1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuẩn bị kinh doanh , đàm phán và tổ chức thực hiện hợp đồng để xuất khẩu sản phẩm của công ty biti s sang thị trường liên minh châu âu (eu)

57 669 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 187,29 KB

Nội dung

Trong thời gian qua, nghành da giầy Việt Nam đã có những bớcphát triển rất đúng đắn và phù hợp với điều kiện, môi trờng kinh tế của đất nớcnên đã đạt đợc những thành công đáng kể, có lúc

Trang 1

MỤC LỤC

A CHUẨN BỊ KINH DOANH 3

I THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG NGHIÊN CỨU 4

1 THÔNG TIN VỀ SẢN PHẨM GIẦY DÉP BITI’S 4

2 THỊ TRƯỜNG MÀ BITI’S HƯỚNG TỚI 5

6

6

6

II BẢNG CÂU HỎI THĂM DÒ 7

III NHÂN SỰ THỰC HIỆN ĐIỀU TRA 11

1 YÊU CẦU CHUYÊN MÔN 11

2 NỘI DUNG TẬP HUẤN 11

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 12

1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 12

2 LÝ DO LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG 13

V ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA 13

1 Thị trường người tiêu dùng 13

2 Đối thủ cạnh tranh 15

VI THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀY DA BITI’S 15

1 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 15

2 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 20

VII PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 23

1 ĐIỂM MẠNH 23

2 ĐIỂM YẾU 24

3 CƠ HỘI 25

4 KHÓ KHĂN 27

5 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 30

B ĐÀM PHÁN VÀ KÝ KẾT HỢP ĐỒNG 34

I PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH 34

Trang 2

1 Ủy thác 34

2 Xuất khẩu trực tiếp 34

3 Gia công 35

II CHUẨN BỊ ĐÀM PHÁN 35

1 Mục tiêu, nhu cầu đàm phán 35

2 Thời gian và địa điểm 35

3 Thành lập đoàn đàm phán và phân công nhiệm vụ 35

4 Dự kiến ngân sách cho giao dịch đàm phán 36

5 Phương thức đàm phán 36

III TIẾN HÀNH ĐÀM PHÁN 36

1 Hỏi hàng 36

2 Chào hàng 37

3 Hoàn giá 37

4 Chấp nhận 37

5 Ký kết hợp đồng 37

C TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG 38

I MỞ L/C VÀ KIỂM TRA L/C 38

1 Më L/C 38

2 KiÓm tra L/C 41

II THU GOM, ĐÓNG GÓI SẢN PHẨM 42

1 Thu gom 42

2 §ãng gãi 42

III THỦ TỤC XIN C/O 43

IV KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 44

V LÀM THỦ TỤC HẢI QUAN 45

VI THỦ TỤC XIN GIẤY PHÉP XUẤT KHẨU 47

VII NỘP THUẾ 47

XIII THANH TOÁN 55

XIV THUÊ PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN 56

XV MUA BẢO HIỂM 56

D GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 56

I TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP GIẢ ĐỊNH 56

Trang 3

II BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT 57

Trang 4

A CHUẨN BỊ KINH DOANH

I THễNG TIN VỀ SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG NGHIấN CỨU

Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển của đất nớc nghành da giầyViệt Nam cũng đã có những bớc phát triển đáng kể Đợc Đảng và Nhà Nớc taxác định là một nghành có vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốcdân, nghành công nghiệp da giầy đã có những đóng góp lớn vào sự phát triểncủa đất nớc Trong thời gian qua, nghành da giầy Việt Nam đã có những bớcphát triển rất đúng đắn và phù hợp với điều kiện, môi trờng kinh tế của đất nớcnên đã đạt đợc những thành công đáng kể, có lúc đã đứng trong 10 nớc xuấtkhẩu giầy dép lớn nhất thế giới, đóng góp một phần lớn vào sự phát triển củanền kinh tế đất nớc

1 THễNG TIN VỀ SẢN PHẨM GIẦY DẫP BITI’S

Trong thời điểm Việt Nam đang hội nhập toàn cầu, thị trường giày dộpViệt Nam đang cú những biện đổi lớn bởi sự canh tranh gay gắt của ngững sảnphẩm nước ngoài , hàng nhỏi, hàng giả… thỡ việc Biti’s dỏm chấp nhập “rủiro”, nõng cao mạng lưới phõn phối sản phẩm trờn khằp cỏc tỉnh thành và một

số quốc gia Chỳng ta cú thể dễ dảng nhận thấy sản phẫm Biti’s cú mặt ở mọinơi Bờn cạnh đú, chất lượng sản phẩm Biti’s thỡ khụng cần bàn, rất bền vàmang ờm chõn Những bậc phụ huynh thường ưu tiờn mua giày dộp Biti’s chotrẻ nhỏ Xỏc định việc phỏt triển thương hiệu đồng hành cựng nõng cao chấtlượng, Biti’s đó thành lập Viện đào tạo Biti's và cỏc trung tõm đào tạo của cỏcchi nhỏnh trờn toàn quốc để đạo tạo và đào tạo lại cỏn bộ cụng nhõn viờn, đỏpứng được những yờu cầu cập nhật nhất trong tiến trỡnh hội nhập ra thế giới củahàng Việt Đõy là chiến lược cụ thể để tạo thế và lực cho Biti's và Biti's cũng tựhào là cụng ty tư nhõn đầu tiờn ở Việt Nam cú riờng một viện đào tạo củachớnh mỡnh Khai thỏc triệt để cơ hội phỏt triển kinh doanh tại thị trường cỏcnước lõn cận cũng như trong khu vực, nhằm nõng cao tỷ trọng sản phẩm xuấtkhẩu mang thương hiệu Biti's đạt 50% vào năm 2010 là kế hoạch hướng tớicủa Cụng ty TNHH Bỡnh Tiờn Theo xu hướng hội nhập, Biti’s cũng đó xõydựng thương hiệu Gosto thành sản phẩm giày dộp thời trang, phục vụ cho đốitượng cú thu nhập cao, phỏt triển dũng sản phẩm giày dộp đặc chủng chơi thểthao; bờn cạnh đú là việc tiếp tục khẳng định thương hiệu tại cỏc thị trườngtruyền thống như Trung Quốc, hướng tới thị trường tiềm năng như TrungĐụng, Campuchia, Nga, Hoa Kỳ Tất cả những điều đú đều khụng nằm ngoàimục tiờu: giữ vững vị trớ của một thương hiệu mạnh

