào cản thương mại truyền thống trong thương mại quốc tế đã bị dỡ bỏ bởi các hiệp định thương mại song phương và các thỏa ước quốc tế. EU hiện nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh của luồng hàng hóa từ các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam với giá thấp, lao động rẻ và kỹ thuật trung bình. Vì vậy, EU đã đặt ra rất nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu, đặc biệt là từ các nước đang phát triển khi họ muốn xuất khẩu sản phẩm sang EU. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hệ thống các rào cản của EU là hết sức cần thiết để có thể tìm ra những hướng đi thích hợp giúp cho các nhà xuất khẩu thủy sản Việt Nam tồn tại và đứng vững trên thị trường đầy tiềm năng này.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ - - CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đề tài: Giải pháp vượt rào cản hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Họ tên sinh viên Mã Sinh Viên Chuyên ngành Lớp Hệ Thời gian thực tập Giáo viên hướng dẫn : Phạm Phương Thảo : CQ 528672 : Kinh tế Quốc tế : Kinh tế Quốc tế 52E : Chính quy : Đợt I năm 2014 : GV Nguyễn Anh Minh Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh LỜI CAM ĐOAN Tên em Phạm Phương Thảo, sinh viên lớp Kinh tế quốc tế 52E, Viện Thương mại Kinh tế quốc tế, trường đại học Kinh tế Quốc dân Em xin cam đoan đề tài “Giải pháp vượt rào cản hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh Châu Âu (EU)” hoàn toàn thực với tìm tịi, nghiên cứu tổng hợp phân tích dựa tài liệu tìm kiếm thu thập Viện Kinh tế Chính trị giới cá nhân em Nếu có sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Phạm Phương Thảo Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh MỤC LỤC Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ST T Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt Nghĩa tiếng Anh EU Liên minh châu Âu European Union USD Đồng đô la Mỹ United States dollar SNG(CIS) Cộng đồng Quốc gia Độc lập Commonwealth of Independent States ATTP An tồn thực phẩm HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn Hazard Analysis and Critical Control Points IUU Luật phải chứng minh nguồn gốc thủy sản Illegal unreported and unregulated fishing WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organization AIPCECEP Hiệp hội Các nhà chế biến thương mại thủy sản EU Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh DANH MỤC BẢNG Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào tổ chức kinh tế giới ký kết hiệp định thương mại song phương với đối tác thương mại lớn, có EU Hiệp định khung Việt Nam – EU ký kết năm 1995 mở cánh cửa hợp tác kinh tế, đặc biệt hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam EU Thủy sản ngành xuất quan trọng Việt Nam, có bước phát triển tốt năm gần đây, đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, sản xuất tăng trưởng nhanh, kim ngạch xuất không ngừng gia tăng với nhịp độ cao coi ngành công nghiệp mũi nhọn kinh tế EU thị trường nhập thủy sản lớn Xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU đạt kết tích cực Việt Nam trở thành nhà cung cấp mặt hàng thủy sản chất lượng đáp ứng thị hiếu tiêu dùng thị trường EU Tuy nhiên, nhiều rào cản ,đặc biệt rào cản phi thuê quan gây trở ngại cho việc tăng cường, mở rộng xuất Việt Nam vào thị trường Các rào cản thương mại thực vấn đề toàn cầu Mối quan hệ sách nước nhập quyền lợi nhà sản xuất nước chứa đựng yếu tố phức tạp mâu thuẫn Các nước phát triển có EU thường đặt tiêu chuẩn thương mại có liên quan đến thực trạng kinh tế, trị họ Nhiều nghiên cứu rào cản thương mại truyền thống thương mại quốc tế bị dỡ bỏ hiệp định thương mại song phương thỏa ước quốc tế EU phải đối mặt với cạnh tranh luồng hàng hóa từ nước phát triển, có Việt Nam với giá thấp, lao động rẻ kỹ thuật trung bình Vì vậy, EU đặt nhiều yêu cầu chặt chẽ gây khó khăn cho nhà xuất khẩu, đặc biệt từ nước phát triển họ muốn xuất sản phẩm sang EU Chính vậy, việc nghiên cứu hệ thống rào cản EU cần thiết để tìm hướng thích hợp giúp cho nhà xuất thủy sản Việt Nam tồn đứng vững thị trường đầy tiềm Với lý Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh đó, đề tài: “Giải pháp vượt rào cản hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang thị trường Liên minh châu Âu (EU)” lựa