Tuy nhiên, xuất khẩu của Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương bị ngưngtrệ như là do thị trường thiếu ổn định, năng lực cạnh tranh chưa cao, còn thiếu các kĩnăng đàm phán cần thiết,
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hóa toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ thì xuất khẩu đóng vai trò quantrọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia.Việt Nam là nước đang trên đà pháttriển.Vì vậy, xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu hiện mục tiêu công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước
Sau 7 năm là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và đang tiếp tụcđàm phán tiến tới ký kết Hiệp định thương mại tự do với các nước lớn, môi trườngthương mại đang và sẽ có nhiều cơ hội cùng những thách thức mới đối với xuất khẩu.Trong những năm qua, bạt nhựa đang đứng đầu sản phẩm nhựa về tăng trưởng kimngạch xuất khẩu
Tuy nhiên, xuất khẩu của Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương bị ngưngtrệ như là do thị trường thiếu ổn định, năng lực cạnh tranh chưa cao, còn thiếu các kĩnăng đàm phán cần thiết, trình độ chuyên môn thấp và thiếu tính chuyên nghiệp củađội ngũ bên cạnh đó hàng xuất khẩu của nhà máy vẫn còn manh mún, chất lượng chưacao, giá cả còn cao so với các hàng hóa cùng loại, vì vậy tăng trưởng xuất khẩu chưabền vững.Mặc dù nhiều cơ hội mở ra thuận lợi cho việc xuất khẩu bạt nhựa trongnhững năm tới về thị trường, giảm bớt các rào cản thương mại…
Từ vấn đề trên, việc đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu bạt nhựa tạiNhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương định hướng đến năm 2016 là thực sự
cần thiết Do đó, đề tài: "Xuất khẩu bạt nhựa tại nhà Nhà máy sản xuất bao bì bạt
nhựa Tú Phương giai đoạn 2007-2014 và định hướng đến 2016" được chọn để
nghiên cứu
Trang 22 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích và đánh giá tình hình xuất khẩu bạt nhựa của Nhà máy sảnxuất bao bì bạt nhựa Tú Phương giai đoạn 2007-2014,chuyên đề đề xuất giải phápnhằm đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng bạt nhựa đến năm 2016
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phương pháp nghiên cứu
Chuyên đề sử dụng phương pháp: phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh
Nguồn dữ liệu, thông tin được thu thập từ Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa TúPhương, Bộ Công Thương, Tổng cục Thống Kê, Tổng cục Hải Quan
Chương 1: Giới thiệu cơ sở thực tập và kinh nghiệm
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu bạt nhựa của Nhà máy sản xuất bao bì bạtnhựa Tú Phương giai đoạn 2007-2014
Chương 3: Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu bạt nhựa tại Nhà máysản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương đến năm 2016
Trang 3CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP VÀ KINH NGHIỆM1.1 GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP
1.1.1 Các thông tin cơ bản
- Tên gọi Nhà máy: Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương
- Giám đốc: Bùi Tố Minh
Công ty cổ phần Hóa chất Nhựa bắt đầu kinh doanh từ ngày 04 tháng 10 năm1999
Công ty cổ phần Hóa chất Nhựa là một trong những doanh nghiệp hàng đầu củaViệt Nam trong sản xuất bạt nhựa, bao bì, vải địa kỹ thuật Với dây chuyền hiện đạinhập khẩu hoàn toàn từ nước ngoài và công nghệ sản xuất tiên tiến các sản phẩm củacông ty có chỗ đứng vững chắc và được tín nhiệm của khách hàng trong thị trường cảnước
Trang 4Năm 2002: Xây dựng Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương là đơn vịtrực thuộc của Công ty cổ phần Hóa chất Nhựa với dây chuyền hiện đại mới nhất hoàntoàn được nhập khẩu từ Cộng hòa Áo có công suất 1000 tấn/tháng.
Tháng 8 - 2002, Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương bắt đầu đi vàosản xuất 1 dây chuyền sản xuất vải Tarpaulin, vải bao đạt công suất trên 300tấn/tháng
Năm 2003, Nhà máy bắt đầu tư lắp thêm 01 dây chuyền mới nâng tổng côngsuất lên 600 tấn/ tháng
Năm 2005, Nhà máy thực hiện đầu tư mở rộng thêm 01 dây chuyền nữa đểnâng tổng công suất lên 1000 tấn/ tháng
Đặc biệt là Nhà máy chính thức công nhận việc áp dụng hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2000 vào quy trình sản xuất kinh doanh kể từ 2005
Năm 2006, trong kế hoạch từng bước mở rộng sản xuất và tăng sản lượng nhằmđáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng.Nhà máy đầu tư
mở rộng thêm 02 dây chuyền sản xuất nữa với tổng công suất 3000 tấn/ tháng
Năm 2013, Nhà máy đã khởi công xây dựng thêm 01 trụ sở tại Lô 18+19đường số 6, Cụm Công nghiệp Lợi Bình Nhơn, xã Lợi Bình Nhơn, thành phố Tân An,tỉnh Long An với công suất 7000 tấn/ tháng
Trong quá trình phát triển Nhà máy luôn xác định rõ mục tiêu, chính sách, chấtlượng, coi chất lượng sản phẩm là điều quan trọng nhất, đáp ứng thỏa mãn mọi yêucầu của khách hàng, đối tác nước ngoài
Với đội ngũ các cán bộ quản lý nhiều năm kinh nghiệm sản xuất bao bì, bạtnhựa, các kỹ sư trẻ, năng động, sản phẩm của Nhà máy luôn đạt chất lượng cao nhấtvới sự kiểm soát tốt về chất lượng đầu vào từ nguyên liệu đến đầu ra cuối cùng sảnphẩm và các dịch vụ sau bán hàng, đáp ứng được mọi nhu cầu về xuất khẩu
Trang 51.1.3 Cơ cấu Nhà máy
1.1.3.1 Chức năng và nhiệm vụ
- Điều nghiên rõ thị trường xuất khẩu, thị trường mục tiêu để xây dựng và tổchức thực hiện kế hoạch kinh doanh, sản xuất và kế hoạch khác có liên quan, đáp ứngyêu cầu nhiệm vụ của Nhà máy và khả năng tiêu thụ của các đơn vị sản xuất và đối tácnước ngoài
- Lập chiến lược kinh doanh để tạo ra một chiến lược hoàn hảo để cạnh tranh vàđối phó được với đối thủ cạnh tranh đồng thời tổ chức nghiên cứu khoa học, công nghệ
và nâng cao năng suất lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, cải tiến công nghệ,nâng cao chất lượng sản phẩm, nghiên cứu khách hàng đưa ra sản phẩm phù hợp vớithị hiếu của khách hàng
- Quản lý, sử dụng và tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh dịch vụ của Nhàmáy có hiệu quả Đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ, thực hiệnnghiêm túc nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước
- Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu vàcách quy định về giao dịch đối ngoại
- Thực hiện mọi cam kết trong hợp đồng kinh tế ký kết với các tổ chức trongnước và ngoài nước khác đúng với thời gian, tiến độ và hợp lý
- Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chế độ quản lý tài sản, lao động tiền lương,
sử dụng phân công lao động hợp lý, luôn chú trọng đào tạo và bồi dưỡng cán bộ côngnhân viên của Nhà máy để không ngừng nâng cao trình độ văn hóa, nghiệp vụ chuyênmôn
- Làm tròn công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự về an ninh xã hội, tuyêntruyền bảo vệ môi trường, bảo vệ tài sản xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh quốc phòng
1.1.3.2 Cơ cấu tổ chức
Bộ máy cơ cấu tổ chức Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương khá đơngiản được mô tả qua sơ đồ 1.1:
Trang 6Sơ đồ 1.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức của Nhà máy
- Tổ chứcđiều hành mọi hoạt động của Nhà máy và chịu trách nhiệm về toàn bộkết quả kinh doanh của toàn Nhà máy
Phó giám đốc Kinh doanh: trợ lý Giám đốc, giúp Giám đốc điều hành hoạt động củaNhà máy trong mảng kinh doanh Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ như sau:
- Quản lý và điều phối mọi công việc liên quan đến khách hàng và hoạt độngtiêu thụ sản phẩm theo chiến lược kinh doanh của Nhà máy, bao gồm: Tiếp thị -Marketing, bán hàng và hệ thống phân phối, đại lý
Giám đốc
PGĐ Kỹ thuật PGĐ Kinh doanh
Trang 7- Thiết lập mục tiêu, kế hoạch và phân bổ nguồn nhân lực cho phù hợp nhằmđáp ứng tối đa nhu cầu công việc.
- Xây dựng và đề xuất các chiến lược về kinh doanh, marketing, bán hàng vàcác chương trình hậu mãi
- Thực hiện các công việc phát sinh theo chỉ đạo từ Giám đốc
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Nhà máy.Chịu trách nhiệm xem xét, ký duyệt kế hoạch về doanh số, lợi nhuận, hướng phát triển
và tăng trưởng của Nhà máy
- Phó giám đốc kinh doanh phải có trách nhiệm chỉ đạo các phòng ban cấp dướihoàn thành công việc đã đề ra:
o Phòng Kinh doanh
o Phòng Kế toán
o Phòng Hành chính
Phòng Kinh Doanh có chức năng:
- Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện các kế hoạch đó
- Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống nhà phânphối, thực hiện hoạt động bán hàng tói các khách hàng nhằm mang lại doanh thu choDoanh nghiệp
- Phối hợp với các bộ phận liên quan như Kế toán, Sản xuất, nhằm mang đếncác dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng
Trang 8- Tham mưu về công tác tổ chức cán bộ Bên cạnh đó còn đảm bảo kinh phí,quản lý tài sản, cung ứng vật tư và cơ sở vật chất cho mọi hoạt động của Nhà máy.
Quản đốc là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý và điều hành các hoạt động sảnxuất của Phân xưởng theo nhiệm vụ, kế hoạch được giao, đảm bảo đúng tiến độ, quytrình kỹ thuật - công nghệ
Trang 91.1.4 Tình hình kinh doanh
Trong những năm qua, Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương đã nỗ lực
mở rộng thị trường đồng thời cũng mở rộng mặt hàng tiêu thụ, luôn luôn đổi mới côngnghệ sản xuất, trang thiết bị hiện đại Đến nay sau hơn 12 năm thành lập và hoạtđộng, Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương luôn là một thương hiệu có uy tíntrong nước và ngoài nước về mặt hàng bạt nhựa với những kết quả kinh doanh ngàycàng được nâng cao, năm sau cao hơn năm trước
Trang 10Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Nhà mỏygiai đoạn 2007-2014
552.290 1.323.037 1.522.381 2.652.744 2.678.584
6 Chi phí bán hàng 12.312 27.736 27.003 72.740 74.230
7 Chi phí QL doanh nghiệp 2.549 6.650 10.429 11.906 12.710
8 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh (5 - 6 -7) 228 4.065 5.590 26.477 108.838
9 Lợi nhuận thuần từ hoạt
động tài chính (Dthu- Cphí) - 477 - 2.729 - 5.318 - 14.018 - 15.305
10 Lợi nhuận bất thờng
(Dthu - Chi phí bất thờng) 2.050 1.002 2.178 - 9.185 1.102
Trang 11là 134.476 trăm triệu đồng Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Nhà máyngày càng có hiệu quản hơn thể hiện sự nỗ lực rất lớn của Nhà máy trong cơ chế thịtrường.
Biểu đồ1.1: Lợi nhuận của Nhà máygiai đoạn 2007-2013
Đơn vị: Tỷ đồng
(Nguồn: Phòng kế toán)
Trang 121.2 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC
1.2.1 Kinh nghiệm
1.2.1.1 Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh
Năm 1977, Công ty Ống nhựa hóa chất Việt Nam (Kepivi) và Công ty nhựaKiều Tinh được sáp nhập lấy tên là Nhà máy Công tư hợp doanh Nhựa Bình Minh trựcthuộc Tổng công ty Công nghệ phẩm - Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty Cổ phần NhựaBình Minh là một trong những doanh nghiệp hàng đầu về ngành nhựa với nền tảng 35năm hoạt động và phát triển Thị phần chính của Công ty vẫn là các tỉnh phía Namnhưng hiện nay Doanh nghiệp tiến hành thâm nhập thị trường Miền Bắc và MiềnTrung
Hiện nay, có rất nhiều Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Nhựa, tuy nhiêntrong lĩnh vực ống nhựa xây dựng Bình Minh là Doanh nghiệp đứng thứ hai tại ViệtNam.Công ty sản xuất ống nhựa xây dựng lớn nhất và cũng là đối thủ cạnh tranh lớnnhất của Bình Minh là công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Công ty cổ phần nhựa Bình Minh là doanh nghiệp có sức ảnh hưởng và uy tínhrất lớn trong công nghiệp Nhựa Việt Nam Nguồn tài chính của công ty rất hùng mạnh
và dồi dào, có tốc độ tăng trưởng tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao.Công ty cổ phần nhựa Bình Minh đạt được sự tín nhiệm cao của khách hàng trong vàngoài nước với hệ thống phân phối có 260 cửa hàng trên cả nước
Để luôn duy trì vị trí dẫn đầu trong ngành nhựa, Công ty dựa vào ba chân kiềng
là chiến lược và phát triển sản phẩm mới để tận dụng mọi cơ hội kinh doanh; xây dựng
hệ thống kinh doanh bền vững và quản lý hiệu quả nhằm tiết kiệm chi phí
• Nghiên cứu thị trường xuất khẩu
Khi thị trường có nhiều người mua, nhiều người bán và nhiều hàng hóa tương
tự về chất lượng giá cả tất yếu nảy sinh cạnh tranh, cạnh tranh về chất lượng sản phẩm,phương thức giao dịch mua bán và giữa những người mua Cạnh tranh là cơ chế điềuchỉnh trật tự thị trường, yếu tố quan trọng kích thích tích cực tính đa dạng và nâng cao
Trang 13chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển thịtrường.