Trang 5

2 THỊ TRƯỜNG MÀ BITI’S HƯỚNG TỚI

Liên minh châu âu (EU) là một trong những khu vực thị tr ờng lớn về giầydép thế giới và cũng là nơi mà nghành công nghiệp giầy dép có truyền thống vàlịch sử phát triển từ rất lâu đời với quy mô lớn và hiện đại Từ đầu thập kỷ 90

do việc cạnh tranh lấn lớt tại các nớc có giá nhân công rẻ nên mức tăng trởngsản xuất nghành da giầy EU giảm thay thế vào đó EU trở thành khu vực thị tr -ờng nhập khẩu lớn Các nớc sản xuất da giầy lớn ở châu Âu là Italia, Tây BanNha, Pháp, Anh, Đức tập trung sản xuất những sản phẩm cao cấp với nhữngnhãn hiệu nổi tiếng, còn lại gần 50% giầy dép tiêu thụ trong khu vực này cónguồn gốc từ thị trờng ngoài khối

Tình hình tiêu thụ của thị trờng EU.

EU là một thị trờng rộng lớn với số dân gần 400 triệu có mức sống caovào loại nhất trên thế giới và có nhu cầu tiêu thụ giầy dép lớn, bình quân 6-7

đôi/ngời/năm Đây là một thị trờng tiêu thụ giầy dép đầy tiềm năng Trong khi

đó theo báo cáo của bộ Thơng Mại thì 50% giầy dép tiêu thụ ở khu vực này là

đợc nhập khẩu chủ yếu theo các đơn đặt hàng Ngoài ra, thị trờng này còn làmột thị trờng rất ổn định

Trên thị trờng, giá cả có thể rất quan trọng, những tại EU chất lợng là yếu

tố đợc quan tâm hàng đầu đối với phần lớn các mặt hàng đợc tiêu thụ trong đó

có giầy dép Đặc biệt đối với mặt hàng giầy dép thì yếu tố thời trang đợc ngờitiêu dùng EU hết sức coi trọng Nét độc đáo và đặc biệt của sản phẩm so vớisản phẩm khác của đối thủ cạnh tranh sẽ có sức thu hút lớn đối với họ Nhìnchung thị trờng EU hiện tại cũng nh tơng lai là thị trờng đầy tiềm năng về quymô dung lợng thị trờng nhng cũng là thị trờng đầy thách thức đối với các doanhnghiệp Việt Nam

Bảng Số lợng giầy dép xuất khẩu của công ty giầy Biti’s sang thị trờng

Trang 7

Chúng tôi đang thực hiện một cuộc thăm dò ý kiến khách hàng về sản phẩm giầy dép Bitis Kính mong anh (chị) bớt chút thời gian trả lời các câu hỏi sau Xin vui lòng đánh dấu vào ô thích hợp với ý kiến của bạn.

I) chất lượng, giá cả

Câu 1: Hiện tại bạn đang sử dụng sản phẩm dày dép của hãng nào ?

Bitis Hồng anh Đông Hải Hãng khác

Câu 2 : khi đến các của hàng giầy dép bạn thường thấy các loại giầy dép của hãng nào?

Bitist Đông Hải Hồng anh Trung Quốc

Câu 3: Bạn đánh giá như thế nào về chất lượng sản phẩm giầy, dép do công ty Bitissản xuất ?

Rất tốt Tốt Bình thường tồi

Câu 4: Tính năng nào của sản phẩm bitist là bạn cảm thấy thích thú nhất :

Nhẹ Bền Ôm chân tính năng khác

Câu 5: Bạn ưa thích sản phẩm nào của Biti’s :

Trang 8

Guốc gỗ Giầy tây, giầy sandal

Hài Giầy da thời trang

Giầy thể thao, Sandal thể thao Dép xốp, dép Sandal

Tất cả các sản phẩm của Bitis

Câu 6: sản phẩm mà hiện tại bạn đang sử dụng của Bitis là :

giày da Dép quai hậu Giầy đinh không sử dụng

Câu 7: với thu nhập của bạn như hiện nay, giá cả của giày dép Bitis với bạn là như thế nào ?

Rẻ bình thường đắt quá đắt

Câu 8: Bạn có thể bỏ 1 khoản tiền bao nhiêu để mua được sp giầy dép mà bạn thích

Nhỏ hơn 50 USD 50 USD – 100 USD

100USD – 500 USD Lớn hơn 500USD

Tiền không thành vấn đề

Câu 9: lý do mà bạn chọn sản phẩm giày dép của Bitis?

Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điể

Trang 9

Dịch vụ tốt

Câu 10 : Điều đầu tiên bạn quan tâm tới khi mua sản phẩm giầy dép là gì :

Kiểu dáng Chất liệu Giá cả tính năng

Câu 11 : Khi mua dày dép bạn thường chọn mua sản phẩm ở đâu :

Đại lý chính hãng siêu thị cửa hàng bán lẻ

Câu 12 : Khi mua sản phẩm dày dép bạn thường thích được

Giảm giá quà tặng Tặng thẻ vip

Trang 10

Rất dễ Bình thường khó rất khó.

Câu 15 : Bạn có hài lòng với cách phục vụ của các nhân viên bán hàng của Biti’s :

Rất hài lòng Hài lòng Bình thường Không hài lòng

Câu 16 : Khi nhân viên bán hàng giới thiệu về tính năng, chất lượng, giá cả của sản phẩm bạn thường cảm thấy như thế nào:

Rất quan tâm ít khi để ý không bao giờ để ý

Câu 17: Khi mang giầy dép đi bảo hành bạn có nhận xét gì về thái độ của nhân viên bảo hành :

Rất nhiệt tình Cởi mở với khách hàng

Không có gì đặc biệt Khó chịu, kém nhiệt tình

Câu 18 : Khi đổi sản phẩm hay mang các sản phẩm đi bảo hành bạn thường phải chờ bao lâu để được phục vụ :

15 phút 30 phút 1 giờ lâu hơn

Câu 19 : bạn thường phải đợi bao lâu để lấy được sản phẩm bảo hành từ các địa điểm bảo hành của Bitis

Trang 11

1 ngày 2 ngày 3 ngày lâu hơn

Câu 20 : bạn vui lòng đóng góp ý kiến cho Bitis để nâng cao khả năng phục vụ và thỏa mãn sự hài lòng của bạn

………

………

………

………

Câu 21 : Nếu sắp tơi mua các sản phẩm giầy dép bạn có chọn sản phẩm của Bitis không? Chắc chắn chọn Chưa biết

Có thể chọn Chắc chắn không Câu 22 : bạn có ý định giới thiệu sản phẩm của Biti’s cho bạn bè và người thân không?

Chắc chắn có có thể có không giới thiệu

Vui lòng điền đầy đủ các thông tin cá nhân vào các mục sau: Họ và tên :……….Giới tính………

Tuổi :………

Trang 12

Nghề nghiệp :… ………

Nơi công tác :………

Xin trân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của quý khách !

Để phán ánh kết quả điều tra có thật sự chính xác hay không phụ thuộc rấtnhiều vào nhân sự phụ trách quá trình điều tra và thu thập thông tin kháchhàng, và quá trình thống kê các số liệu, các thông tin vì vậy cần có nhữngyêu cầu sau đối với các nhân viên điều tra :

1 YÊU CẦU CHUYÊN MÔN

Công ty sẽ chọn ra những đánh giá viên có đủ năng lực có thể đáp ứng đượccác yêu cầu về công tác điều tra thị trường dựa trên những tiêu chuẩn sau:

- Có những vốn hiểu biết về thị trường kinh doanh tại các nước EU

- Sử dụng thành thạo tiếng anh, các kỹ năng giao tiếp

- Có kinh nghiệm làm thị trường ít nhất > 3 năm trở lên

Trang 13

- Nhiệt tỡnh, năng động, nhạy bộn với thị trường, cú khả năng làm việc độc lập

2 NỘI DUNG TẬP HUẤN

- Tập huấn về quỏ trỡnh điều tra thị trường bao gồm :

 Thời gian, địa điểm

 Cỏch thức tiến hành

 Thu thập kết quả

 Phõn tớch kết quả đó điều tra

 Gửi bỏo cỏo phõn tớch về cụng ty

- Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của các quốc gia là bạn hàng cũng nhcác quốc gia ở trong khu vc mà Công ty có ý định mở rộng thị trờng

- Xác định và dự báo biến động của quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờngthế giới, về những lĩnh vực là mặt hàng chủ yếu của cụng ty

- Tìm hiểu thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá quốc Tế, nhữngbiến động về giỏ cả trờn thị trường quốc tế, đặc biệt là cỏc nước thuộc khuvực cần nghiờn cứu

- Nghiờn cứu phõn loại thị trường, phõn loại khỏch hàng mục tiờu

- Tư vấn thụng tin cho khỏch hàng về sản phẩm mới của cụng ty

- Nghiờn cứu trước cỏc tài liệu liờn quan đến hoạt động điều tra thị trường

- Lập kế hoạch về quỏ trỡnh điều tra

- Trực tiếp thực hiện, đốc thỳc thực hiện cỏc hoạt động điều tra, phõn tớch củacỏc nhõn viờn cấp dưới

- Theo dừi cỏc tiến trỡnh thực hiện cụng việc điều tra

- Cập nhật kiến thức cụng việc qua việc, đọc cỏc sỏch bỏo về kinh doanh vàtiếp thị

Trang 14

- Đưa ra các chiến lược phát triển việc kinh doanh ở địa bàn được giao phó.

- Các đánh giá viên này phải độc lập với đơn vị được điều tra, không có liên

hệ gì về thị trường mà công ty hướng tới để đảm bảo tính chính xác

Quyết định lựa chọn phương pháp nghiên cứu thị trường theo phương phápĐịnh lượng Phương pháp này sẽ cho kết quả nghiên cứu một cách chínhxác, với các số liệu cụ thể, từ đó có thể thấy được những tiềm năng và quátrình phát triển của thị trường tiềm năng này Ngoài phương pháp nghiêncứu dựa trên các số liệu phân tích này chúng ta cũng cần sử dụng kết hợpcác phương pháp nghiên cứu khác để đạt được kết quả tốt nhất

1 PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG.

- Tập trung vào qua việc đánh giá thu nhập, mức sống trình độ dân trí, tâm lý

và các hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng để đưa ra các quyết định saocho hợp lý

- Lập những mô hình dự báo, biểu đồ phân tích, dựa trên các số liệu đã thuthập được, từ những kết quả phân tích dự báo đưa ra các chiến lược pháttriển sản phẩm và thị trường sao cho phù hợp

- Kết hợp giữa phương pháp định lượng và định tính, để đưa ra những chiếnlược sao cho phù hợp nhất với thị trường nước sở tại

