XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM
3.2. Định hướng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU đến năm
3.1. Dự báo về rào cản đối với hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU sang EU
Tăng trưởng nhanh, mở rộng thị trường đồng nghĩa với tăng rủi ro xuất khẩu, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ nhiều hơn. Một minh chứng khá rõ ràng là cá tra Việt Nam đang chịu nhiều cáo buộc phi lý về an tồn thực phẩm, ơ nhiễm mơi trường và cịn bị các nhà bán lẻ định vị là loại cá giá rẻ.
Một vấn đề nan giải khác đang làm đau đầu các DN xuất khẩu thủy sản, đó là việc thị trường EU đang thắt chặt kiểm soát dư lượng kháng sinh trong thuỷ sản kể từ ngày 9/6/2011. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, từ đầu năm đến nay, tôm xuất khẩu sang các thị trường quan trọng như EU đã liên tục bị cảnh báo về dư lượng kháng sinh Oxytetraxycline.
Dư lượng hóa chất kháng sinh còn là vấn đề lâu dài mà các DN xuất khẩu thủy sản phải đối mặt. Còn nhớ, năm 2006, hàng loạt DN xuất khẩu thủy sản cũng điêu đứng khi hàng loạt lô hàng bị trả về do nhiễm Chloramphenicol. Sau sự cố này, công tác kiểm tra Chloramphenicol được siết chặt. Tuy nhiên, hiện việc kiểm tra dư lượng chất kháng sinh lại đang bị sao nhãng, khiến nhiều DN xuất khẩu thuỷ sản thấp thỏm lo ngại.
3.2. Định hướng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EU đến năm 2020 EU đến năm 2020
Trích: “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” của thủ tướng chính phủ -Số:10/2006/QĐ-TTg.