THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2003 –
2.2.2. Các biện pháp từ phía doanh nghiệp
Thứ nhất, nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã áp dụng những biện pháp nhằm đảm bảo nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, đảm chế biến những sản phẩm có chất lượng xuất khẩu sang thị trường EU. Không thể đẩy mạnh xuất
khẩu thủy sản mà khơng quan tâm bài tốn ngun liệu. Dù các doanh nghiệp có 33
khả năng nhập khẩu thì đó cũng khơng phải là biện pháp ổn định lâu dài, nhất là trong điều kiện chúng ta vẫn có thể phát triển vùng nguyên liệu đáp ứng nhu cầu chế biến. Vấn đề vẫn là cần có sự chung tay giữa Nhà nước, doanh nghiệp và người dân trong cả khai thác, nuôi trồng, mở rộng ngư trường và thu mua sản phẩm.
Cách làm của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang (Agifish) là một thí dụ điển hình. Cơng ty liên kết với gần 100 nhà cung cấp lớn nguyên liệu cá tra tại các tỉnh An Giang, Ðồng Tháp, Vĩnh Long, Cần Thơ và hai nhà máy chế biến thức ăn chăn ni. Theo đó, doanh nghiệp hỗ trợ vốn cho người ni, thanh tốn đúng hạn theo hợp đồng đã ký. Các cơ sở nuôi được phổ biến về điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm, về danh mục thuốc, hóa chất, kháng sinh cấm sử dụng hoặc hạn chế sử dụng tại Việt Nam để bảo đảm chất lượng sản phẩm. Khi có rủi ro, doanh nghiệp cam kết chia sẻ cùng người nuôi. Nhờ mạng lưới liên kết này, hằng năm, doanh nghiệp có một nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm chất lượng. Năm 2011, mạng lưới liên kết này đã cung cấp cho Agifish gần 60 nghìn tấn cá tra chất lượng tốt. Ðể đối phó tình trạng khan hiếm ngun liệu, trên thực tế thì việc đẩy mạnh sản xuất hàng tinh chế cũng là giải pháp được nhiều cơng ty chọn lựa, trong đó có Cơng ty cổ phần chế biến và xuất nhập khẩu thủy sản tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Nâng cấp công nghệ và cơ sở hạ tầng thủy sản. Đầu tư vào trang thiết bị
chế biến, công nghệ nuôi chồng, chủ động xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đối với sản phẩm thủy sản xuất khẩu để nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay, toàn bộ các nhà máy chế biến thủy sản đều áp dụng quản lý ATTP theo HACCP, nhiều nhà máy có phịng Chứng nhận ATTP tiên tiến khác (BRC, IFS, ISO22000, FOS...). Có 567 nhà máy chế biến thủy sản (quy mô công nghiệp) đang đáp ứng các tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP, GMP, SSOP), trên 400 nhà máy đông lạnh, công suất 7,500 tấn/ ngày, 415 nhà máy đủ tiêu chuẩn xuất khẩu sang EU (so với năm 1999 chỉ là 17). Các doanh nghiệp chế biến cũng được thanh tra EU đánh giá: đã đáp ứng cơ bản yêu cầu của EU về điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị theo HACCP. Qua kiểm tra một số cảng, tàu cá, đoàn chuyên gian EU ghi nhận cảng cá Cát Lở và 1 tàu ở Bà Rịa – Vũng Tàu, cơ bản đạt tiêu chuẩn EU, 2 cơ sở thu mua cũng được đánh giá có điều kiện vệ sinh khá tốt.
đầu ra cho nơng dân và tìm kiếm những nguồn nguyên liệu nhập khẩu với giá thành hợp lý nhất nhằm luôn đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất.
Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hiện chỉ có 20% DN ngành tơm có đầu tư vùng nguyên liệu, điều này dẫn đến nguồn tôm nguyên liệu cho sản xuất XK luôn bị thiếu hụt. Tuy nhiên, điều này không xảy ra với DN dẫn đầu kim ngạch XK của ngành thủy sản năm 2013 (ước đạt 366,5 triệu USD) là Cơng ty CP Tập đồn thủy sản Minh Phú.
Cơng ty này áp dụng chính sách mua tơm theo giá thị trường, khơng cao hơn, khơng thấp hơn. Văn hóa này đã tạo dựng được trong mười mấy năm qua. Điều này đã tạo cho những người nuôi tôm hay thương lái suy nghĩ giá của công ty Minh Phú là giá thị trường, do đó nguồn tơm ngun liệu ln được bán cho công ty.
Khơng chỉ tạo ra một chính sách thu mua ổn định, kể từ năm 2006, công ty Minh Phú thử nghiệm tự nuôi tôm theo công nghệ mới và dần dần tự xây dựng một quy trình cơng nghệ hiện đại. Minh Phú là DN thủy sản đầu tiên trong nước được công nhận tiêu chuẩn Global GAP (thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo tiêu chuẩn tồn cầu) về ni và chế biến tôm XK. Mới đây, Minh Phú đã đầu tư 3,9 tỷ đồng vào Công ty TNHH Dịch vụ kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Minh Phú Aquamekong, để nắm giữ 48,7% vốn cơng ty này và tạo vịng khép kín từ con giống - nuôi - XK.
Để hạn chế dịch bệnh, công ty Minh Phú liên kết với các đối tác có uy tín trong và ngồi nước để xây dựng nhà máy chế biến thức ăn, trại sản xuất giống nhằm cung cấp cho các công ty nuôi tơm trực thuộc tạo thành một qui trình sản xuất khép kín từ thức ăn, con giống sạch bệnh, ni thương phẩm cho đến chế biến XK. Công ty đề ra mục tiêu đến năm 2015 sẽ có 5.000 ha diện tích ni tơm cơng nghiệp và bán công nghiệp, đủ đáp ứng 70% nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trực thuộc.
Ngồi cơng ty Minh Phú, một “ơng lớn” khác trong ngành thủy sản với kim ngạch XK năm 2013 là 166,3 triệu USD là Cơng ty CP Vĩnh Hồn cũng tiên phong trong việc hồn thiện chuỗi sản xuất khép kín nhiều năm trước.
Các cơng ty Vĩnh Hồn 1, 2, 3, 4 và 5 lần lượt ra đời trong những năm 2007, 2011 và 2012 đã giúp công ty hồn thiện chuỗi khép kín từ ương giống, ni, sản xuất thức ăn đến chế biến và xuất khẩu cá tra thành phẩm.
Hiện tại, vùng nuôi cá tra của công ty Vĩnh Hồn đã có khả năng đáp ứng đến 70% nhu cầu nguyên liệu chế biến XK. Có thể thấy, việc đầu tư nghiêm túc đã giúp cơng ty Vĩnh Hồn sở hữu nhiều chứng nhận quốc tế về chất lượng sản phẩm như ASC, Global GAP, AquaGAP, ISO...
Theo báo cáo phân tích của Cơng ty Chứng khốn Bảo Việt cuối năm ngoái, lợi thế dẫn đầu thị phần ngành cá tra (10%), lợi thế chuỗi khép kín và những ưu thế về năng lực quản lý, về công nghệ kỹ thuật đã giúp cơng ty Vĩnh Hồn vượt hẳn các DN quy mô nhỏ và vừa trong việc thu mua nguyên liệu cũng như thâm nhập các thị trường lớn..
Nhiều doanh nghiệp thủy sản Việt Nam đã chú trọng tìm hiểu những quy định trên thị trường EU đối với hàng thủy sản nhập khẩu. Các công ty Minh Phú,
cơng ty CP Vĩnh Hồn hay Agifish đều có những chính sách riêng dựa trên việc tìm hiểu nghiên cứu các quy định rào cản trên thị trường EU đối với hàng thủy sản nhập khẩu.