- Kết quả phân tích sẽ được đánh giá và đối chiếu với thực tại về tính phù hợp

và từ đó đưa ra những thử nghiệm đầu tiên đối với thị trường

2 LÝ DO LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

- EU đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêuchuẩn áp dụng cho tất cả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự

do của con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn.EU duy trì các chính sách chungvềthương mại, nông nghiệp, ngư nghiệpvà phát triển địa phương

- Những con số và thông tin thu thập được từ quá trình điều tra là tương đốichính xác, nó phù hợp với mục đích điều tra của công ty, chính vì vậy khiđưa ra những nhận định dựa vào các số liệu đã phân tích là khá phù hợp vớithị trường đang nghiên cứu

- EU là 1 thị trường hàng đầu thế giới, những điều kiện tiêu chuẩn và kiểmđịnh ở thị trường này hết sức khắt khe, chính vì lý do đó mà công ty cần chú

ý tới vấn đề chất lượng sản phẩm và các tiêu chuẩn quốc tế về sản phẩm đểđược chấp nhận sản phẩm vào thị trường

Trang 15

- Người dân châu châu Âu rất quan tâm tới sức khỏe của bản thân và cộngđồng, chính vì lý do đó mà Bitis cần có những chuẩn bị về sản phẩm đặc biệt

là những tính năng tốt, đảm bảo sức khỏe của người sử dụng

- Công ty cũng cần phân khúc thị trường sao cho phù hợp để từ đó định vị sảnphẩm và định vị nhóm người tiêu dùng sản phẩm này là thuộc nhóm nào, để

có những thiết kế tập trung vào Kiểu dáng, hay chất lượng sản phẩm

- Cùng cần đặc biệt chú ý tới phương thức Marketing sản phẩm và quá trình

PR tạo ấn tượng tốt đối với người tiêu dùng, đó chính là quá trình thu hút sựchú ý của khách hàng 1 cách tốt nhất

1 Thị trường người tiêu dùng

- Đối tượng cần nghiên cứu là Thị trường nước ngoài, đặc biệt chú trọng tới

thị trường Mỹ và các nước trong liên minh EU

- Đối tượng cần nghiên cứu là giới trẻ trong độ tuổi từ 18 – 45.

Trang 16

Tây Ban Nha 40,3 68,0 19.300

Các nước thành viên mới trong EU

Trang 17

Malta 0,4 68,5 11.100

Thực hiện điều tra trên tổng số 10% dân số của mỗi quốc gia

Giải Thích : cần nghiên cứu rõ về số lượng, để đảm bảo tính chính xác của

quá trinh điều tra, và định lượng được số sản phẩm sẽ cung cấp vào thịtrường các nước sở tại sao cho phù hợp

3 Đối tượng điều tra

 Sinh viên đang học tại các trường Đại học, cao đẳng và Trung cấp

 Cán bộ công nhân viên

 Người nội trợ

Giải Thích : Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên là những người trong

độ tuổi từ 18 – 45 vì : những dòng sản phẩm của Bitis hiện đang tập trungchủ yếu vào trẻ em và thanh niên trong độ tuổi này Như vậy DN cần chú ýđặc biệt tới các bà nội trợ (mua sản phẩm về cho con cái họ sử dụng) vànhững đối tượng là sinh viên, doanh nhân đang ở trong độ tuổi lao động

4 Thời gian điều tra:

Thực hiện điều tra trong vòng 3 tháng kể từ khi tiến hành điều tra

Giải thích : Có thời gian rõ ràng cho quá trình điều tra để đảm bảo tiến độ

làm việc, để đảm bảo xây dựng các chiến lược kinh doanh tại thị trường sởtại sao cho phù hợp

5 Phạm vi điều tra

- Tại các thành phố lớn, các khu vực trọng điểm có dân cư đông đúc, trình độdân trí cao và nền kinh tế sôi động

Trang 18

- Tại các trường học, các cơ quan, các địa điểm sẽ chọn là những vùng gầnnhau, thuận tiện cho qua trình di chuyển đi lại.

Giải thích : khoanh vùng phạm vi điều tra giúp tiết kiệm chi phí thị trường

và các chi phí phát sinh, và cũng một phần phản ánh tính chính xác của khuvực cần nghiên cứu

6 Phương pháp:

Sử dụng bảng câu hỏi thăm dò ý kiến khách hàng và tặng quà cho khách

hàng ( tặng thẻ mua hàng, tặng si đánh giày dép )

Giải thích : Để thu thập thông tin một cách chính xác, phù hợp với mục

tiêu nghiên cứu của công ty

7 Đối thủ cạnh tranh

Các sản phẩm của tất cả các công ty hiện tại đang chịu rất nhiều cạnhtranh trên thị trường chính vì vậy công ty cũng cần chú ý nghiên cứu vàphân tích về đối thủ cạnh tranh để tối ưu hóa sản phẩm về mặt giá cả và chấtlượng nhằm chiếm lĩnh thị trường

- Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Biti’s là các nhà sản xuất Giầy dép đến từTrung Quốc Ngoài ra còng 1 đối thủ cạnh tranh là công ty sản xuất giày déptại các nước sở tại và công ty Giày dép : Đông Hải, Hồng Hà

Giải Thích : Công ty cần phân tích rõ những chiến lược sản phẩm của đối

thủ cạnh tranh hiện đang sử dụng là tập trung vào chất lượng hay tập trungvào giá cả sản phẩm, để đưa ra những chiến lược kinh doanh cho phù hợp

KINH DOANH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM GIÀY DA BITI’S

1 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

1.1 Bối cảnh chung

Việt Nam đang trên đà hội nhập nên cả môi trường kinh doanh trongnước hay nước ngoài đều có những thuận lợi và thách thức chủ yếunhư sau:

1.1.1 Thuận lợi

- Tránh được tình trạng bị phân biệt đối xử chèn ép trong thương mại quốc tế

- Có khả năng giành được những ưu đãi cho các nước chậm phát triển vàchuyển đổi

Trang 19

- Bitis là thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam và nó đã có thương hiệu trên rấtnhiều nước khác trên thế giới, sản phẩm của công ty đang được ưa chuộngchính vì vậy sản phẩm sẽ dễ dàng đưa vào thị trường hơn.

- Có điều kiện mở rộng thị trường, thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ

- Nâng cao khả năng cạnh tranh và vị thế trên thị trường, định hướng pháttriển phù hợp có lợi cho nền kinh tế

- Việt Nam đang hòa nhập một cách mạnh mẽ vào môi trường kinh tế thế giới,việc gia nhập các tổ chức kinh tế lớn như : WTO, Asean, Opec… chính điều

đó đã làm cho các doanh nghiệp của Việt Nam có cơ hội tham gia vào cácthị trường quốc tế với một pháp luật chung bảo hộ rõ ràng

1.1.2 Khó khăn

- Trình độ công nghệ thấp và năng lực cạnh tranh yếu

- Các thủ tục pháp lý còn dài dòng, còn nhiều các chính sách về pháp luậtchưa hợp lý

1.2 Môi trường vĩ mô

1.2.1 Kinh tế:

a Lạm phát:

- Lạm phát của Việt Nam biến động bất thường và khó lường, đặc biệt là tỉ lệlạm phát của Việt Nam 2003 lại là 3% Theo các chuyên gia,tỉ lệ lạm phátcòn có xu hướng tăng thêm Khi lạm phát tăng sẽ bất lợi cho hoạt động sảnxuất của công ty vì khi xuất khẩu thu về cùng lượng ngoại tệ thì chỉ đổi được

ít hơn đồng nội tệ Bên cạnh đó, khi lạm phát trong nước tăng cao, ngườitiêu dùng lại có xu hướng thích dùng hàng nhập khẩu từ nước ngoài hơn

b Lãi xuất

- Từ năm 2001 đến nay Ngân Hàng Nhà Nước đã cắt giảm lãi suất đối vớiVND tới 4 lần từ mức 0,75%/tháng xuống còn 0,725%/tháng, rồi 0,65% cuốicùng là 0,625%/tháng vào năm 2003 Như vậy xu hướng giảm của lãi suấtlại là cơ hội cho công ty vì với lãi suất vay thấp thì chi phí sử dụng vốn củacông ty cũng thấp Bên cạnh đó, lãi suất giảm thì xu hướng tiêu dùng sẽ tăngnhưng mặt hàng gạo là mặt hàng thiết yếu nên yêu cầu chất lượng sẽ tăng

c Tỷ giá hối đoái

- Khi giá VND tăng tức là tỉ giá VND/USD giảm, thì với mức giá xuất khẩunhư trước (đối với USD/đơn vị sản phẩm) công ty sẽ thu về với số tiền nội tệ

sẽ nhỏ hơn

Trang 20

- Ngược lại, khi tỉ giỏ hối đoỏi của VND giảm xuống thỡ với giỏ xuất khẩunhư trước nhà xuất khẩu sẽ thu về giỏ trị lớn hơn mặc dự giỏ thị trường quốc

tế của sản phẩm xuất khẩu khụng thay đổi

d Cỏn cõn thương mại

- Liên Minh Châu Âu có nền ngoại thơng lớn thứ 2 thế giới (sau Mỹ), là thịtrờng xuất khẩu lớn nhất và thị trờng nhập khẩu lớn thứ 2 Hàng năm, EUnhập khẩu một khối lợng lớn hàng hoá từ khắp các nớc trên thế giới Kimngạch nhập khẩu không ngừng gia tăng, từ 622,48 tỷ USD năm 1994, lêntới 757,85 tỷ USD vào năm 1997, tăng trung bình 6,79%/năm (xem bảng2)

- Kim ngạch nhập khẩu của EU chiếm tỷ trọng 48,22% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của EU hàng năm Kim ngạch nhập khẩu tăng nhanh, nhng tỷ trọng trong tổng kim ngạch ngoại thơng lại có xu hớng chững lại và giảm nhẹ, năm 1994 là 47,76%, năm 1995 lên đến 48,75%, năm 1996 giảm xuống 48,20%

và năm 1997 là 48,20%

e Tốc độ tăng GDP

- EU, một thực thể kinh tế lớn gồm 27 nước thành viờn, dõn số khoảng 500triệu người và GDP chiếm khoảng 30% GDP toàn cầu sức mua theo đầungười khoảng 32.700 USD/năm được xem là một thị trường rộng lớn và đầyhấp dẫn mà nhiều nước, nhiều doanh nghiệp đó và đang tỡm cỏch khai phỏ vàthõm nhập

1.2.2 Chớnh trị, phỏp luật

- EU đang từng bớc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển đối với Việt Namtrên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế-th ơng mại Chính sáchthơng mại của EU đối với Việt Nam là lấy thúc đẩy quan hệ buôn bán giữahai bên làm nền tảng phát triển quan hệ hợp tác Ngày 17/7/1995 “Hiệpdịnh hợp tác giữa CHXHCN Việt Nam và Cộng đồng ChâuÂu” đợc ký kết,

nó đã mở ra một triển vọng mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU

và Việt Nam với từng thành viên EU Hiệp định khung này thúc đẩy hơnnữa sự phát triển kinh tế của Việt Nam nh viện trợ tài chính, tăng cờng

đầu t và phát triển thơng mại với Việt Nam

- EU ngày càng dành nhiều u đãi hơn cho Việt Nam trong hợp tác phát triểnkinh tế Vì vậy, đây thực sự là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp ViệtNam xuất khẩu hàng sang thị trờng này Hai bên dành cho nhau quy chế

Trang 21

tối huệ quốc, điều này đặc biệt quan trọng vì nó tạo cơ hội cho Việt Namthâm nhập vào thị trờng EU Có đợc thị trờng này Việt Nam không còn lệthuộc chỉ vào một hoặc hai thị trờng duy nhất, đồng thời thông qua thị tr-ờng này hàng hoá của Việt Nam có thể xâm nhập vào một số thị tr ờngkhác thuận lợi hơn.

