Để xuất các giải pháp hoàn thiện điểm trung chuyển Bến xe Chợ Lớn phục vụ VTHKCC bằng xe buýt

61 571 0
Để xuất các giải pháp hoàn thiện điểm trung chuyển Bến xe Chợ Lớn phục vụ VTHKCC bằng xe buýt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giao thông vận tải TPHCM từ bao lâu nay đã hiểu rõ cơ sở hạ tầng, vật chất là một bài toán khó, là một trở ngại lớn, thậm chí là khó khăn lớn nhất đối với hoạt động xe buýt. Trong bất kỳ nghiên cứu, khảo sát quy hoạch luồng tuyến buýt nào cũng xác định rõ điều kiện tiên quyết là phải dành thêm đất làm bến, trạm trung chuyển và bãi hậu cần cho hoạt động VTHKCC. Ngay từ cách đây 2 năm, Sở GTVT và Trung tâm Quản lý và điều hành VTHKCC đã làm việc với các quận huyện xoay quanh nội dung dành quỹ đất cho các bến bãi vận tải theo Quyết định 101QĐTTg ngày 2212007 của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phát triển GTVT TP đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020. Thế nhưng đó chỉ mới là bước thống nhất về chủ trương mà chưa xác định được chính xác vị trí các bến bãi. Hiện nay, trên toàn thành phố có 12 điểm trung chuyển chính tập trung tại các bãi, bến xe, ga nơi tập trung nhiều luồng hành khách tiếp cận và rời khu vực trung tâm thành phố, cụ thể là các bến xe Chợ Lớn, Miền Đông, Miền Tây, Quận 8, Văn Thánh, An Sương , Củ Chi, Ga Chợ Lớn. Đặc điểm nổi bật của các điểm trung chuyển này là kết hợp giữa trung chuyển VTHKCC bằng xe buýt và xe khách liên tỉnh. Tuy nhiên, Các điểm trung chuyển hiện nay mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp trung chuyền giữa các phướng thức cổ điển: phương tiện cơ giới cá nhân (xe đạp, xe máy, xe con…), phương tiện vận tải hành khách công cộng (xe buýt, taxi), vận tải hành khách liên tỉnh (xe khách, đường sắt quốc gia). Các điểm trung chuyển dành cho xe buýt vẫn còn rất hạn chế về diện tích và chưa thuận tiện cho phương tiện khi ra vào bến. Điểm trung chuyển xe buýt Bến xe Chợ Lớn là 1 điểm trung chuyển lớn của Thành phố với các tuyến nội thành TP.HCM và một số tỉnh lân cận như Long An, Đồng Nai, Bình Dương… Theo khảo sát sơ bộ thấy hiện nay cơ sở vật chất tại đây đã xuống cấp và luôn quá tải, thiếu các công nghệ hiện đại hỗ trợ, các hoạt động dịch vụ không kịp đáp ứng nhu cầu sử dụng. Về chất lượng phục vụ hành khách tại điểm trung chuyển, hành khách lên xuống vẫn còn chưa thuận tiện, không có nhà chờ cho hành khách, tình hình an ninh trật tự, tình trạng bán hàng rong lộn xộn, phức tạp.