Từ khi thành lập và kinh doanh Công ty cổ phần nhựa Bình Minh chú trọng đếnnghiên cứu và phát triển thị trường.Phát triển thị trường là mục tiêu, phương thức quantrọng để tồn tại và chiến thắng trong cạnh tranh Những năm qua Công ty tích cực mởrộng và phát triển thị trường để tăng nhanh doanh số bán, duy trì mối quan hệ thườngxuyên với khách hàng, đối tác nước ngoài Đồng thời củng cố vững mạnh uy tín củaCông ty, nâng cao hiệu quả kinh doanh.Công ty nắm vững được các yếu tố của thịtrường, hiểu biết về quy luật vận động của chúng nhằm ứng xử kịp thời để tạo hiệu quảcao nhất khi tổ chức xuất khẩu
Nghiên cứu thị trường hàng hóa có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển vànâng cao hiệu quả, đặc biệt là trong xuất khẩu hàng hóa tạo tiền đề quan trọng đảmbảo Công ty hoạt động có hiệu quả cao nhất Qua nghiên cứu thị trường Công ty hìnhthành nên các ý tưởng cho sản phẩm mới và lựa chọn chiến lược định vị đúng đắn chocác loại sản phẩm theo từng thị trường xuất khẩu cụ thể Các nhà lãnh đạo Công tynhận thức được vai trò nghiên cứu thị trường là nội dung không thể thiếu trong chiếnlược marketing xuất khẩu Nghiên cứu thị trường không chỉ đơn thuần là việc sưu tậpcác dữ liệu và con số thống kê Mọi dữ liệu thu nhập cần được phân tích và chuyểnhóa thành các thông tin liên quan Những thông tin này là cơ sở cho việc hình thànhchiến lược và công cụ marketing của Công ty
• Quảng cáo hàng xuất khẩu nước ngoàiTrong nền kinh tế thị trường việc nắm bắt thông tin nhanh nhạy, chính xác làyếu tố rất quan trọng Vì vậy để nắm bắt kịp thời nhu cầu của thị trường nhất là thịhiếu cụ thể của từng thị trường thì Công ty cổ phần nhựa Bình Minh tăng cường côngtác tiếp thị, chủ động tìm kiếm khách hàng, xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài Bên cạnh
đó Công ty giới thiệu các sản phẩm có khả năng sản xuất tới khách hàng, gửi mẫuhàng chào bán để thăm dò thị trường, trong đó giới thiệu rõ những tiêu chuẩn chấtlượng sản phẩm được đảm bảo và khách hàng thường quan tâm
Trang 14Công ty thường xuyên tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nước đểtrưng bày mẫu hàng (chủ yếu là các sản phẩm bạt nhựa) giới thiệu chào bán để tạo cơhội tìm kiếm khách hàng.Công ty trưng bày các sản phẩm trong triển lãm, hội chợ đểgiới thiệu một cách trực tiếp tới khách hàng Công ty cũng có chương trình khuyếnmãi và dùng sản phẩm mới làm quà tặng cho khách đến xem hoặc mua hàng, giớithiệu cho họ dùng thử những sản phẩm mới qua đó họ sẽ đưa tin và quảng cáo chosản phẩm của công ty và công ty có cơ hội trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thôngqua đó nắm bắt được thị hiếu, sở thích người tiêu dùng Công ty cũng thường xuyêngửi các catalogue sản phẩm hình ảnh ba chiều đến các nhà cung cấp và khách hàngnước ngoài.
Bảng 1.2: Một số hoạt động xúc tiến bán hàng của Công ty Nhựa Bình
(Nguồn: Công ty cổ phần nhựa Bình Minh)
• Khai thác hỗ trợ của chính sách nhà nước
Việc hỗ trợ của Nhà nước đối với các hoạt động thương mại, tìm kiếm và mởrộng thị trường tiêu thụ là rất cần thiết và đối với Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh.Công ty nhờ tới sự hỗ trợ từ phía Nhà nước để tiết kiệm chi phí thuê gian hàng giớithiệu sản phẩm tại các hội chợ triển lãm tổ chức ở trong nước, các chi phí liên quanđến trưng bày sản phẩm, một phần chi phí thuê gian hàng hội chợ triển lãm tổ chức ởnước ngoài, chi phí về thông tin thị trường do các cơ quan Nhà nước hoặc tổ chức xúctiến thương mại cung cấp Chính sách thuế cũng có tác động tích cực đến xuất khẩucủa công ty khi công ty cắt giảm thuế xuất khẩu để khuyến khích trao đổi buôn bángiữa công ty với các đối tác nước ngoài
Trang 15Về phát triển sản phẩm và công nghệ, sau 35 năm có mặt trên thị trường, nhựaBình Minh hiện sở hữu hơn 100 dàn máy đùn, ép thế hệ mới, sử dụng quy trình côngnghệ tiên tiến của Đức, Ý, Áo, Canada và hàng chục thiết bị phụ trợ có tổng công suấtlên đến 70.000 tấn sản phẩm/năm tại 3 Nhà máy ở cả hai miền Nam và Bắc.
Để đảm bảo phát triển bền vững những năm về sau, Công ty nhựa Bình Minhluôn nâng cấp, đầu tư và xây mới thêm nhiều Nhà máy đặt ở các Khu công nghiệp vớitổng công suất cao hơn nhiều lần để đáp ứng cơ bản về nhu cầu ống nhựa của cảnước.Hệ thống kinh doanh của Công ty này cũng được hoàn thiện Từ ba cửa hàng vàothập niên 1980, đến nay Bình Minh có hơn 700 cửa hàng trong hệ thống và hàng nghìncửa hàng ngoài hệ thống, phủ kín hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nước Doanh thubán hàng qua hệ thống chiếm tới 90% doanh thu của công ty Bên cạnh đó, điều đángnói nhất là cùng lúc với việc gia tăng sản phẩm mới, cải tiến chất lượng sản phẩm vàphát triển hệ thống bán hàng, nhựa Bình Minh là một trong rất ít Công ty trên thịtrường Việt Nam chú trọng quản lý tốt chi phí Đây cũng là thế mạnh cạnh tranh cơbản khiến cho Công ty nhựa Bình Minh luôn giữ vị trí dẫn đầu trong ngành
Bên cạnh đó, Công ty cổ phần nhựa Bình Minh còn nhiều hạn chế như chưaphát triển được mạnh lưới phân phối xuất khẩu mặt hàng nhựa ra nước ngoài nên bịhạn chế về thương hiệu ở trên trường quốc tế và ít nhiều ảnh hưởng đến doanh thu.Bên cạnh đó doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu xuất nhập khẩu
1.2.1.2 Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong:
Nói đến nhựa Tiền phong tức là nói đến thương hiệu nhựa hàng đầu Việt Nam
Từ nhiều năm, nhựa Tiền phong đã đi vào tiềm thức của người tiêu dùng với hình ảnh,thương hiệu của chất lượng sản phẩm, sự đa dạng về kiểu dáng mẫu mã cũng như cácdịch vụ hậu mãi, bảo trì tin cậy Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong tiềnthân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong, được thành lập từ năm 1960 với quy
mô gồm 4 nhà xưởng chính: Phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa trong (polustyrol)
và phân xưởng bóng bàn, đồ chơi Ngày 29 tháng 04 năm 1993 với Quyết định số386/CN/CTLD của Bộ Công Nghiệp Nhẹ (nay là Bộ Công Thương), Nhà máy NhựaThiếu Niên Tiền phong được đổi tên thàng Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong
Trang 16sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo Ngày 17 tháng 08 năm 2004, Bộ trưởng Bộ Côngnghiệp đã ban hành Quyết định số 80/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty NhựaThiếu niên Tiền phong thành Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.
Với ba Nhà máy sản xuất ở Hải Phòng, Bình Dương (Việt Nam) và Vientiane(Lào), năng lực sản xuất của Nhựa Tiền Phong hàng năm lên tới 75 ngàn tấn sản phẩmcác loại Hiện nay tại phía Bắc Việt Nam, Công ty đang xây dựng nhà xưởng vàchuyển đổi dần địa điểm sản xuất từ số 2 An Đà, TP.Hải Phòng sang phường HưngĐạo, quận Dương Kinh, TP Hải Phòng trên một diện tích sản xuất mới rộng 13,6 ha,gấp hơn 4 lần diện tích sản xuất cũ Việc chuyển đổi địa điểm sản xuất của nhựa TiềnPhong nhằm đáp ứng cho chiến lược phát triển cao về quy mô và sản lượng sản xuất,tăng sức mạnh cạnh tranh trên thị trường sản phẩm tại Việt Nam và các nước trongkhu vực
Nhựa Tiền Phong đã xây dựng cho mình được một hệ thống phân phối đổi mới
và hiện đại, mang lại những tiện ích cao nhất cho người tiêu dùng Công ty Liên doanhNhựa Tiền phong - SMP tại Cộng hòa dân chủ Nhân Dân Lào được đầu tư với chiếnlược cung cấp sản phẩm cho hầu hết các dự án cấp thoát nước của nước bạn Lào màchủ yếu là các dự án do World Bank và ADB tài trợ Nhựa Tiền phong - SMP là Nhàmáy sản xuất ống nhựa lớn nhất của CHDCND Lào
Phương châm sản xuất của Nhựa Tiền phong là đặt vấn đề chất lượng lên hàngđầu, đảm bảo quyền lợi của khách hàng khi sử dụng sản phẩm của Công ty Chính vìvậy mà Nhựa Tiền phong chỉ đầu tư những dây chuyền sản xuất và máy móc thiết bịcủa các hãng hàng đầu châu Âu và Nhật Bản Hệ thống thiết bị luôn đảm bảo độ chínhxác cao, đảm bảo sự đồng nhất về vật liệu xây dựng và cho năng suất cao trong quátrình sản xuất sản phẩm
Để nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh cải tiến sản phẩm, đadạng hóa mặt hàng kinh doanh Công ty đã đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh đểkéo dài chu kỳ sống của sản phẩm và đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn và thay đổicủa thị trường Công ty đã kết hợp nghiên cứu và áp dụng các công nghệ tiên tiến hiệnđại bậc nhất thế giới để nâng cao số lượng, chất lượng cho sản phẩm xuất khẩu phùhợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quốc tế.Tuy nhiên chỉ đa dạng hóa chủng loại sản phẩm
Trang 17nhưng chất lương sản phẩm không tốt thì sản phẩm không tiêu thụ được.Chính vìthếCông ty coi trọng nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường trong và ngoàinước bởi vì chỉ có những sản phẩm chất lượng cao phù hợp với tiêu chuẩn người tiêudùng thì mới có thể đứng vững và vươn xa hơn trên thị trường quốc tế Công ty nângcao chất lượng xử lý nguyên liệu từ khi thu mua để đảm bảo chất lượng sản phẩm tạo
sự thành công trong nâng cao chất lượng sản phẩm
Việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng cũng được Ban lãnh đạo Công
ty nghiêm túc chỉ đạo và vận hành một cách nghiêm ngặt.Các sản phẩm của nhựa Tiềnphong đều đạt các tiêu chuẩn Quốc tế, các đặc tính cơ, lý, hóa, vệ sinh công nghiệp đều đạt và vượt chỉ tiêu cho phép Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành,Công ty luôn luôn là 1 trong hững cơ sở sản xuất kinh doanh hàng đầu về ngành nhựacủa cả nước Công ty đưa vào và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng toàndiện TQM và đạt tiêu chuẩn quản lý chất lượng theo Hệ thống quản lý chất lượng ISO9001:2008 giúp cho quá trình quản lý hệ thống chất lượng thiết thực và hiệu quả hơn.Ngoài ra, nhiều chỉ tiêu chất lượng trong sản xuất - kinh doanh được công ty quántriệt và tuân thủ chặt chẽ; với nhiều hệ thống tài liệu gồm 08 quy trình và 13 hướngdẫn được ban hành gồm tất cả các quá trình trong Công ty Bên cạnh đó, Nhựa Tiềnphong còn thực hiện chiến lược đầu tư đào tạo nhân lực để xây dựng đội ngũ kế cận cóchuyên môn nghiệp vụ cao, nhạy bén giải quyết các vấn đề trong sản xuất - kinhdoanh
Để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng cường sự hiện diện tại thịtrường nước ngoài, đến nay nhựa Tiền phong tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tạimột số quốc gia như: Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar
1.2.2 Bài học đối với Nhà máy sản xuất bao bì bạt nhựa Tú Phương
Từ kinh nghiệm và bài học của hai công ty nhựa lớn trên có thể rút ra được một
số bài học kinh nghiệm cho Nhà máy:
Một là, Nhà máy cần chú trọng xây dựng các bộ máy dây chuyền tái chế phế
liệu để làm nguyên liệu đầu vào vì nguồn phế liệu trong nước cực kì phong phú.Nhưvậy giảm thiểu đáng kể việc phải nhập nguyên phụ liệu từ nước ngoài từ đó giảm chi
Trang 18phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm và từng bước nâng cao khả năng cạnh tranh sovới các đối thủ.
Hai là, Nhà máy cần phải đa dạng hóa các mặt hàng, mẫu mã, chủng loại nhựa
nhằm phù hợp đáp ứng được sự đòi hỏi của khách hàng trong nước và đối tác nướcngoài
Ba là, mở rộng mạng lưới phân phối tại nước ngoài để nhằm quảng bá thương
hiệu cho Nhà máy.Việc này có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của Nhàmáy
Bốn là, luôn luôn đề cao việc đầu tư, xây lắp mới thêm các dự án đầu tư, máy
móc thiết bị kĩ thuật để ngày càng nâng cao năng suất chất lượng cao đáp ứng đượccác tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe của nước ngoài
Năm là,tối thiểu hóa chi phí thay vào đó tập trung vào nâng cao năng suất để tối
đa hóa lợi nhuận của Nhà máy.Tập trung đầu tư vào những khâu thật cần thiết để triệt
để tiết kiệm chi phí Bên cạnh đó cần phải phát động phong trào thi đua ở tất cả cáckhâu nhằm để cán bộ - công nhân viên gắn bó với nhau cùng chung sức phát triển Nhàmáy
Sáu là, cần liên kết chặt chẽ với các tổ chức thương mại, hợp tác quốc tế của
các quốc gia để được hỗ trợ thông tin thị trường, các quy định, kiểm định về chấtlượng sản phẩm, thủ tục hành chính để xâm nhập dễ dàng vào các thị trường tiềmnăng, thị trường mục tiêu
1.3 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẠT NHỰA VIỆT NAM
1.3.1 Thị trường xuất khẩu
Sản phẩm bạt nhựa Việt Nam hiện có tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trênthế giới và đang hướng đến con số 2,5 tỷ USD giá trị xuất khẩu trong năm 2014 Thờigian gần đây, bạt nhựa được đánh giá là một trong những mặt hàng có tốc độ tăngtrưởng xuất khẩu nhanh nhất cả nước với những thị trường xuất khẩu còn hết sức rộnglớn và không quá khó để thâm nhập Theo Cơ quan thống kế Liên hiệp quốc, đối vớimặt hàng bạt nhựa, Việt Nam là nước có khả năng thâm nhập thị trường tương đối tốt,
Trang 19được hưởng mức thuế thấp hoặc đối xử ngang bằng các nước xuất khẩu khác ở hầu hếtcác thị trường Bên cạnh đó, sản phẩm bạt nhựa Việt Nam đang được đánh giá có sứccạnh tranh cao, tiếp cận công nghệ sản xuất hiện đại của thế giới và được thị trườngchấp nhận Ngoài thị trường đã vững thế cạnh tranh như Nhật Bản, các doanh nghiệpViệt Nam ngày càng thể hiện quyết tâm hội nhập để mở rộng sang thị trường mới nhưTrung Quốc, Ấn Độ, Trung Đông, châu Phi và các nước thành viên EU - vốn là nhữngkhu vực có nhu cầu rất cao về sản phẩm bạt nhựa.
1.3.2 Kim ngạch xuất khẩu
Tháng 5/2013, xuất khẩu sản phẩm bạt nhựa đứng vị trí thứ 2 về kim ngạchxuất khẩu, đạt 3,8 triệu USD, tăng mạnh 35,1% so với thị trường Mỹ của bạt nhựatăng lên 20/3% Bạt nhựa là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu tiềm năng trong thờigian qua và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới
Bảng 1.3: Chủng loại nhựa xuất khẩu sang thị trường Mỹ tháng 5/2013
Chủng loại Tháng 5/2013 (USD) Tỷ trọng (%) với tháng 4/2013 Tháng 5/2013 so
Trang 20Linh kiện đồ đạc trong nhà, xe cộ 134.561 0,7 -7,8
(Nguồn:Tổng cục hải quan)
Đầu năm 2014 sản phẩm bạt nhựa giảm 4,24% về kim ngạch so với cuối năm
2013, nhưng tăng 4,3% so với các tháng năm trước, đạt hơn 130 triệu USD Nhật Bản
là thị trường tiềm năng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của sản phẩm bạt nhựa ViệtNam, đạt hơn 40 triệu USD trong tháng đầu năm tăng 1,55% so với tháng cuối năm
2013 Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Nhật Bản là thị trường nhiều tiềm năng, vì vậycác doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tư, nghiên cứu sản phẩm mới, nâng cao chấtlượng để khai thác cơ hội thị trường Nhật Xếp sau Nhật Bản là Hoa Kỳ với 20,8 triệuUSD, chiếm 12,58%; Hà Lan chiếm 10,3 triệu USD chiếm 6,23%
Bảng 1.4: Kim ngạch xuất khẩu bạt nhựa Việt Nam tháng 1/2014
Thị trường Tháng 1/2014 Tháng 12/2013
Trang 21Theo Hiệp hội Nhựa Việt Nam, năm 2014 xuất khẩu bạt nhựa có mức tăngtrưởng trung bình từ 13,5-16,5% so với năm 2013 Ngoài thị trường tiềm năm NhậtBản, thị trường EU cũng đang mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp sản xuất bạtnhựa Việt Nam Các nhà nhập khẩu đánh giá cao về chất lượng sản phẩm bạt nhựaViệt Nam nên đơn hàng đã tăng trưởng cao trong năm 2013 Tỷ lệ tăng trưởng của cácthị trường trong khu vực EU đạt bình quân từ 3-6,1%.
1.3.3 Nguyên liệu sản xuất
Hiện nay, sản xuất bạt nhựa của các doanh nghiệp ở Việt Nam vẫn phụ thuộcrất nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ bên ngoài Việc giá nguyên liệu nhựatăng liên tục theo giá dầu thế giới, sự bấp bênh của một số nguồn hàng cũng như chiphí đầu vào: xăng, điện, nước, nguyên vật liệu, ngày càng tăng đang là gánh nặng tạosức ép không nhỏ đến các doanh nghiệp ở Việt Nam nhất là đối với các doanh nghiệpvừa và nhỏ bởi việc tiếp cận vốn ngân hàng của các doanh nghiệp này không đượcthuận lợi như các doanh nghiệp lớn Sự lệ thuộc nguyên liệu đầu vào nhập khẩu luôn
là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất bạt nhựa Hiện mỗi năm cần 1,5triệu tấn nguyên phụ liệu, trong đó sản xuất nội địa mới đáp ứng khoảng 30.000 tấn.Chính vì vậy mà các doanh nghiệp vẫn chưa thể nhanh chóng chiếm lĩnh tốt thị trườngbởi giá trong nước cao hơn giá xuất khẩu
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, nhiều doanh nghiệp đang xem việc sửdụng nhựa tái chế đóng vai trò như nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu giá rẻ trongviệc hạ giá thành sản phẩm Ở Việt Nam, chỉ tính mức tận dụng từ 35-50% nguyênliệu nhựa tái sinh sẽ góp phần tiết kiệm hơn 600 triệu USD mỗi năm cho doanhnghiệp, đồng thời cũng tăng được 25% kim ngạch xuất khẩu của ngành
Trong thời gian tới nếu giải được bài toán nguyên liệu đầu vào, mẫu mã sảnphẩm cũng như đáp ứng những đơn hàng lớn, sản phẩm bạt nhựa Việt Nam hoàn toàn
có khả năng xuất khẩu với quy mô lớn do nhu cầu của thế giới về mặt hàng này rấtcao, với mức bình quân nhập khẩu trên 7%/năm
