THỊ TRƯỜNG EU GIAI ĐOẠN 2003 –
2.3.2. Những mặt tồn tạ
Các chính sách mà Nhà nước ban hành cịn nhiều hạn chế như chính sách tín dụng. Theo báo cáo của các tổ chức tín dụng khu vực duyên hải miền trung,
tính đến cuối quý I-2014, tổng dư nợ cho vay đối với ngư dân khai thác trên biển chỉ đạt 5.777 tỷ đồng, bằng 17,15% so với tổng dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và bằng 3,23% so với tổng dư nợ. Ðiều đó chứng tỏ, ngư dân cịn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.
Chưa tận dụng được chính sách ưu đãi GSP. Các doanh nghiệp chưa nắm
vững các quy định về GSP của từng nước (quy tắc xuất xứ, chế độ trưởng thành, điều kiện về cạnh tranh, quy định về vận chuyển) để tránh những vướng mắc và cả những thiệt hại khi xuất khẩu theo quy chế này.
Chưa đáp ứng được tiêu chuẩn kỹ thuật về bao bì. Có rất nhiều lơ hàng của
Việt Nam khi vào EU đã đạt hết các tiêu chuẩn kỹ thuật nhưng do chưa thể hiện thơng tin một cách đầy đủ, chính xác trên bao bì đối với từng lơ hàng thủy sản về tất cả các thông số như tên khoa học, xuất xứ của sản phẩm… và các thơng tin có liên quan tới sản phẩm nên bị trả lại.
Công tác đảm bảo vệ sinh cho cơng nhân viên cịn yếu. Thao tác của cơng
nhân có thể gây mất an tồn cho sản phẩm như xịt cồn khử trùng găng tay, vệ sinh nền trong khi đang sản xuất, vệ sinh khử trùng nhà xưởng, trang thiết bị khơng hiệu quả …
Có thể thấy, hiện nay đầu tư phát triển thủy sản chưa đồng bộ; khai thác, ni trồng có đầu tư nhưng hiệu quả chưa cao. Công tác đánh bắt hải sản xa bờ thiếu dịch vụ hậu cần, ni trồng thủy sản thiếu hệ thống thủy lợi... Đó là những điểm cịn hạn chế mà ngành thủy sản Việt Nam cần phải khắc phục. Điều này do nhiều nguyên nhân, có thể khái quát lại thành hai nhóm: Nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan