Giải pháp đối với Nhà nước

Một phần của tài liệu Giải pháp vượt rào cản đối với hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) (Trang 50 - 52)

XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU ĐẾN NĂM

3.3.1. Giải pháp đối với Nhà nước

Hiện nay, theo Bộ thủy sản, cả nước có trên 300 doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu. Để sản xuất và xuất khẩu thủy sản một cách bền vững, ổn định và tăng cường được vị thế trên các thị trường xuất khẩu quan trọng, đặc biệt là EU và Mỹ thì Việt Nam cần phải tiếp tục thực hiện các biện pháp nâng cao sức cạnh tranh của thủy sản nước nhà. EU và Mỹ là hai thị trường lớn, nhu cầu tiêu thụ thủy sản không phải là nhỏ, đồng thời lại rất đa dạng. Nhưng do các thị trường này đòi hỏi một lượng hàng ổn định và có chất lượng cao.Vì vậy chung ta cần thực tốt các chính sách sau:

3.3.1.1. Chính sách quy doạnh , hỗ trợ để tạo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu

Trong khi nguồn tài nguyên ven bờ ở nước ta đã bị cạn kiệt do khai thác q cơng suất chỉ cịn tiềm năng tăng sản lượng bằng cách đánh bắt xa bờ, đánh bắt nước sâu và nuôi trồng thủy sản. Theo Bộ thủy sản, hiện chúng ta mới chỉ khai thác được 13% trữ lượng và 25-26% khả năng khai thác cho phép.

Điều kiện của nước ta rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, đặc biệt là tơm sú và tơm càng xanh, có giá trị xuất khẩu cao, để xuất sang thị trường EU. Tuy nhiên vẫn cịn mang tính tự phát nhiều hơn, sự đầu tư của nhà nước chỉ mới đạt hiệu quả ở các doanh nghiệp lớn nhưng lại chưa sâu sát với các ngư dân, những người nuôi trồng và đánh bắt thủ cơng. Nên cần phải có sự quản lý và trợ giúp tài chính, kỹ thuật …của Nhà nước và cộng đồng quốc tế để xây dựng dây chuyền nuôi trồng và đánh bắt thủy sản hiệu quả hơn, đảm bảo cung cấp đủ nguyên liệu chất lượng cao cho chế biến thủy sản xuất khẩu, đáp ứng được đòi

hỏi về chất lượng ngặt nghèo từ phía các nhà nhập khẩu EU.

3.3.1.2 Chính sách thị trường

Bằng cách đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, cần thực hiện tốt việc nghiên cứu thị trường. Cần những đội ngũ chuyên chuyên nghiệp để xây dựng những chiến lược đúng đắn để có thể tư vấn cho các doanh nghiệp. Trong chiến lược cạnh tranh cần chú ý tới chiến lược giá, chất lượng hàng vì các rào cản thương mại mà EU sử dụng có luật bán phá giá và các hàng rào kỹ thuật.

3.3.1.3 Chính sách tạo vốn

Chính sách này vận dụng linh hoạt chính sách tài chính tín dụng trong các đơn vị kinh doanh nhằm khuyến khích xuất khẩu hàng thủy sản. Nhà nước cần thực hiện nhất quán chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào mọi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh, sớm ban hành chính sách phù hợp và đồng bộ để khuyến khích đầu tư nước ngồi vào ni trồng khai thác và chế biến thủy sản xuất khẩu. Mặt khác, cần hướng vốn đầu tư nước ngoài tập trung vào khu vực đánh bắt xa bờ, đánh bắt nước sâu, nuôi trồng thủy sản, nuôi tôm công nghiệp, chế biến kỹ thuật cao, sản xuất thiết bị lạnh chất lượng cao… nhằm đáp ứng đầy đủ yêu cầu kỹ thuật mà các thủy sản nhập khẩu của EU đòi hỏi. Bên cạnh đó chính phủ cần có cơ chế tín dụng đặc thù để khuyến khích ngư dân bám biển vươn khơi chứ không thể vẫn áp dụng cơ chế cho vay thương mại.

3.3.1.4. Chính sách cơng nghệ

Chính sách cơng nghệ thích hợp và có hiệu quả nhất trong ngành thủy sản ở giai đoạn trước mắt là phải kết hợp nhiều trình độ cơng nghệ khác nhau, chú trọng loại cơng nghệ tạo việc làm tốn ít vốn và đạt tiêu chuẩn của VSATTP. Trong ngành thủy sản, hình thành cơ cấu cơng nghệ nhiều tầng, cần chú trọng nghiên cứu ứng dụng và triển khai, nắm bắt và làm chủ được công nghệ mới, công nghệ cơ bản, lựa chọn một số vĩnh vực, ngành nghề, đối tượng mà ta có khả năng và lợi thế để nghiên cứu “đón đầu”. Hướng trọng điểm nghiên cứu là cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học trong đánh bắt nuôi trồng và chế biến các sản phẩm chủ lực nhằm tạo ra bước đột phá về công nghệ và kinh tế.

Nhà nước cần ban hành thêm các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp nhập khẩu các cơng nghệ hiện đại, bí quyết cơng nghệ, th chun gia giỏi của nước ngoài và tăng đầu tư nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ mới,

phát triển các mặt hàng mới.

Ngoài việc tăng sức cạnh tranh hàng thủy sản, còn phải chú trọng tăng số lượng doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn theo HACCP để được xuất khẩu vào các thị trường EU. Đồng thời khuyến khích xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 và ISO 14000, vì những địi hỏi của các thị trường này cịn bao gồm các yêu cầu về thẩm mỹ, độ tiện dụng, an toàn, các dịch vụ khách hàng….và cũng nhờ các bộ tiêu chuẩn này mà Việt Nam có thể chủ động hơn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của mình.

3.3.1.5. Giải pháp khác

Cả nhà nước và doanh nghiệp cần làm quen với các vụ kiện tụng đã xảy ra với một số nước khác như Mỹ. Thông qua các vụ kiện trong thời gian vừa qua với Mỹ cho thấy, một mặt các doanh nghiệp phải thật am hiểu về luật pháp của EU, cũng như luật thương mại quốc tế. Mặt khác phải có đội ngũ chuyên viên thành thạo, đủ sức đối phó với các tranh chấp thương mại, sớm nắm bắt được thông tin để tư vấn cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp có thể điều chỉnh kịp thời trước những biến động của thị trường. Cùng với nó, một sự hợp tác liên kết và học tập kinh nghiêm xử lý của các nước cũng bị kiện như mình là rất quan trọng. Nhà nước cần sớm có các quy định cơng nhận địa vị pháp lý của các tổ chức liên kết, các doanh nghiệp như các Hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp, hội nghề nghiệp… nhằm pháp chế hóa các quy tắc, luật lệ của tổ chức này khi bị vi phạm. Đồng thời Nhà nước cần xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa Nhà nước và các tổ chức liên kết để giải quyết các tranh chấp thương mại và đàm phán để khắc phục những rào cản thương mại, cản trở các hoạt động thương mại nhằm bảo hộ sản xuất trong nước của thị trường nhập khẩu thủy sản EU nhưng không vi phạm các thỏa thuận song phương và đa phương.

Một phần của tài liệu Giải pháp vượt rào cản đối với hàng thuỷ sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Liên minh châu Âu (EU) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w