Trang 22CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU BẠT NHỰA CỦA NHÀ MÁYSẢN XUẤT BAO BÌ BẠT NHỰA TÚ PHƯƠNG
GIAI ĐOẠN 2007-20142.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA NHÀ MÁY GIAI ĐOẠN 2007-2014 2.1.1 Theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Kể từ khi thành lập, Nhà máy nhận thấy phải đổi mới và hiện đại hóa côngnghệ cũng như các thiết bị dây chuyền sản xuất để đảm bảo hiệu quả, chất lượng sảnphẩm cũng như tiến hành tốt được công tác xuất khẩu Nhà máy tiến hành nhập khẩuđồng bộ hệ thống dây chuyền thiết bị hiện đại tiên tiến bậc nhất thế giới để sản xuấtvải bạt nhựa được nhập khẩu nguyên chiếc từ Cộng hòa Áo
Trong những năm gần đây, các mặt hàng được Nhà máy xuất khẩu ngày càngphong phú về kiểu dáng, mẫu mã, tăng về số lượng, chất lượng Một số mặt hàng xuấtkhẩu chủ yếu của Nhà máy như bạt Tarpaulin xanh, bạt Tarpaulin xanh cam, bạtTarpaulin sọc TP, bạt Tarpaulin sọc xanh lá cây, bạt Tarpaulin xanh - đen, bạtTarpaulin sọc xanh đen
Năm 2007, Nhà máy mới chỉ xuất khẩu một số lượng sản phẩm là bạt Tarpaulinxanh, bạt Tarpaulin xanh cam với giá trị là 10.450.000 USD Nhưng đến năm 2013 sốsản phẩm đã lên tới con số là gần 7 nhóm sản phẩm chính và một số sản phẩm khác.Điều này chứng tỏ sự phát triển không ngừng của Nhà máy trong thời gian qua
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao, Nhà máy được phép xuất khẩu cácsản phẩm do các đơn vị thành viên sản xuất theo đúng các quy định mà pháp luật quyđịnh
Trang 23Biểu đồ 2.1: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu tháng 3/2014
(Nguồn: Phòng kế toán)
Trước năm 2005, Nhà máy chưa có uy tín trên thị trường, các mặt hàng chưađược nhiều người biết đến nên hoạt động ngoại thương vẫn gặp nhiều khó khăn Kể từnăm 2007 do học hỏi được công nghệ mới cộng thêm trang bị dàn máy móc hiện đạiđược nhập khẩu từ Cộng hòa Áo nên mặt hàng sản phẩm bạt nhựa của Nhà máy ngàycàng phong phú về kiểu dáng, mẫu mã, tăng về số lượng, chất lượng
Cơ cấu mặt hàng xuát khẩu của Nhà máy từ năm 2007 đến tháng 3/2014 chothấy mặc dù mặt hàng xuất khẩu tăng dần và cơ cấu cân đối hơn nhưng tỷ trọng cácmặt hàng xuất khẩu vẫn còn mất cân đối Sản phẩm bạt Tarpaulin Xanh cam chiếm tới50% trong khi sản phẩm bạt Tarpaulin Xanh-Đen chỉ chiếm có 2% (chiếm một tỷtrọng quá nhỏ so với các mặt hàng bạt nhựa khác) Nhưng chính các sản phẩm khôngphải là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo cũng góp phần đa dạng hóa các sản phẩm của Nhàmáy và đem lại nguồn thu ngoại tệ không nhỏ hàng năm Điều này chứng tỏ khả năngxuất khẩu của Nhà máy về đa dạng hóa mặt hàng xuất khẩu nhằm nâng cao uy tín,thương hiệu của Nhà máy
2.1.2 Theo thị trường xuất khẩu và đối tác
Mặt hàng sản phẩm bạt nhựa phụ thuộc vào thị hiếu của người tiêu dùng, khivận chuyển đi quá xa cước phí vận tải chiếm một tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm,
mà đa số sản phẩm của Nhà máy lại có giá trị thương mại không cao nên kinh doanhchỉ có hiệu quả khi xuất khẩu một lượng hàng lớn Điều này ảnh hưởng đến các thịtrường và bạn hàng xuất khẩu sản phẩm bạt nhựa của Nhà máy
Trong những năm qua, Nhà máy tích cực tìm kiếm bạn hàng ở các thị trườngkhác nhau trong khu vực và thế giới.Nhà máy đã tích cực tìm kiếm đối tác không chỉtrên thị trường mà còn trên những thị trường mới với nhiều hình thức khác nhau
Năm 2009, Nhà máy mở rộng thị trường sang nhiều nước khác nhau vớiphương châm đa dạng hóa thị trường, song vẫn cần xây dựng thị trường trọng điểm và
Trang 24bạn hàng chủ yếu Để đánh giá thị trường xuất khẩu của Nhà máy có thể thông quabiểu đồ 2.2
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Nhà máygiai đoạn 2009-2013
(Nguồn: Phòng kế toán)
Do mới xuất khẩu, Nhà máy chỉ thực hiện ở thị trường khu vực Đông Nam Á.Nhưng do nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng lên, việc tìm kiếm thị trường mới rất cầnthiết, Nhà máy mở rộng thị trường xuất khẩu không chỉ trong khu vực mà còn là thịtrường có khoảng cách địa lý xa như Nhật Bản, Mỹ, Nga, Ấn Độ Tính đến năm 2013
số lượng các thị trường xuất khẩu sản phẩm bạt nhựa của Nhà máy đã lên tới con sốgần 25 thị trường Đồng thời các thị trường này cũng được Nhà máy xác định là thịtrường trọng điểm trong chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài của Nhà máytrong thời gian tới
Ngoài khu vực EU, Nhật Bản là thị trường chủ yếu Nhà máy mở rộng sangnhiều nước khác Hiện nay, kim ngạch buôn bán giữa với một số doanh nghiệp củaLào, Malaysia, Trung Quốc… được thiết lập và có triển vọng mở rộng Nhà máy vẫntiếp tục thực hiện phương châm đa phương hóa, đa dạng các mối quan hệ về kinh tế và
kỹ thuật với nhiều nước trên thế giới, xây dựng các thị trường trọng điểm và bạn hàngchủ yếu để việc xuất khẩu đạt hiệu quả cao hơn Nhà máy xác định các thị trường xuấtkhẩu có tiềm năng cho việc tiêu thụ sản phẩm là:
Thị trường EU, Bắc Mỹ và Nhật Bản:
Đây được coi là thị trường truyền thống rất có nhiều tiềm năng trong tiêu thụsản phẩm Mặc dù hiện nay, các sản phẩm bạt nhựa Tarpaulin xanh cam và Tarpaulinxanh đang tiêu thụ tốt ở đây, kim ngạch xuất khẩu trung bình của Nhà máy sang khuvực này thường chiếm 45% tổng kim ngạch xuất khẩu
Để đẩy mạnh hơn nữa việc tiêu thụ sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thịtrường này, Nhà máy đã và đang tiến hàng khảo sát, tìm hiểu thị trường tiêu dùng vàcác đặc tính, về thời tiết, khí hậu để tiến hành nghiên cứu sản xuất các sản phẩm cho
Trang 25phù hợp Đồng thời, để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu trong tương lai gần, Nhà máythực hiện việc chào hàng sản phẩm mới thông qua phòng thương mại của các nước nàytại Việt Nam Đồng thời cũng kiến nghị với nhà nước dùng sản phẩm bạt nhựa xuấtkhẩu sang để thanh toán nợ với các nước này từ trước.