1.2.3 Điều kiện tự nhiờn

- Chõu Âu là chõu lục nằm trong miền khớ hậu lạnh, thuận lợi cho việc tiờuthụ cỏc mặt hang da giày

1.2.4 Xó hội

- Năm 2004, EU-15 cú số dõn 382,7 triệu người; EU-25 cú 456,9 triệungười.Như vậy, 10 quốc gia thành viờn mới đó bổ sung thờm 74,2 triệungười trong liờn minh làm tăng dõn số của EU lờn 20%

- Bờn cạnh đú, tốc độ tăng dõn số của thị trường EU vào khoảng 20% Sự gianhập của cỏc quốc gia thành viờn mới với số dõn tăng 20% trong khi GDPchỉ tăng 9% đó cho thấy nức độ phỏt triển kinh tế thấp hơn của cỏc nướcthành viờn mới

- Đến nay, Công ty đã đầu t 11 dây chuyền sản xuất với công xuất 5,5 triệu

đôi/ năm trong đó gồm 3 dây chuyền sản xuất giầy dép thời trang, 4 dâychuyền sản xuất giầy thể thao, giầy bảo hộ lao động v 4 dây chuyền dâyà 4 dây chuyền dâychuyền sản xuất các mặt hàng da giầy khác Đây là những dây chuyền hoàntoàn khép kín từ khâu may mũ giầy và form, cắt dán “OZ” (đuờng viềnquang đế giầy), các dây chuyền có tính tự động hoá Trong công xởng côngnhân không phải đi lại, hệ thống băng chuyền cung cấp nguyên vật liệu chạy

đều khắp nơi Chính đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất này đảm bảo chodây chuyền sản xuất cân đối, nhịp nhàng, cho phép doanh nghiệp khai thác

đến mức tối đa các yếu tố vật chất trong sản xuất Nhờ đó mà nâng cao hiệuqủa kinh doanh

Trang 22

Quy trỡnh sản xuất giầy được tiến hành như sau:

- Vải ( vải bạt, vải các loại ) đa vao cắt may thành mũi giầy sau đó dập OZ

- Crếp ( Cao su, hoá chất) đa vào cán, luyện, đúc, làm ra đế giầy

- Mũi giầy vải kết hợp với đế cao su hoặc nhựa tổng hợp đa xuống xởng gò lắpráp lồng mũi giầy vào form giầy, quyết keo vào đế và dán vào mũi giầy, ráp

đế giầy và các chi tiết vào mũi giầy rồi đa vào gò

- Gò mũ, mang gót, dán cao su làm nhãn giầy, sau đó dàn đờng trang trí lêngiầy ta đợc sản phẩm giầy sống, lu hoá với nhiệt độ 120- 135 độ C ta đợcgiầy chín

- Công đoạn cuối cùng là xâu dây giầy, kiểm nghiệm chất lợng và đóng gói

Và còn nhiều quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại khác

… Và còn nhiều quy trình sản xuất với công nghệ hiện đại khác

1.3 Mụi trường vi mụ

- Trong khi đú tại cỏc nước Đụng Âu (Ba Lan, Sec, Rumani, Bungari), hànggiầy dộp cao cấp và trung cấp vẫn cựng phỏt triển Đú là do việc tăng đỏng

kể số lượng cỏc trung tõm mua sắm bởi số phụ nữ đi làm và việc bỏn quần

ỏo, giày dộp theo chuỗi quốc tế tăng lờn

- Năm 2008, thị trường tiờu thụ giầy dộp đi xuống ở hầu hết cỏc nước EU dokhỏch hàng cú xu hướng cắt giảm chi tiờu và tỡm kiếm cỏc mặt hàng giỏ thấphơn Cỏc giầy dộp giỏ thấp chủ yếu nhập khẩu từ Trung Quốc và

Trang 23

Việt Nam với việc sử dụng nhiều hơn cỏc vật liệu khụng phải da như nilong,PVC, vải sợi, vải bạt…

1.3.2 Nhà cung ứng

- Nguyờn liệu chớnh để sản xuất giày da của Biti’s đều được nhập khẩu từ ĐàiLoan với chất lượng đạt tiờu chuẩn quốc tế

1.3.3 Đối thủ cạnh tranh

- Đối thủ cạnh tranh chớnh của Biti’s là cỏc doanh nghiệp giày da Trung Quốc

và Đài Loan với cỏc mặt hàng với giỏ cả cạnh tranh và chủ yếu cạnh tranhgiữa cỏc sản phẩm giầy dộp gia cụng với sản phẩm giầy dộp cụng nghiệp.Hiện tại Trung Quốc cũng đang tiến hành mở rộng thị trường sang chõu Âu

và sẽ là đối thủ cạnh tranh chớnh trong ngành da giày cảu nước ta

- Ngoài ra Biti’s cũng phải đối mặt với nhiều cụng ty sản xuất giày da nổitiếng đến từ Mỹ như Nike, Adidas…

- Hỡnh thức cạnh tranh chủ yếu trờn thị trường EU là cạnh tranh về giỏ cả vàkiểu dỏng mẫu mó sản phẩm Nhỡn chung trờn thị trường giầy dộp EU thỡTrung Quốc và Đài Loan đều giữ ưu thế ở cả hai loại hỡnh cạnh tranh Áplực cạnh tranh từ phớa nhà cung cấp đến từ Đài Loan là rất lớn

- Mặc dự cỏc sản phẩm của Trung Quốc và Đài Loan khụng thể so sỏnh vềmặt chất lượng đối với cỏc sản phẩm của Biti’s được tuy nhiờn với mức giỏ

rẻ, kiểu dỏng, màu sắc vụ cựng đa dạng đó đem lại những lợi thế to lớn cho

họ trong cạnh tranh

- Sự gúp mặt của giầy dộp Trung Quốc và Đài Loan làm cho thị trường EUtrở lờn sụi động hơn, giỳp cho doanh nghiệp cú một cỏch nhỡn nhận khỏc đi

về thị trường thế giới núi chung, thị trường EU núi riờng

2 MễI TRƯỜNG BấN TRONG

2.1 Cơ cấu tổ chức cụng ty

Xuất phát từ tình hình, đặc điểm sản xuất kinh doanh và yêu cầu của thị ờng và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đã không ngừng nângcao, hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý Đến nay bộ máy tổ chức quản lý củaCông ty đợc chia làm ba cấp: Công ty, Xởng, Phân xởng sản xuất Hệ thốnglãnh đạo của Công ty bao gồm ban giám đốc và các phòng ban nghiệp vụgiúp cho giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý

tr-*Ban giám đốc gồm:

Trang 24

- Tổng giám đốc

- Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật

- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh

*Hệ thống các phòng ban bao gồm:

- Phòng tổ chức

- Phòng tài vụ kế toán

- Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu

- Xí nghiệp giày xuất khẩu số I

- Xí nghiệp giày xuất khẩu số II

- Xí nghiệp giày xuất khẩu số III

- Xí nghiệp giày xuất khẩu số IV

- Xí nghiệp giày xuất khẩu số V

Mô hình tổ chức quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến, chức năng

Đứng đầu là giám đốc Công ty sau đó là các phòng ban nghiệp vụ và sau nữa

là các đơn vị thành viên trực thuộc

2.2 Hoạt động Marketing

Trang 25

- Hiện nay, cụng ty chưa cú phũng Marketing riờng biệt Cụng tỏc marketing do

phũng Kế Hoạch- Xuất nhập khẩu và chi nhỏnh Thành Phố Hồ Chớ Minh đảmtrỏch

2.3 Nhõn sự

- Nhân tố con ngời là nhân tố quyết định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, do

đó, Công ty đã xác định: Lao động là yếu tố hàng đầu của quá trình sản xuấtkinh doanh Do đó, trong những năm qua, Công ty đã không ngừng chú trọngtới việc phát triển nguồn nhân lực cả về số lợng và chất lợng

- Điều này có thể thấy qua bảng sau:

Năm

Tổng sốCBCNV(ngời)

Trình độ

đại học(ngời)

Trình độTrungcấp(ngời)

Bậc thợBìnhquân

Số đàotạo huấnluyện(ngời)

Số thợ giỏi(ngời)

Trang 26

thuật, công nghệ nên có thể tiếp thu và sử dụng tốt những công nghệ sản xuấthiện đại tiên tiến.

2.4 Hoạt động sản xuất

- Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt công tác quản lý kỹthuật nên sản phẩm của Công ty có chất lợng tơng đơng với chất lợng sản phẩmcủa những nớc đứng đầu châu á Sản lợng của công ty ngày càng tăng nhanh,biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm lớn

- Đặc điểm sản xuất của Công ty có ảnh hởng lớn trong hoạt động nâng cao hiệuquả kinh doanh của Công ty Đặc biệt sản phẩm của Công ty chủ yếu là xuấtkhẩu, đây là một đặc điểm có vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quảkinh doanh của Công ty

Đối với một doanh nghiệp muốn thành cụng trờn thị trường thỡ phải biếtđược điểm mạnh, điểm yờu cảu bản than doanh nghiệp mỡnh để cú nhữngbiện phỏp phỏt huy lợi thế và đồng thời khắc phục cỏc nhược điểm cũn tồntại bờn trong cụng ty Khụng những thế mà cũn phải nhanh nhậy trong việcnắm bắt cơ hội từ thị trường để tận dụng thời cơ cũng là để trỏnh những songgiú, trở ngại cú thể xảy ra đối với doanh nghiệp

1 ĐIỂM MẠNH

- Trước hết Biti’s là doanh nghiệp cú điểm mạnh về sản phẩm sản phẩm củaBiti’s cú chất lượng cao, độ bền cao và thời gian lóo húa cao Thường thỡ mộtsản phẩm của Biti’s cú thời gian sử dụng từ 3 đến 5 năm

- Sản phẩm của Biti’s rất đa dạng và phong phỳ cú thể phục vụ nhu cầu cho mọilứa tuổi, mọi tầng lớp giỏ cả của sản phẩm cũng phần nào thể hiện chất lượngcủa sản phẩm Người tiờu dựng cú tõm lý “ giỏ cao chất lượng cao” giỏ cả vàchất lượng luụn cú quan hệ chặt chẽ với nhau Thờm vào đú cỏc sản phẩm củaBiti’s lại rõt bền phự hợp với tõm lý tiờu dựng của thị trườn EU

- Bờn cạnh đú Biti’s lại cú một hệ thống phõn phối rộng khắp trờn nhiều quốc gianờn thuận lợi cho việc xuất khẩu, luõn chuyờn hàng húa

Trang 27

- Biti’s từ lõu đó cú chỗ đứng trờn thị trường thế giời, khẳng định được vị thế củamỡnh với một thương hiệu lõu năm Biti’s là một trong những cụng ty đầu tiờntrong ngành giầy da dỏm đầu tư hệ thống dõy chuyền cụng nghệ cao từ ĐàiLoan và tung ra thị trường những sản phẩm cú cụng nghờ cao.