chọn làm đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích chuyên đề sở phân tích đánh giá rảo cản thị trường EU đề xuất giải pháp để hàng thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản Để đạt mục đích đó, chun đề giải nhiệm vụ nghiên cứu sau - Tìm hiểu rào cản mặt hàng thủy sản nhập thị trường EU - Phân tích thực trạng vượt rào cản hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trường EU - Đưa giải pháp để hàng thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản thị trường EU 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rào cản thuế phi thuế quan hàng thủy sản nhập quốc gia - Phạm vi nghiên cứu: Các rào cản hàng thủy sản xuất Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2003 – 2013 đề xuất giải pháp đến năm 2020 4.Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: - Chương 1: Các rào cản hàng thủy sản nhập vào thị trường EU - Chương 2: Thực trạng vượt rào cản hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU giai đoạn 2003 - 2013 - Chương 3: Phương hướng giải pháp vượt rào cản hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường EU đến năm 2020 Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG 1: CÁC RÀO CẢN ĐỔI VỚI HÀNG THỦY SẢN NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG EU 1.1 1.1.1 Giới thiệu thị trường thủy sản EU Nhu cầu hàng thủy sản thị trường EU Hiện EU thị trường rộng lớn, gồm 27 quốc gia Thị trường EU tổng hợp nhiều đặc điểm tiêu dùng quốc gia làm cho nhu cầu tiêu dùng phong phú mang đặc điểm vùng lãnh thổ 1.1.1.1 Quy mô tiêu dùng hàng thủy sản EU EU khu vực chủ yếu nhập ròng thủy hải sản sản lượng sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu Tiêu thụ thủy hải sản bình quân đầu người EU cao, đứng thứ hai giới sau Nhật Bản Tổng mức tiêu thụ thị trường EU năm vào khoảng 10 triệu tấn, 12% tổng mức tiêu thụ giới Tây Ban Nha, Pháp, Italia thị trường tiêu thụ hải sản lớn châu Âu Tiêu thụ thuỷ sản theo đầu người EU-15 cao với 26,3 kg/người năm 2002, cao 10 kg so với mức trung bình giới (16,3 kg/người) cao mức tiêu thụ thuỷ sản bình quân Mỹ (21,3 kg /người), Song tiêu thụ thuỷ sản nước khối EU khác Các nước vùng Ðịa Trung Hải Xcăngđinavơ nước tiêu thụ thuỷ sản Tây Ban Nha đặc biệt Bồ Ðào Nha có mức tiêu thụ theo đầu người cao Tây Ban Nha nước đông dân cư thị trường quan trọng sản phẩm thuỷ sản Tiêu thụ thuỷ sản Pháp đạt mức trung bình EU, đứng sau Tây Ban Nha Ðức Áo hai nước xếp sau mức tiêu thụ thuỷ sản với 14,9 kg 14,7 kg Các nước khu vực trung tâm châu Âu có truyền thống tiêu thụ thuỷ sản 1.1.1.2 Mặt hàng thủy sản tiêu dùng EU Các sản phẩm chế biến tiêu thụ phổ biến EU gồm mặt hàng tươi, cắt khúc, luộc, tẩm bột, đóng hộp hay hun khói Thị trường EU chia thành hai khu vực chính: Các nước Tây Bắc Âu nước Địa Trung Hải Các nước Tây Bắc Âu ưa chuộng lồi nước lạnh (cá trích, cá thu, cá minh thái, cá bơn, cá hồi) Khu vực Địa Trung Hải ưa chuộng nhuyễn thể chân đầu, nhuyễn thể hai mảnh vỏ cá tuyết Cá ngừ, cá hồi, cá bơn tơm lồi thủy sản ưa chuộng khắp châu Âu Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh 1.1.1.2 Xu hướng tiêu thụ hàng thủy sản EU Xu hướng tiêu thụ nước thành viên khối Liên minh Châu Âu khác Nếu Pháp loại cá tươi cá phi lê bán nhiều cá nguyên Ba Lan lại chuộng loại mặt hàng Đặc biệt người Pháp ưa chuộng loại động vật thân mềm, đặc biệt hến Ở thị trường Đức, đến 90% sản phẩm thủy hải sản tiêu thụ lại cá Những động vật có vỏ (trai, sị, tơm, cua…) lại khơng tiêu thụ mạnh Không giống nước khu vực Địa Trung Hải, hầu hết người tiêu dùng Đức quan tâm đến sản phẩm thủy hải sản bảo quản chế biến sẵn Ở Tây Ban Nha, cá tươi mặt hàng tiêu thụ nhiều Tuy nhiên động vật thân mềm, lồi giáp xác (tơm, cua) đặc biệt mực ống người tiêu dùng ưa chuộng Ở Italia, phần lớn hải sản bán dạng tươi ướp lạnh, động vật thân mềm đặc biệt phổ biến Italia thị trường quan trọng mực phủ, sức tiêu thụ tơm hến có mức tăng trưởng đáng kể Người tiêu dùng châu Âu chuyển hướng mạnh sang tiêu thụ tôm biển loại nhỏ tôm pandan nước ấm Xu hướng nhận thấy hầu châu Âu, ngoại trừ Đức Hiện số loài cá tiêu thụ mạnh châu Âu cá tra, cá basa Việt Nam cá rô Sông Nile với khối lượng tăng lên nhanh chóng Những lồi thủy hải sản người tiêu dùng châu Âu ưa chuộng có mùi vị trung tính giá thấp Hướng