Thị trường Nga và Đông Âu
Đây là thị trường mà Nhà máy chỉ thực hiện xuất khẩu một số lô hàng chiếmkhoảng 15% tổng kim ngạch xuất khẩu, dựa vào các đối tác trung gian chủ yếu đểthăm dò thị trường và giới thiệu các sản phẩm Thị trường ở đây tiềm năng tuy lớnnhưng cũng có không ít khó khăn và trở ngại Trong đó, khó khăn lớn nhất là không cóđầu mối giao dịch thương mại tập trung, ổn định tại thị trường này Mặt khác, đây làthị trường mở nên việc thâm nhập thị trường cũng gặp phải hàng hóa của các quốc giakhác có lợi thế tương tự Việt Nam về mẫu mã, giá cả… Bên cạnh đó thị trường nàycũng ẩn chứa nhiều rủi ro bởi vì các đối tác ở đây còn ít sử dụng phương thức thanhtoán bằng thư tín dụng L/C
Thị trường ASEAN
Đây là thị trường có quan hệ gần gũi và lâu năm, có vị trí địa lý gần với ViệtNam, do đó hàng hóa xuất khẩu sang thị trường này có nhiều thuận lợi như chi phí vậnchuyển thấp, ít rủi ro Việt Nam gia nhập ASEAN vào ngày 28/7/1995 tạo điều kiệnthuận lợi cho Nhà máy trong mối quan hệ với bạn hàng và các cơ quan chính quyềncủa các nước khu vực này
Đối với khu vực này Nhà máy đặc biệt coi trọng thị trường các nước ĐôngDương vì đây là các thị trường có các đặc tính tiêu dùng tương đồng với thị trườngViệt Nam Kim ngạch xuất khẩu của Nhà máy sang các nước ASEAN chiếm tới 20%tổng kim ngạch xuất khẩu
2.1.3 Theo kim ngạch xuất khẩu
Chính phủ và Bộ Công Thương khuyến khích xuất khẩu để giúp cho doanhnghiệp đầu tư đổi mới dây chuyền công nghệ hiện đại, sản xuất ra hàng hóa có chátlượng cao giá cả hợp lý nhằm tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên
Trang 26thị trường quốc tế Chính vì thế, Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà máy giúptháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong vấn đề thủ tục xuất khẩu.
Trong những năm 2007-2013 kim ngạch xuất khẩu của Nhà máy liên tục tăng.Điều đó cho thấy cùng với các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng của Nhàmáy ra thị trường nước ngoài nhằm tăng thu ngoại tệ và giảm chênh lệch giữa kimngạch xuất khẩu và nhập khẩu
Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Nhà máy năm 2007-2013
Đơn vị: Triệu đô la
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua hình 2.3 cho thấy từ năm 2009 đến năm 2013 kim ngạch tăng từ 47,56triệu USD lên 78,23 triệu USD đến năm 2013 Đây là dấu hiệu của việc kinh doanhxuất khẩu có hiệu quả của Nhà máy Hầu hết công tác quản lý xuất khẩu của Nhà máytrong thời gian qua đều do phòng Kinh doanh tuyển dụng các cán bộ có trình độchuyên môn và nghiệp vụ cao nắm bắt thông tin tốt và đẩy mạnh xuất khẩu Đội ngũcán bộ làm tốt việc tiếp xúc với đối tác khách hàng, thực hiện công tác nghiên cứu thịtrường, đánh giá khách quan các đối thủ cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
Vì vậy, trong thời gian qua Nhà máy tìm kiếm được nhiều bạn hàng tin cậy và các thịtrường xuất khẩu tiềm năng Từ đó thúc đẩy việc gia tăng nhanh chóng kim ngạch xuấtkhẩu của Nhà máy
2.2 QUY TRÌNH XUẤT KHẨU BẠT NHỰA CỦA NHÀ MÁY GIAI ĐOẠN 2007-2014
2.2.1 Đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu
Trang 27Ngoài khâu nghiên cứu trị trường, tìm hiểu rõ đối tác xuất khẩu đàm phán và kýkết hợp đồng là khâu rất quan trọng trong quy trình xuất khẩu của Nhà máy.Nhà máytiến hành đàm phán dưới nhiều hình thức Đối với những đối tác quan hệ làm ăn thânthiết có thể tin tưởng lẫn nhau thường tiến hành dưới hình thức thư tín, điện thoại Đốivới những đối tác mới tiến hành xuất khẩu lần đầu Nhà máy sẽ trực tiếp đàm phán và
ký kết hợp đồng kinh doanh xuất khẩu
Cán bộ củaNhà máy nhận thức được đàm phán và ký kết hợp đồng quyết địnhkhả năng, điều kiện thực hiện những công đoạn mà Nhà máy thực hiện trước đó Đồngthời nó quyết định đến tính khả thi hay không khả thi của kế hoạch kinh doanh củaNhà máy Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp, kết quả của nó là hợp đồng được ký kết.Hợpđồng là căn cứ pháp lý quan trọng, vững chắc và đáng tin cậy để các bên thực hiện lờicam kết
Trên cơ sở phương án kinh doanh được phê duyệt Nhà máy lựa chọn được đốitác cho phù hợp với mục tiêu, các bên tiếp xúc để thương thuyết hay mặc cả các vấn
đề liên quan đến hàng hóa như: giá cả, chất lượng, công dụng, địa điểm… Sau giaodịch chào hàng, các yêu cầu mua hàng có khả năng đáp ứng được hai bên triển khaiđàm phán và thỏa thuận
Khi cuộc đàm phán kết thúc hai bên thống nhất ý kiến bước tiếp theo là ký kếthợp đồng Bản hợp đồng ký kết thông thường được hai bên soạn thảo sẵn với các điềukhoản liên quan đến hàng hóa, về khiếu nại, khiếu kiện Sau khi xem xét xong bản hợpđồng phù hợp với yêu cầu, các bên ký vào bản hợp đồng, quan hệ pháp lý được xác lập
kể từ khi hai bên ký vào bản hợp đồng và các bên có nghĩa vụ phải thực hiện đúng nhưcác điều khoản trong hợp đồng đã ký kết Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộcđối với các đơn vị xuất khẩu Đây là hình thức tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của cả haibên.Ngoài ra.nó còn tạo điều kiện thuận lợi cho thống kê, theo dõi, kiểm tra việc kýkết và thực hiện hợp đồng
Khi ký kết hợp đồng, có một số quan điểm được Nhà máy và đối tác chú ý nhưsau:
- Cần có sự thỏa thuận thống nhất với nhau tất cả mọi điều khoản cần thiếttrước khi ký kết
Trang 28- Mọi điều kiện cần rõ ràng tránh tình trạng mập mờ, có thể suy luận ra nhiềucách.
- Mọi điều khoản của hợp đồng phải đúng luật lệ của hai quốc gia và thông lệquốc tế
- Ngôn ngữ của hợp đồng là ngôn ngữ hai bên cùng chọn và thông báo chonhau
2.2.2 Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi hợp đồng xuất khẩu được ký kết, khâu tổ chức thực hiện hợp đồng làbước quan trọng tiếp theo trong hợp đồng Đây là quá trình xem xét quá trình thựchiện nghĩa vụ ràng buộn của hai bên trong hợp đồng xuất khẩu Với tư cách là một bên
tổ chức thực hiện hợp đồng đó, Nhà máy đã tuân thủ đầy đủ các luật pháp quốc gia,luật pháp quốc tế, tập quán thương mại, đồng thời đảm bảo quyền lợi của quốc gia,luật pháp quốc tế, tập quán thương mại đồng thời đảm bảo quyền lợi của quốc gia vàđảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp Để làm được điều đó, Nhà máy đã phải
cố gắng tiết kiệm chi phí, nâng cao lợi nhuận và hiệu quả của toàn bộ quá trình giaodịch.Nhà máy đã xác định rõ ràng trách nhiệm, nội dung và trình từ thực hiện hợpđồng gồm các bước được thể hiện thông qua sơ đồ thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩusau:
Trang 29Sơ đồ 2.1: Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu
(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán
Thanh toán là khâu mắt xích quan trọng của quá trình xuất khẩu Do vậy nhânviên thực hiện hợp đồng của Nhà máy đã thông báo người mua mở L/C đúng hạn vàkiểm tra kỹ nội dung của L/C phải phù hợp với các điều khoản trong hợp đồng Vớimỗi phương án thanh toán cụ thể, những công việc này sẽ khác nhau Nhà máy đãnhắc nhở người mua mở L/C theo đúng yêu cầu và kiểm tra kỹ nội dung của L/C
Ký hợp đồng xuất khẩu
Kiểm tra L/C
Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
Làm thủ tục hải quan
Mua bảo hiểm hàng hóa
Thuê phương tiện vận tải
Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
Giao hàng
Thanh toán hợp đồng
Giải quyết khiếu nại
Trang 30Mặc dù Nhà máy có thể nhận được L/C trực tiếp từ ngân hàng mở L/C nhưngNhà máy đã nhận L/C thông qua ngân hàng thông báo vì ngân hàng thông báo có thểkiểm tra tính chân thực của L/C bằng cách kiểm tra chữ ký của người phát hành L/C(nếu L/C được mở bằng thư) hoặc kiểm tra mã số (nếu L/C được mở bằng điện).
Khi nhận được L/C gốc do ngân hàng thông báo gửi đến, nhân viên thực hiệnhợp đồng Nhà máy kiểm tra kỹ từng nội dung, từng chi tiết của L/C gốc xem có đúngnhư trong hợp đồng ký kết hoặc xem xét những yêu cầu ghi trong L/C có phù hợp vớikhả năng thực hiện không, nếu đúng và có khả năng đáp ứng thì tiến hành các bước kếtiếp để giao hàng, ngược lại đề nghị người nhập khẩu phải tu chỉnh lại L/C cho đến khinào phù hợp mới giao hàng
Mục đích yêu cầu việc kiểm tra L/C là xem xét sự phù hợp của L/C với hợpđồng, tính rõ ràng của các điều khoản trong L/C và khả năng thuận tiện trong thu tiềnhàng xuất khẩu bằng L/C
Các nội dung kiểm tra trong L/C:
- Số hiệu, địa điểm, ngày mở L/C
- Tên, địa chỉ ngân hàng thông báo hoặc ngân hàng xác nhận, ngân hàng trả tiền(nếu có)
- Tên ngân hàng thụ hưởng
Trang 31- Chứng từ xuất trình và thời hạn, địa điểm xuất trình chứng từ
- Các chi tiết khác trong L/C
Khi lập bộ chứng từ thanh toán, những điểm quan trọng được Nhà máy chú ýlà: nhanh chóng, chính xác, phù hợp với những yêu cầu của L/C về cả nội dung lẫnhình thức, các chứng từ liên quan phải khớp nhau, đúng loại, đúng số bản L/C quyđịnh Nếu thanh toán bằng CAD, Nhà máy sẽ thông báo người mua mở tài khoản tínthác theo đúng yêu cầu Khi tài khoản được mở cần liên hệ với ngân hàng để kiểm trađiều kiện thanh toán, cần đặc biệt chú ý tên các chứng từ xuất trình, số bản, người cấp,
…Kiểm tra xong, nếu thấy phù hợp sẽ tiến hành giao hàng
Nếu thanh toán bằng thanh toán trả trước, Nhà máy sẽ thông báo người muachuyển tiền đủ và đúng hạn Chờ ngân hàng báo " CÓ ", rồi mới tiến hành giao hàng.Còn các phương thức thanh toán khác như:thanh toán trả sau, Clean Collection, D/A,D/P… thì Nhà máy sẽ giao hàng rồi mới thực hiện thanh toán
Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
+ Lập phương án sản xuất:
Dựa vào số lượng và trọng lượng đơn hàng ghi trong hợp đồng xuất khẩu Nhàmáy tiến hành sản xuất để xuất khẩu Phương án sản xuất sẽ được lập cụ thể và chi tiếtđồng thời dự kiến được các vấn đề phát sinh Phương án sản xuất do ban lãnh đạo cấpcao của Nhà máy lập ra dưới sự tư vấn đóng góp ý kiến cả các phòng ban trong toànNhà máy
+ Tiến hành nhập nguyên liệu, phụ liệu:
Nguyên liệu, phụ liệu để sản xuất ra sản phẩm bạt nhựa là hạt nhựa được nhậpkhẩu từ Thái Lan và Mỹ Hầu hết nguyên liệu của Nhà máy đều nhập khẩu 100% từnước ngoài Các cán bộ phòng kinh doanh tính toán dựa trên trọng lượng, số lượng sảnphẩm có trong đơn hàng từ đó tính toán được số lượng hạt nhựa cần nhập khẩu để thựchiện việc sản xuất thành phẩm bạt nhựa
Trang 32+ Tổ chức sản xuất:
Sau khi tính toán lập phương án sản xuất và nhập nguyên liệu, phụ liệu Nhàmáy sẽ tổ chức sản xuất thành phẩm đúng với số lượng, trọng lượng và thời gian đểkịp giao hàng cho đối tác
Kiểm tra hàng hóa xuất khẩu
Trước khi giao hàng, Nhà máy sẽ kiểm tra hàng về chất lượng, số lượng, trọnglượng Đây là bước vô cùng quan trọng, đảm bảo quyền lợi cho cả đối tác mua hàngcũng như Nhà máy, ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu có thể xảy ra và ảnh hưởngtới uy tín và mối quan hệ lâu dài Nhà máy thường kiểm tra theo các cách sau:
- Kiểm tra giữa kỳ: kiểm tra để khẳng định chắc chắn những hàng hóa tronghợp đồng xuất khẩu đã ký Nếu có sai sót bất cứ vấn đề gì như về mẫu mã, kiểudáng… Nhà máy tiến hành điều chỉnh ngay
- Kiểm tra cuối kỳ: công việc này được Nhà máy tiến hành trước 07 ngày so vớithời hạn giao hàng Nhà máy đã ký với cơ sở sản xuất Việc kiểm tra này bao gồm:
+ Kiểm tra số lượng: trong quá trình kiểm tra chất lượng cán bộ trong Nhàmáy tiến hành kiểm tra luôn số lượng, nếu thấy không đủ hoặc số lượng hàng loainhiều thì phải cho sản xuất thêm ngay
+ Kiểm tra lúc đóng gói:
Kiểm tra bao bì: quy trình đóng gói bạt nhựa phải đảm bảo các yêu cầu theotiêu chuẩn quốc tế: bảo đảm về chất lượng hàng hóa trong quá trình vận chuyển nhưbao bì đóng gói bạt nhựa Nhà máy có độ bền cơ học và kéo đứt cao, chống va đập tốt,
có tính ngăn cản hơi nước và độ bền với nước cao; tạo điều kiện nhận biết và phân loạihàng hóa, đảm bảo tính thẩm mỹ