2 ĐIỂM YẾU

- Thị trờng xuất khẩu bị thu hẹp đặc biệt là thị trờng các nớc trong khu vực Thịtrờng chủ yếu của Công ty là thị trờng Châu Âu (đặc biệt là những nớc thuộcEU) Việc tập trung vào một thị trờng đó tuy có những u điểm, xong bên cạnh

đó còn những hạn chế nhất định nh: Gặp rủi ro do sự biến động của thị trờng,hoạt động xuất khẩu quá lệ thuộc vào một thị trờng Nếu nh EU có chính sáchmới ngăn cản hàng Việt Nam vào EU thì hoạt động xuất khẩu của Công ty hoàntoàn bị bế tắc Trong khi đó Mỹ và Nhật là những thị trờng tiềm năng của Công

ty cha thâm nhập vào Năm 2001 là một năm đánh dấu sự khởi đầu của quátrình thâm nhập của công ty vào hai thị trờng đầy tiềm năng này nhng đã thu đ-

ợc những kết quả đáng kể, điều này khẳng định công ty cần sớm có những biệnpháp thích hợp để mở rộng thị trờng của mình sang hai thị trừơng này

- Công ty vẫn áp dụng phơng pháp tiếp cận với khách hàng theo kiểu cũ Theo đó,Công ty thờng không chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng mà ngợc lạikhách hàng tự liên hệ giao dịch với công ty khi có nhu cầu Phơng pháp tiếp cậnthụ động này làm cho việc mở rộng thị trờng nhập khẩu có nhiều khó khăn, phụthuộc vào tình hình hoạt động và khả năng tài chính của nhà nhập khẩu

- Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty vẫn còn bị mất cân đối, quá gấpgáp vào những tháng đầu và cuối năm, nhng lại quá nhàn rỗi vào những thánggiữa năm Nhng điều này lại do thị trờng nhập khẩu yêu cầu

- Mẫu mã sản phẩm của công ty cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nớcngoài, trong khi đó giá sản phẩm xuất sang các nớc của công ty thờng cao hơnmột số công ty khác

Sở dĩ công ty còn tồn tại những vấn đề trên là do những nguyên nhân chủ yếu sau:

 Một là, thiết kế sản phẩm cha đồng bộ với sản xuất Những năm qua, công ty

đã sản xuất hàng chục loại giầy với nhiều mẫu mã đa dạng, phong phú Tuynhiên, những mẫu này là do nhà nhập khẩu đa sang hoặc là những mẫu mớicải tiến dựa trên mẫu đã có Còn thực tế những mẫu của công ty tự thiết kế

Trang 28

tiến tới sản xuất còn rất hạn chế, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Phòng kỹ thuật mớichỉ thực hiện nghiên cứu các mẫu mới đặt hàng, trên cơ sở đó xây dựng quytrình sản xuất và các tiêu chuẩn về mặt kinh tế kỹ thuật đối với các sản phẩm

đó, về mặt tự thiết kế để chào bán sản phẩm của mình thì rất hạn chế

 Hai là, sản xuất còn mang tính mùa vụ Do nhu cầu về giầy thờng tăng mạnhvào những tháng cuối năm (từ tháng 8 năm nay đến tháng 4 năm sau), nênviệc sản xuất giầy của công ty cũng phải theo hai mùa Về mùa lạnh công typhải tập trung sản xuất giầy xuất khẩu Trong mùa này nhịp độ sản xuất củacông ty rất cao, máy móc hoạt động hết công xuất để đảm bảo giao hàng

đúng thời hạn Những tháng giữa năm, thì công ty quá nhàn rỗi

 Ba là, sản xuất phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng EU, nên tình hình xuấtkhẩu của công ty sẽ chịu ảnh hởng rất lớn của những biến động trên thị trờng

nh đồng Euro mất giá, tỷ giá thay đổi, hoặc có những thay đổi trong chínhsách đối ngoại của nhà nớc ta đối với các nớc EU

3 CƠ HỘI

- Liên Minh Châu Âu là một khối liên kết kinh tế chặt chẽ và sâu sắc nhất thếgiới hiện nay Đây cũng là một khu vực phát triển kinh tế ổn định và có đồngtiền riêng khá vững chắc Với triển vọng phát triển kinh tế của EU rất khảquan và triển vọng mở rộng EU trong tơng lai thì đây sẽ là một thị trờng xuấtkhẩu rộng lớn và khá ổn định Do vậy, Đẩy mạnh xuất khẩu sang khu vựcnày, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có đợc sự tăng trởng ổn định về kimngạch và không sợ xẩy ra tình trạng khủng hoảng thị trờng xuất khẩu nh vớiLiên Xô cũ vào đầu thập niên 90 và với Nhật Bản vào năm 1997-1999

- EU đang từng bớc đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển đối với Việt Nam trêntất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế-thơng mại Chính sách thơngmại của EU đối với Việt Nam là lấy thúc đẩy quan hệ buôn bán giữa hai bênlàm nền tảng phát triển quan hệ hợp tác Ngày 17/7/1995 “Hiệp dịnh hợp tácgiữa CHXHCN Việt Nam và Cộng đồng ChâuÂu” đợc ký kết, nó đã mở ramột triển vọng mới trong quan hệ hợp tác giữa Việt Nam-EU và Việt Namvới từng thành viên EU Hiệp định khung này thúc đẩy hơn nữa sự phát triểnkinh tế của Việt Nam nh viện trợ tài chính, tăng cờng đầu t và phát triển th-

ơng mại với Việt Nam, EUngày càng dành nhiều u đãi hơn cho Việt Nam

Ngày đăng: 19/12/2014, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w