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 LỜI CẢM ƠN _________________________ Sau khi hoàn thành thời gian thực tập tại Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Thụ, đã hướng dẫn tận tình, chỉ bảo và giúp đỡ em liện hệ, hướng dẫn thực tập, thu thập số liệu liên quan và định hướng đề tài nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập tại Trung tâm. Em xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị phòng Kế hoạch điều hành đã nhiệt tình giải đáp, giúp đỡ em trong quá trình thu thập số liệu. Cuối cùng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các cô, chú, anh, chị trong Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc Trân trọng kính chào! SVTH: Lương Hồng Huế Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 03 tháng 01 năm 2013 Sinh viên Lương Hồng Huế GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 I BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN A: THỰC TẬP CHUNG 2 CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GTVT ĐÔ THỊ TP.HCM 2 1.1.Khái niệm chung về đô thị và quy hoạch đô thị 2 1.2.Khái quát về KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh 4 1.3.Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải đô thị TP. HCM 5 1.4.Hiện trạng VTHKCC TP. HCM 8 1.5.Định hướng phát triển KT-XH và GTVTĐT TP. HCM đến năm 2025 16 1.6.Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lí giao thông vận tải đô thị 31 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP – TRUNG TÂM QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1.Giới thiệu chung về TTQL&ĐH VTHKCC TP.HCM 40 2.2.Cơ cấu tổ chức quản lý 41 2.1.Các văn bản pháp lí nhà nước hiện đang được áp dụng tại Trung tâm quản lí và điều hành VTHKCC TP.HCM 43 2.3.Cơ cấu nhân sự của Trung tâm: 44 2.4.Tình hình hoạt động trong những năm gần đây 45 PHẦN B: THỰC TẬP CHUYÊN SÂU 51 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT NGHIÊN CỨU ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 51 1.Đặt vấn đề nghiên cứu 51 2.Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu 52 3.Mục đích và mục tiêu nghiên cứu 52 5.Nội dung báo cáo nghiên cứu (đồ án) 53 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 55 GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 II BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 III BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 DANH MỤC BẢNG BIỂU GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 IV BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 DANH MỤC HÌNH VẼ GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 V BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - VTHKCC Vận tải hành khách công cộng - GTVT Giao thông vận tải - GTĐT Giao thông đô thị - HTGT Hệ thống giao thông - GTĐB Giao thông đường bộ - CBCNV Cán bộ công nhân viên - UBND Uỷ ban nhân dân - KT-XH Kinh tế - xã hội - QH Quy hoạch - TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh - Sở GTCC Sở giao thông công chính - QH&QLGTVT Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải - NĐ Nghị định - TT-BGTVT Thông tư – Bộ Giao thông vận tải - TT QL&ĐH VTHKCC Trung tâm quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 VI BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp là một phần quan trọng trong chương trình đào tạo. Chương trình thực tập này là một giai đoạn chuyển tiếp giữa môi trường học tập với môi trường xã hội thực tiễn. Thời gian thực tập tại Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho chúng em có cơ hội cọ sát với thực tế, gắn kết những lý thuyết đã học được trên ghế giảng đường với môi trường thực tiễn bên ngoài. Thông qua quá trình thực tập giúp chúng em nắm rõ hiện trạng các vấn đề thực tế có liên quan đến đề tài tốt nghiệp được giao. Trong quá tình thực tập, nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy PGS.TS Nguyễn Văn Thụ cùng các thầy cô trong Viện QH&QLGTVT và các cô, chú, anh chị trong Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh, nhóm đã được làm quen và tìm hiểu vai trò ,chức năng hoạt động ,quy trình thực hiện công việc của cơ sở thực tập,liên quan đến các công tác quy hoạch và quản lý hệ thống Vận tải hành khách công cộng cùng cơ sở hạ tầng kĩ thuật tại thành phố Hồ Chí Minh. Tìm hiểu khảo sát và thu thập được các thông tin,dữ liệu về đặc điểm hiện trạng và quy hoạch cơ sở hạ tầng kĩ thuật đô thị, tập trung vào CSHT giao thông vận tải đô thị về: mạng lưới đường GT, quản lý GT, cơ sở hạ tầng VTHKCC và cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ hậu cần GTVT đô thị TPHCM và đi sâu vào tìm hiểu CSHT VTHKCC tại TP.HCM. Các thành viên trong nhóm đã cùng nhau áp dụng những lí thuyết đã được học tại trường vào thực tế,nâng cao và hoàn thiện kĩ năng làm việc, lấy tư liệu hoàn thành bản báo cáo này. Báo cáo gồm 2 phần: Phần A: Thực tập chung Phần B: Thực tập chuyên sâu. Nội dung chính của 2 phần như sau: Phần A: Thực tập chung - Chương I: Tình hình quy hoạch và quản lý GTVT thành phố Hồ Chí Minh - Chương II: Tìm hiểu về đơn vị thực tập - Trung tâm Quản lý và điều hành vận tải hành khách công cộng Thành phố Hồ Chí Minh Phần B: Thực tập chuyên sâu. - Đề cương nghiên cứu Đồ án tốt nghiệp. GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 PHẦN A: THỰC TẬP CHUNG CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GTVT ĐÔ THỊ TP.HCM 1.1. Khái niệm chung về đô thị và quy hoạch đô thị. 1.1.1. Đô thị a. Khái niệm đô thị: - Khái niệm tổng quát: Đô thị là khu vực mà con người thực hiện các hoạt động sử dụng đất phi nông nghiệp (là chủ yếu) với mật độ cao . - Theo Luật Quy hoạch đô thị Việt Nam: Đô thị là khu vực tập trung dân cư sinh sống có mật cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hoá hoặc chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn. (30/ 2009/QH12) b. Những đặc điểm chủ yếu của đô thị: - Là điểm dân cư tập chung. Quy mô nhỏ nhất là 4000 người. Có mật độ dân cư phù hợp với từng loại đô thị. - Là một trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành đóng vai trò là nơi tiêu biểu, là trung tâm truyền bá, là đầu tầu cho sự phát triển, thịnh vượng và văn minh. - Có hạ tầng cơ sở kĩ thuật và các công trình công cộng thích hợp với đời sống đô thị. - Lao động phi nông nghiệp chiếm phần lớn từ 65% tổng số lao động trở lên. - Là nơi tiêu biểu, nơi truyền bá, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn minh của vùng lãnh thổ. 1.1.2. Quy hoạch giao thông đô thị: a. Khái niệm quy hoạch giao thông vận tải: + = b. Bản chất của quá trình quy hoạch: GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 2 Quy hoạch Quy hoạch giao thông vận tải Giao thông vận tải Là sự thay đổi về địa điểm của con người, hàng hóa, thông tin và năng lượng. Là việc chuẩn bị và nghiên cứu của một quá trình ra quyết định đối với đối tượng Là thông qua tác động của việc thực hiện các giải pháp về xây dựng, quản lý và các giải pháp khác BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 Lập quy hoạch là: - Định hướng cho tương lai - Là quá trình liên tục và lặp lại - Bị tác động của các lợi ích chủ quan - Cần đảm bảo tính khách quan và toàn diện - Thường cần sự phối hợp của nhiều ngành khoa học c. Quy trình lập quy hoạch: Hình 1. 1. Quy trình lập quy hoạch GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 1.2. Khái quát về KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh 1.2.1. Vị trí, vai trò của thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế-thương mại-văn hóa-khoa học lớn nhất ở khu vực phía Nam và có vị trí thứ hai sau thủ đô Hà Nội. Đây cũng là một đầu mối giao thông lớn nhất cả nước với tất ca cac loại hình vận tải: Đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển va đường không. Theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đã được Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 10/1998/QĐ ngày 23/01/1998 thành phố Hồ Chí Minh la đô thị trung tam cấp quốc gia va cũng là đô thị hạt nhân của Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam. 1.2.2. Đặc điểm Địa lý-Kinh tế Thành phố Ho Chí Minh có diện tích tự nhiên 2.095 km 2 , trong đó : - Nội thành (13 quận cũ và 6 quận mới) : 494 km 2 . - Ngoại thành : 1.601 km 2 . Dân cư thành phố chủ yếu tập trung trong 13 quận nội thành cũ, mật độ dân số ở đây cao gấp 11 lần mật độ chung