tới sản phẩm có lợi cho sức khoẻ: Người tiêu dùng ngày thích ứng với dạng sản phẩm an tồn Họ thích sản phẩm béo có giá trị dinh dưỡng cao Thuỷ sản có hàm lượng prơtêin, vitamin chất khống cao thích hợp cho nhu cầu Ngồi ra, sản phẩm thuỷ sản có chất lượng thường đóng vai trị chống lại nguy sức khoẻ Một trường hợp rõ nét dầu cá, biết đến axít béo Ơmega - có tác dụng tích cực việc phòng tránh bệnh tim mạch Tuy nhiên, thuỷ sản khơng hồn tồn có lợi cho sức khoẻ Chẳng hạn, số cảnh báo thức đưa cho người tiêu dùng, đặc biệt phụ nữ mang thai cần phải hạn chế số loài thuỷ sản cá ngừ cá kiếm hàm lượng thuỷ ngân cao Bên cạnh đó, việc sử dụng chất kháng sinh nuôi tôm cá dẫn đến hàm lượng chất sản phẩm cao, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh thuỷ sản Hướng tới thuận tiện: Trong thập kỷ gần đây, thời gian dành cho mua sắm chế biến ăn bị rút ngắn Vai trị phụ nữ xã hội ngày Sinh viên: Phạm Phương Thảo Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh tăng, nhiều hộ gia đình bận rộn với cơng việc Vì vậy, nhu cầu sản phẩm tiêu dùng dễ chế biến sẵn tăng lên Với xu hướng sản phẩm thuỷ sản dường phù hợp chúng chế biến dễ dàng nhanh chóng Một số dạng sản phẩm thích nghi với xu hướng : - Phi lê cá: nhiều người tiêu dùng muốn mua sản phẩm làm sẵn - Ðóng gói theo phần ăn: tiện lợi chia phần - Ðã qua sơ chế: để giảm thời gian nấu - Dễ dàng chế biến nấu: giảm thời gian nấu - Mùi vị trung tính: dễ dàng kết hợp với khác Đối với yếu tố giá: khoảng năm trở lại đây, số nước (Hà Lan, Anh Pháp) trải qua thời kỳ gọi chiến tranh giá nhà bán lẻ Ðức xem thị trường quan tâm tới giá Giá tăng khiến người tiêu dùng chuyển sang tiêu thụ sản phẩm có giá thấp Trong môi trường cạnh tranh, nhu cầu cho sản phẩm đơn giản giá rẻ thể rõ nét thành công sản phẩm cá vược sông Nile, cá rô phi cá tra, ba sa Việt Nam Những loài thường có giá hấp dẫn Bên cạnh đó, người tiêu dùng EU có xu hướng tiêu dùng có trách nhiệm với xã hội: Với tư cách công dân, người tiêu dùng nước châu Âu thể mối quan tâm hoạt động liên quan đến môi trường xã hội công ty sản xuất thực phẩm Những người thường thúc ép phủ cơng ty quan tâm đến vấn đề Một số vấn đề họ quan tâm đến nhiều là: - Sự khai thác mức ngư trường, suy thoái trữ lượng thuỷ sản cạnh tranh hoạt động khai thác bảo tồn thiên nhiên - Các vấn đề vệ sinh môi trường nuôi sử dụng kháng sinh, ô nhiễm nguồn nước, sử dụng cá làm thức ăn động vật - Các khía cạnh xã hội nuôi trồng khai thác vấn đề giới, vị nhà sản xuất thủ cơng Trên thị trường EU hình thành nhóm tiêu dùng Nhóm có khả tốn cao chiếm 20% dân số nên xu hướng tiêu dùng nhóm thích hàng hố có chất lượng tốt, nhóm có khả tốn trung bình chiếm 68% dân số nên xu hướng tiêu dùng sản phẩm có chất lượng thấp Sinh viên: Phạm Phương Thảo 10 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh hỏi chất lượng ngặt nghèo từ phía nhà nhập EU 3.3.1.2 Chính sách thị trường Bằng cách đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại, cần thực tốt việc nghiên cứu thị trường Cần đội ngũ chuyên chuyên nghiệp để xây dựng chiến lược đắn để tư vấn cho doanh nghiệp Trong chiến lược cạnh tranh cần ý tới chiến lược giá, chất lượng hàng rào cản thương mại mà EU sử dụng có luật bán phá giá hàng rào kỹ thuật 3.3.1.3 Chính sách tạo vốn Chính sách vận dụng linh hoạt sách tài tín dụng đơn vị kinh doanh nhằm khuyến khích xuất hàng thủy sản Nhà nước cần thực quán sách khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào khâu trình sản xuất kinh doanh, sớm ban hành sách phù hợp đồng để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ni trồng khai thác chế biến thủy sản xuất Mặt khác, cần hướng vốn đầu tư nước tập trung vào khu vực đánh bắt xa bờ, đánh bắt nước sâu, nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm công nghiệp, chế biến kỹ thuật cao, sản xuất thiết bị lạnh chất lượng cao… nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mà thủy sản nhập EU địi hỏi Bên cạnh phủ cần có chế tín dụng đặc thù để khuyến khích ngư dân bám biển vươn khơi khơng thể áp dụng chế cho vay thương mại 3.3.1.4 Chính sách cơng nghệ Chính sách cơng nghệ thích hợp có hiệu ngành thủy sản giai đoạn trước mắt phải kết hợp nhiều trình độ cơng nghệ khác nhau, trọng loại cơng nghệ tạo việc làm tốn vốn đạt tiêu chuẩn VSATTP Trong ngành thủy sản, hình thành cấu công nghệ nhiều tầng, cần trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai, nắm bắt làm chủ công nghệ mới, công nghệ bản, lựa chọn số vĩnh vực, ngành nghề, đối tượng mà ta có khả lợi để nghiên cứu “đón đầu” Hướng trọng điểm nghiên cứu công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đánh bắt nuôi trồng chế biến sản phẩm chủ lực nhằm tạo bước đột phá công nghệ kinh tế Nhà nước cần ban hành thêm sách khuyến khích doanh nghiệp nhập cơng nghệ đại, bí cơng nghệ, th chun gia giỏi nước tăng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, Sinh viên: Phạm Phương Thảo 44 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh phát triển mặt hàng Ngoài việc tăng sức cạnh tranh hàng thủy sản, phải trọng tăng số lượng doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn theo HACCP để xuất vào thị trường EU Đồng thời khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 ISO 14000, địi hỏi thị trường bao gồm yêu cầu thẩm mỹ, độ tiện dụng, an toàn, dịch vụ khách hàng….và nhờ tiêu chuẩn mà Việt Nam chủ động sản xuất tiêu thụ sản phẩm 3.3.1.5 Giải pháp khác Cả nhà nước doanh nghiệp cần làm quen với vụ kiện tụng xảy với số nước khác Mỹ Thông qua vụ kiện thời gian vừa qua với Mỹ cho thấy, mặt doanh nghiệp phải thật am hiểu luật pháp EU, luật thương mại quốc tế Mặt khác phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với tranh chấp thương mại, sớm nắm bắt thông tin để tư vấn cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp điều chỉnh kịp thời trước biến động thị trường Cùng với nó, hợp tác liên kết học tập kinh nghiêm xử lý nước bị kiện quan trọng Nhà nước cần sớm có quy định cơng nhận địa vị pháp lý tổ chức liên kết, doanh nghiệp Hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp, hội nghề nghiệp… nhằm pháp chế hóa quy tắc, luật lệ tổ chức bị vi phạm Đồng thời Nhà nước cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ Nhà nước tổ chức liên kết để giải tranh chấp thương mại đàm phán để khắc phục rào cản thương mại, cản trở hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nước thị trường nhập thủy sản EU không vi phạm thỏa thuận song phương đa phương 3.3.2 Giải pháp doanh nghiệp 3.3.2.1 Đẩy mạnh việc áp dụng mơ hình ni trồng, chế biến, bảo quản thủy sản Các doanh nghiệp phải coi trọng tất khâu, từ khâu cung cấp giống, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, cung cấp thuốc thú y, cung cấp thức ăn bảo đảm chất dinh dưỡng bảo đảm vệ sinh, phải thực tốt chức mơ hình liên kết “nhà”: Nhà ni trồng thủy sản; Nhà cung cấp giống; Nhà cung cấp thức ăn; Nhà cung cấp thuốc thú y; Nhà chế biến xuất Sinh viên: Phạm Phương Thảo 45 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh Nhà nước 3.3.2.2 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng đảm bảo vệ sinh dịch tễ sản phẩm thuỷ sản Các doanh nghiệp phải nhận thức ý nghĩa việc đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thủy sản thời kỳ hội nhập Điều quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn vong doanh nghiệp ảnh hưởng gián tiếp đến tương lai ngành thủy sản nước ta Chỉ doanh nghiệp nhận thức vai trị vệ sinh an tồn thực phẩm, họ tự giác tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh quy định đề ra, tránh tình trạng bị kiểm tra tn thủ hồn tồn khơng kiểm tra lại bn lỏng 3.3.2.3 Xây dựng mối quan hệ lâu dài bền vững với nhà nhập Các sở sản xuất xuất thủy sản cần có mối quan hệ tốt với nhà nhập chất lượng vệ sinh dịch tễ mối quan tâm chung nhà nhập Họ trung tâm đầu mối cung cấp quy định, yêu cầu kỹ thuật vệ sinh dịch tễ, quy định đăng kiểm, kiểm tra, giám sát hàng thủy sản nhập khẩu, đồng thời phối hợp với doanh nghiệp Việt Nam giải vấn đề phát sinh lô hàng thủy sản bị hải quan nước nhập giữ 3.2.2.4 Tổ chức nghiên cứu nắm vững hệ thống quy định luật pháp nước nhập Hệ thống quy định luật pháp EU phức tạp vừa có quy định chung vừa có quy định riêng nước khối, để xâm nhập thị trường kinh doanh lâu dài với thị trường này, doanh nghiệp cần tổ chức nghiên cứu nắm vững hệ thống luật pháp hành có liên quan đến lĩnh vực thủy sản, đặc biệt luật lệ dễ gây nguy hại cho sản phẩm luật chống bán phá giá, quy định liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm Các doanh nghiệp tránh cách tối thiểu hàng rào luật pháp EU cách thuê chuyên gia luật pháp tư vấn kinh doanh lập hợp đồng xuất đại diện cho doanh nghiệp giải tranh chấp vướng mắc pháp lý 3.3.2.4 Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại giới thiệu sản phẩm Khi đưa sản phẩm vào thị trường này, doanh nghiệp định phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thương mại để sản phẩm đảm bảo không bị Sinh viên: Phạm Phương Thảo 46 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh tên thương hiệu Đối với doanh nghiệp đưa sản phẩm vào thị trường EU có ý định xuất sản phẩm vào thị trường EU nên xác định trước tầm quan trọng thương hiệu đăng kí trước thương hiệu EU Điều giúp cho doanh nghiệp Việt Nam giữ tên sản phẩm, đồng thời bước chuẩn bị để dễ dàng xâm nhập thị trường có điều kiện Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động cung cấp thông tin, giới thiệu sản phẩm đến với người tiêu dùng EU Trước hết thơng qua nhà phân phối sản phẩm EU, sau việc minh bạch hóa thơng tin q trình sản xuất, bảo quản thông tin chất lượng sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng mà phổ biến có hiệu trang Web doanh nghiệp, quan chức tổ chức bảo vệ người tiêu dùng quan kiểm soát chất lượng sản phẩm Điều đòi hỏi nỗ lực lớn từ phớa cỏc doanh nghiệp từ phớa cỏc tổ chức quan chức Nhà nước Việt Nam Chúng ta cần tổ chức chiến lược quảng cáo để giới thiệu sản phẩm thuỷ sản EU đồng thời lựa chọn kênh tiêu dùng xuất phù hợp, hiệu Bên cạnh đó, cần tạo cho phong cách kinh doanh, sản phẩm cá biệt hoá so với đối thủ cạnh tranh nhằm đánh vào tâm lý tiêu dùng khách hàng-muốn dùng sản phẩm lạ Sinh viên: Phạm Phương Thảo 47 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh KẾT LUẬN Có thể nhận thấy rằng, hàng thuỷ sản ta gặp phải rào cản lớn Hơn thị trường xuất có EU lại thị trường có tiêu chuẩn nghiêm ngặt thay đổi theo hướng ngày nghiêm ngặt hơn, thể phần qua tiêu chuẩn HACCP IUU EU quy định khắt khe sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm, quản lý chất lượng, bảo vệ môi trường, nguồn lợi trách nhiệm xã hội Các rào cản kỹ thuật thương mại EU ngày trở nên chặt chẽ đa dạng Khó khăn lớn Việt Nam công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm thuỷ hải sản lạc hậu, việc truy xuất nguồn gốc gặp nhiều khó khăn cần có đầu tư mạnh mẽ để đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức lại khâu kiểm tra chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng nước Việt Nam với nỗ lực đạt thành tựu đáng kể việc vượt qua rào cản thể qua kết đạt xuất khẩu: Giá trị xuất tăng nhanh qua năm, số lượng doanh nghiệp phép xuất vào EU tăng lên nhanh chúng… Việt Nam dần thích nghi với rào cản tiêu chuẩn HACCP IUU EU để xâm nhập thêm nhiều mặt hàng vào thị trường tiềm khó tính Nếu khắc phục hồn tồn khó khăn thuỷ sản Việt Nam hồn tồn có chỗ đứng vững không thị trường EU mà tất thị trường mà thuỷ sản Việt Nam xuất tới Sinh viên: Phạm Phương Thảo 48 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Nguyễn Thị Thanh Hiền (2010), Giải pháp để hàng thủy sản Việt Nam vượt qua rào cản kỹ thuật EU, Luận văn tốt nghiệp, Đại học KTQD, Hà Nội Tạp chí Vũ Trung Đính (2002), ”Độc quyền hạn chế tác dụng bảo hộ”, Tạp chí thương mại, số 14, năm 2002, Hà Nội Giáo trình Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (đồng chủ biên) (2012), Giáo trình Kinh tế quốc tế, Nxb Đh Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Hường, Tạ Lợi (đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Nghiêp vụ ngoại thương lý thuyết thực hành 1, NXB ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trang Web Nguyễn Hoài Nam(chịu trách nhiệm nội dung), Báo cáo xuất thủy sản quý III/2011 http://www.vasep.com.vn/Uploads/image/LeHang/file/Bao%20cao%20XKTS%20VN%20QIII-11.pdf Trung tâm thông tin thủy sản, Kết sản xuất thủy sản năm 2012 http://www.fistenet.gov.vn/thong-tin-huu-ich/thong-tin-thong-ke/thong-ke1/bao-cao-nam-2012-dang-webl.pdf Tô Thị Tường Lan, Xuất thủy sản sang Châu Âu http://vietfish.org/20120429104710452p48c58/xuat-khau-thuy-san-sangchau-au.htm Anh Vũ, 10 thị trường nhập thủy sản Việt Nam năm 2013 http://thuysanvietnam.com.vn/10-thi-truong-nhap-khau-thuy-sanviet-nam-nam-2013-article-7086.tsvn Cục xuất nhập khẩu, Kim ngạch xuất năm 2013 vào thị trường EU đạt 1,182 tỷ USD, tăng 4,12% http://www.moit.gov.vn/vn/tintuc/3020/kim-ngach-xuat-khau-nam-2013-vao-thi-truong-eu-dat-1-182-tyusd tang-4-12-.aspx (Tg:không rõ) Luận văn: Thúc đẩy xuất thủy sản vào thị trường châu Sinh viên: Phạm Phương Thảo 49 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh âu.http://docs.4share.vn/docs/12645/Thuc_day_xuat_khau_thuy_san_vao_ thi_truong_chau_au.html 10 Tiên Anh, Tín dụng cho ngư dân http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_chuyenlama n/item/23088202.html 11 Nguyễn Thị Thu Phương, Khóa luận tốt nghiệp: Hàng rào phi thuế quan – rào cản thương mại quốc tế, http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luanhang-rao-phi-thue-quan-cac-rao-can-doi-voi-thuong-mai-quoc-te-29008/ Sách 12 Đinh Văn Thành (2005), Rào cản thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Văn luật 13 Bộ Thủy sản (1998), Quyết định số 732/1998/QĐ-BTS, việc ban hành tiêu chuẩn 28TCN 129:1998 sở chế biến thủy sản – Chương trình quản lý chất lượng an toàn thực phẩm theo HACCP 14 Bộ thủy sản (2005), Điều định số 7/2005/QĐ-BTS, việc ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản 15 Bộ thủy sản (2005), Điều thị số 03/2005/CT-BTS, việc tăng cường kiểm sốt du lượng hóa chất, kháng sinh có hại hoạt động thủy sản 16 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP, tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 17 Chính Phủ (2013), Nghị định số 133/2013/NĐ-CP, bổ sụng nghị định số 75/2011/NĐ-CP tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước 18 Tổng cục thủy sản – đo lường – chất lượng (1998), TCVN 5603:1998, Quy phạm thực hành nguyên tắc chung vệ sinh an toàn thực phẩm Sinh viên: Phạm Phương Thảo 50 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh PHỤ LỤC VĂN PHỊNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 181/TB-VPCP Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2014 THƠNG BÁO Ý KIẾN KẾT LUẬN CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ NGUYỄN TẤN DŨNG TẠI HỘI NGHỊ VỀ GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ngày 15 tháng năm 2014, trụ sở Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chủ trì Hội nghị giải pháp sách phát triển thủy sản năm tới Tham dự Hội nghị có Phó Thủ tướng Hồng Trung Hải, đồng chí Phạm Gia Khiêm, ngun Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch chun trách Ủy ban đạo Nhà nước Biển Đông Hải đảo, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ, đồng chí Tạ Quang Ngọc, nguyên Bộ trưởng Bộ Thủy sản (trước đây); đại diện lãnh đạo Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Quốc phịng, Ngoại giao, Cơng an, Lao động - Thương binh Xã hội, Khoa học Công nghệ, đại diện lãnh đạo Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường Quốc hội, đại diện lãnh đạo tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển (trong có Bí thư Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng), lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam Sau nghe báo cáo Bộ: Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Cơng Thương, Tài chính, Quốc phòng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ý kiến đồng chí Phạm Gia Khiêm, đồng chí Tạ Quang Ngọc, ý kiến đại diện lãnh đạo 08 tỉnh, thành phố ven biển số đại biểu dự họp, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng kết luận sau: I ĐÁNH GIÁ CHUNG Nhận thức biển Ià không gian sinh tồn ngư dân, lợi địa lý Sinh viên: Phạm Phương Thảo 51 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh nước ta, kinh tế biển, có ngành thủy sản có vai trị quan trọng, to lớn kinh tế, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) ban hành Nghị “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020” xác định nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền quốc gia biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển, phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53-55% tổng GDP nước Trong thời gian qua, ngành thủy sản đạt kết vượt bậc, vươn lên thành ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng yêu cầu vừa phát triển kinh tế vừa tăng cường gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo, vùng biển xa Kết có phần đóng góp bà ngư dân hàng ngày, hàng dũng cảm, kiên cường bám biển, bám ngư trường, bên cạnh cố gắng, nỗ lực Bộ, ngành, địa phương công tác đạo, triển khai thực hiện, xây dựng hệ thống pháp luật, chế, sách tương đối đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành thủy sản Về sản xuất, tổng sản lượng thủy sản tăng dần qua năm, đến năm 2013, tổng sản lượng thủy sản đạt xấp xỉ triệu (trong khai thác thủy sản đạt 2,7 triệu tấn, nuôi trồng thủy sản đạt 3,2 triệu tấn), xuất đạt 6,7 tỷ USD; Trên bình diện quốc tế, Việt Nam đứng đầu sản lượng cá tra, đứng thứ giới sản lượng tôm; thứ giá trị xuất thủy sản Ngành thủy sản phát triển góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước, giải nhiều việc làm cho người lao động; đời sống ngư dân người lao động ngày nâng lên Tổng số lao động nghề cá khoảng 4,5 triệu người Tuy nhiên, ngành thủy sản nhiều tồn tại, khó khăn Hầu hết (đến 99%) tàu cá đóng từ vật liệu gỗ; 85%-90% tàu cá sử dụng động từ thiết bị cũ, nhiều động hốn cải từ động giao thơng đường bộ; tỷ lệ thất sau thu hoạch cịn cao (từ 25-30%); lao động chủ yếu lao động phổ thông hầu hết chưa đào tạo nghề; cịn tình trạng ngư dân sản xuất đơn lẻ; tỷ lệ hộ nghèo xã ven biển cao (16%) so với tỷ lệ bình quân nước (8%); hạ tầng phục vụ ni trồng, khai thác thủy sản cịn thiếu, chưa đồng bộ; chưa chủ động số lượng chất lượng giống phục vụ sản xuất; tỷ trọng sản phẩm thủy sản có giá trị gia tăng cấu thủy sản xuất đạt thấp (khoảng 20-25%); cịn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh Sinh viên: Phạm Phương Thảo 52 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh doanh nghiệp xuất khẩu; công tác áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động sản xuất chưa quan tâm Do đó, nhìn chung lực, hiệu sản xuất ngành thủy sản chưa cao, rủi ro sản xuất lớn; giá trị sản xuất tích lũy cho đầu tư phát triển thấp; hợp tác liên kết sản xuất, chế biến tiêu thụ hình thành chuỗi giá trị cịn bất cập, sức cạnh tranh sản phẩm yếu, thu nhập người lao động không ổn định chưa cao Bên cạnh đó, cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực thủy sản số tồn tại, bất cập Một số sách chưa vào sống, chưa sát thực tế, chậm sửa đổi; công tác quy hoạch, chiến lược phát triển thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu, gắn phát triển kinh tế với quốc phòng chưa bảo đảm mục tiêu Các hội, hiệp hội ngành, nghề chưa phát huy hết vai trò việc phát triển ngành II MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TRONG THỜI GIAN TỚI Hiện nay, tiềm nguồn lợi khai thác xa bờ lớn, thêm vào thị trường tiêu thụ quốc gia khu vực Hoa Kỳ, EU, Nhật nhiều tiềm Để thực thành công Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng “Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020”, đồng thời tận dụng hội để phát triển thủy sản, đảm bảo sống ngư dân tốt hơn, an toàn hơn, tiếp tục bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, địa phương tập trung triển khai nhiệm vụ sau: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn - Căn tình hình thực thời gian qua, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan rà sốt chế, sách hành lĩnh vực thủy sản, làm rõ khó khăn, vướng mắc, chế, sách cịn phù hợp khơng cịn phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung, đề giải pháp hiệu đầu tư, hỗ trợ tối đa nhằm phát triển nhanh ngành thủy sản; sở đó, xây dựng dự thảo Nghị định số sách giải pháp phát triển thủy sản đến năm 2020 theo trình tự, thủ tục rút gọn, trình Chính phủ tháng năm 2014, lưu ý nội dung sau: + Đẩy mạnh, mở rộng phạm vi đối tượng áp dụng sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa; + Cơ chế, giải pháp đẩy nhanh tốc độ đầu tư sở hạ tầng dịch vụ hậu cần nghề cá, tập trung xây dựng trung tâm nghề cá, cảng cá, khu neo Sinh viên: Phạm Phương Thảo 53 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh đậu tránh trú bão quy hoạch, theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, phân kỳ đầu tư; + Xây dựng hệ thống thông tin đồng bộ, thống toàn quốc nghề cá biển - Chỉ đạo, hướng dẫn địa phương đẩy mạnh việc đổi phương thức tổ chức sản xuất ngành thủy sản, lưu ý hình thành tổ đội sản xuất, hợp tác sản xuất, tăng cường liên kết sản xuất, liên kết doanh nghiệp với ngư dân từ đánh bắt, nuôi trồng đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hình thành sản xuất theo chuỗi giá trị, bền vững kết hợp nhiệm vụ bảo đảm an ninh, an toàn biển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, đề xuất sách tín dụng hỗ trợ ngư dân đại hóa tàu cá, đóng tàu vỏ thép, đóng tàu dịch vụ hậu cần nghề cá, vay tín dụng thương mại phục vụ sản xuất ngư dân, nuôi trồng thủy sản với lãi suất khoảng 5%/năm, thời hạn cho vay 10 năm (riêng đóng tàu cá, khơng tính lãi thời gian đóng tàu); phương thức, thủ tục cho vay bảo đảm thuận tiện, phù hợp; nghiên cứu, xem xét cho ngư dân dùng tàu đóng vốn vay (tài sản hình thành tương lai) làm tài sản chấp Bộ Tài nghiên cứu, đề xuất sách hỗ trợ bảo hiểm tàu cá thân thể ngư dân tham gia hoạt động khai thác biển; khẩn trương xem xét bổ sung kinh phí xúc tiến thương mại kiến nghị Bộ Công Thương, báo cáo Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tư rà sốt, đề xuất chế, sách đầu tư từ ngân sách nhà nước để phát triển sở hạ tầng ngành thủy sản theo quy hoạch phê duyệt, gồm: hạ tầng khu neo đậu tránh trú bão, lựa chọn số khu neo đậu ưu tiên hoàn thành trước khu: Bạch Long Vỹ, Cô Tô, Cồn Cỏ, Phú Quý, Côn Đảo, Phú Quốc ; cảng cá gắn với dịch vụ hậu cần nghề cá; thơng tin biển, bảo đảm an tồn cho dân Bộ Công Thương tiếp tục tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại mặt hàng thủy sản thị trường lớn; trình đàm phán hiệp định tự thương mại với đối tác, lưu ý nội dung giảm thuế, mở cửa thị trường, dỡ bỏ rào cản thương mại, kỹ thuật, tạo thuận lợi cho hàng thủy sản xuất Việt Nam tiếp cận thị trường Sinh viên: Phạm Phương Thảo 54 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển tăng cường công tác quản lý quy hoạch hoạt động thủy sản; đẩy mạnh việc hình thành tổ, đội khai thác thủy sản biển, tăng cường liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; chủ động thu xếp, bố trí ngân sách địa phương hỗ trợ thêm phần lãi suất cho vay (kết hợp với sách hỗ trợ tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) bảo đảm lãi suất hợp lý, hỗ trợ tối đa cho ngư dân vay vốn; đặc biệt quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo xã ven biển, xã bãi ngang; tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngư dân việc không sử dụng thuốc nổ đánh bắt, khai thác thủy sản, không xâm phạm trái phép vùng biển nước Tiếp tục quán triệt vai trò lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển, Kiểm ngư lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ đảm bảo an ninh, an tồn biển, gìn giữ, bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước đồng thời bảo vệ, hỗ trợ bà ngư dân hoạt động vùng biển đất nước Bộ Thông tin Truyền thông phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ, ngành, quan liên quan địa phương tổ chức tốt công tác thông tin, tuyên truyền nhằm phát huy tiềm năng, mạnh ngành thủy sản góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, giữ vững an ninh, quốc phòng, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia Văn phịng Chính phủ xin thông báo để Bộ, ngành, địa phương liên quan biết, thực hiện./ Nơi nhận: KT BỘ TRƯỞNG, CHỦ NHIỆM - TTg, PTTg; PHÓ CHỦ NHIỆM - Các Bộ: NN&PTNT, CT, KH&ĐT, TC, QP, NG, CA, LĐ-TB&XH, KH&CN, TT&TT; Nguyễn Cao Lục - NHNNVN; - UBKT, UBKH-CN&MT Quốc hội, - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven biển; - Bảo hiểm xã hội Việt Nam, - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Tập đồn Viễn thơng Qn đội; - Tcty CP Bảo hiểm Quân đội; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, Vụ: Sinh viên: Phạm Phương Thảo 55 Lớp: Kinh tế quốc tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Anh Minh TKBT, KTTH, TH, KGVX, V.III, NC, QHQT, TGĐ Cổng TTĐT; - Lưu: VT, KTN (03), VLA 76 Sinh viên: Phạm Phương Thảo 56 Lớp: Kinh tế quốc tế ... trạng vượt rào cản hàng thủy sản xuất Việt Nam thị trường EU - Đưa giải pháp để hàng thủy sản xuất Việt Nam vượt qua rào cản thị trường EU 3 .Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: rào. .. Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP VƯỢT RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM 2020 3.1 Dự báo rào cản hàng thủy sản Việt Nam xuất sang EU Tăng... GVHD: Nguyễn Anh Minh CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VƯỢT RÀO CẢN ĐỐI VỚI HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2003 – 2013 2.1 Tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU giai