toan thành phố; gấp 41 lan Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam . Trong những năm qua dân số thành phố không ngừng tăng với tốc độ cao: từ 3,2 triệu người vào năm 1980 tăng lên 6,2 triệu người vào năm 2004 (chưa kể khách vãng lai). Như vậy 24 năm qua dân số thành phố tăng 1,94 lần, làm quá tai kết cấu hạ tầng giao thông đô thị vốn đã qua lạc hậu. Những lợi thế về vị trí địa lý giúp cho thành phố trở thành trung tâm kinh tế của toàn vùng, song quá khứ phát triển cũng biến thành phố trở thành siêu đô thị với sự tập trung quá mức dân cư, cơ sở kinh tế, phá vỡ cân bằng sinh thái. Mức độ tập trung công nghiệp của thành phố hiện rất cao: có gần 28.600 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó khoảng 80% nằm đan xen trong noi thành; 13 khu công nghiệp-khu che xuất, trong đó có khu cong nghiệp Tân Bình, khu chế xuất Tân Thuận nằm khá sâu trong khu vực nội đô; các cảng biển chính cũng nằm trong nội thành. Các khu công nghiệp tập trung hình thành rất nhanh trong một thời gian ngắn nên đã thu hút một tỷ lệ lớn lao động rẻ, kỹ thuật thấp (khoảng 70%) từ nơi khác đến. Điều này đã tạo ra hiện tượng di dân cơ hoc với số lượng lớn từ cac địa phương khác mà chu yếu là từ nông thôn vào thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, đã bắt đầu bộc lộ những mất cân đối nhất là về nhà ở, điện, nước, ha tầng giao thông, xã hội. Các khu công nghiệp tập trung mới hình thanh cùng với quá trình đô thị hóa vung ven đã góp phần làm tăng nhanh di chuyển lao động giữa noi thành và ngoại thanh, giữa thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh lân cận gây ách tắc giao thong trong giờ cao điểm, nhất là tại các cửa ngõ ra vào thành pho. Do các cảng biển chính và phần lớn cơ sở sản xuất nằm ngay trong khu vực nội thành nên lượng xe tải ra vào rất lớn gây ùn tắc giao thông, tai nạn và ô nhiễm môi trường do tiếng ồn và khí thải lớn. 1.2.3. Mức tăng trưởng kinh tế Định hướng tăng trưởng kinh tế thành phố đến 2005 được nêu trong nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ VII như sau : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm là 11% trở lên, trong đó khu vực dịch vụ ít nhất là 9,5%, công nghiệp-xây dựng ít nhất 13%, khu vực nông-lâm-ngư nghiệp ít nhất 2%. GVHD : PGS.TS NGUYỄN VĂN THỤ SVTH : LƯƠNG HỒNG HUẾ - QHQL50 4 [...]... chính tập trung tại các bãi, bến xe, ga nơi tập trung nhiều luồng hành khách tiếp cận và rời khu vực trung tâm thành phố, cụ thể là các bến xe Chợ Lớn, Miền Đông, Miền Tây, Quận 8, Văn Thánh, An Sương , Củ Chi, Ga Chợ Lớn Đặc điểm nổi bật của các điểm trung chuyển này là kết hợp giữa trung chuyển VTHKCC bằng xe buýtxe khách liên tỉnh Bảng 1 2 Hiện trạng các bến xe buýt TT Tên bến Bến trung tâm 1 Chợ... thống bến- bãi đỗ xe Hệ thống bến- bãi đỗ xe ở thành phố Hồ Chí Minh gồm có: - 05 bến xe ô tô liên tỉnh chính: Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, Bến xe An Sương, Bến xe Ngã 4 Ga với tổng diện tích khoảng 15,08 ha, công suất phục vụ 27,9 triệu hành khách/năm; - 1 bến xe buýt chính bố trí ở khu vực chợ Bến Thành với diện tích 0,22 ha và các điểm đầu cuối tuyến nằm trong các Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền... đa số các tuyến được xây dựng nối kết với trung tâm thành phố hoặc nối kết trực tiếp giữa 2 điểm có nhu cầu đi lại lớn Điều này làm giảm khả năng tiếp chuyển của hệ thống mạng lưới tuyến và làm cho mật độ tập trung của các tuyến tăng lên, đặc biệt là ở các cửa ngõ vào thành phố 1.4.2 Cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC a Điểm trung chuyển Hiện nay, trên toàn thành phố có 12 điểm trung chuyển chính tập trung. .. 3.096 2.988 2.951 Đơn vị tính: xe Cuối năm 2005, đã đưa 2 xe buýt hai tầng vào hoạt động trên tuyến Bến xe Chợ Lớn - Đại học Nông Lâm Trên xe có gắn hệ thống camera, loa liên lạc; tác phong, thái độ phục vụ của lái xetiếp viên tốt, lịch sự hơn nên đã tạo được lòng tin ở hành khách Ngày 26/8/2011, đã đưa vào hoạt động 21 xe sử dụng khí nén CNG trên tuyến Bến ThànhBến xe Chợ Lớn (mst 01) Ngoài ra, trong... ra vào bến b Trạm dừng xe buýt và vị trí đầu cuối bến Trạm dừng xe buýt là cơ sở hạ tầng giao thông công cộng cơ bản và phổ biến nhất, được bố trí dọc các tuyến xe buýt Các trạm dừng được xây dựng trên vỉa hè hoặc trên các dãy phân cách Trên các trạm dừng đều có thông tin về dịch vụ vận chuyển như, bản đồ tuyến, giá vé, lịch trình… Tại một số trạm dừng đã được cải tạo để phục vụ người khuyết tật - Đến... HUẾ - QHQL50 Bến ngoại thành 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 05/01/2013 TT Tên bến Bến trung tâm Bến ngoại thành 9 Ngã tư Ga X 10 Hóc Môn X 11 Củ Chi X 12 Khu di tích đền Hùng X Tuy nhiên, Các điểm trung chuyển hiện nay mới chỉ dừng lại ở sự phối hợp trung chuyền giữa các phướng thức cổ điển: phương tiện cơ giới cá nhân (xe đạp, xe máy, xe con…), phương tiện vận tải hành khách công cộng (xe buýt, taxi),... trong các Bến xe Miền Đông, Bến xe Miền Tây, Bến xe Chợ Lớn, Bến xe An Sương, khuôn viên trường Đại học Nông Lâm - Thủ Đức, các khu vui chơi giải trí Đầm Sen, Suối Tiên - 3 bãi đỗ xe tải bố trí ở vành đai 2 với tổng diện tích 3,8 ha, trong đó có 1 bãi đậu xe sẽ chuyển công năng; - 7 bãi đỗ xe taxi với tổng diện tích khoảng 3,2 ha; - 6 bến kỹ thuật dành cho xe buýt với tổng diện tích khoảng 8 ha ở quận... đưa vào hoạt động thêm 5 xe buýt CNG trên tuyến 104: Bến xe An Sương-Đại học Nông Lâm Đây được xem là một sự đánh dấu quan trọng của hệ thống xe buýt thành phố trong việc nâng cao chất lượng phục vụ Tính đến 01/01/2012, trên địa bàn thành phố đã đưa vào sử dụng 28 xe buýt hoạt động bằng khí CNG, thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên của cả nước áp dụng đưa xe buýt thân thiện với môi trường vào... cước VTHKCC Sở Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh đã có Quyết định số 3980/QĐ-SGTVT ngày 10/12/2012 về việc công bố giá vé xe buýt trên các tuyến xe buýt có trợ giá áp dụng kể từ ngày 01/01/2013 Theo đó, giá vé trên các tuyến xe buýt có trợ giá như sau: Bảng 1 5 Hệ thống vé xe buýt áp dụng từ ngày 1/1/2013 Loại vé Vé lượt Giá vé Các tuyến xe buýt có cự ly dưới 18 km 5.000 đồng/lượt hành khách Các. .. lưu thông cùng làn xe cá nhân nên khi xảy ra ùn tắc giao thông xe buýt cũng không thể đảm bảo tính đúng giờ của dịch vụ, làm cho thời gian hành trình chuyến xe kéo dài nên người dân sẽ không chọn xe buýt để đi lại (3) Các công trình ngầm triển khai đồng loạt, phân luồng giao thông Việc này làm cho lộ trình các tuyến xe buýt bị ảnh hưởng, người dân chọn phương tiện khác để đi lại do xe buýt đã điều chỉnh . Sài Gòn- Bến Lức-Tân An-Mỹ Tho, Sài Gòn-Gò Vấp-ngã tư Ga-cầu Phú Long-Lái Thiêu-Thủ Dầu Một và đường sắt Sài Gòn-Gò Vấp-Hóc Môn được xây dựng thời Pháp thuộc bị phá hủy trong thời gian chi n. dân - KT-XH Kinh tế - xã hội - QH Quy hoạch - TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh - Sở GTCC Sở giao thông công chính - QH&QLGTVT Quy hoạch và quản lý giao thông vận tải - NĐ Nghị định - TT-BGTVT. thời Pháp thuộc có 4 tuyến đường sắt vào thành phố: Sài Gòn-Hà Nội, Sài Gòn-Mỹ Tho, Sài Gòn-Lái Thiêu-Thủ Dầu Một-Lộc Ninh và Sài Gòn-GòVấp-Hóc Môn với ga trung tâm là ga Sài Gòn cũ (trước chợ

Ngày đăng: 21/06/2014, 10:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • PHẦN A: THỰC TẬP CHUNG

  • CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ GTVT ĐÔ THỊ TP.HCM

    • 1.1. Khái niệm chung về đô thị và quy hoạch đô thị.

      • 1.1.1. Đô thị

      • 1.1.2. Quy hoạch giao thông đô thị:

      • 1.2. Khái quát về KT-XH Thành phố Hồ Chí Minh

        • 1.2.1. Vị trí, vai trò của thành phố Hồ Chí Minh

        • 1.2.2. Đặc điểm Địa lý-Kinh tế

        • 1.2.3. Mức tăng trưởng kinh tế

        • 1.3. Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải đô thị TP. HCM

          • 1.3.1. Giao thông đường bộ

          • 1.3.2. Giao thông đường sắt

          • 1.3.3. Giao thông đường thủy

          • 1.3.4. Giao thông đường không

          • 1.4. Hiện trạng VTHKCC TP. HCM

            • 1.4.1. Mạng lưới tuyến

            • 1.4.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC

            • 1.4.3. Hiện trạng cung ứng dịch vụ VTHKCC tại TPHCM

            • 1.4.4. Khối lượng vận chuyển hành khách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan