Kết quả hoạt động của Công ty dịch vụ thơng mại số I trong những

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco) (Trang 41 - 47)

I. Khái quát về qúa trình hình thành và phát triển của Công ty

4.Kết quả hoạt động của Công ty dịch vụ thơng mại số I trong những

thiệu sản phẩm 85 Cầu Đông, Trung tâm thời trang Dệt May 19-21 Định Tiên Hòang, Trung tâm thời trang Dệt May ASEAN số 10 Phạm Ngọc Thạch và Nhà nghỉ Hoa Lan. Hiện nay Công ty đang hiện đại hoá máy móc thiết bị cơ sở vật chất, điều này cho thấy sự định hớng đúng đắn, lâu dài trong qúa trình phát triển kinh doanh, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.

4. Kết quả hoạt động của Công ty dịch vụ thơng mại số I trong những năm qua. qua.

a. Tình hình thực hiện kế hoạch.

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của Tổng công ty Dệt May giao cho về tăng cờng phục vụ nhu cầu mặc trong nớc và từng bớc giành lại thị phần bị hàng ngoài nhập chiếm lĩnh, Công ty đã thành lập các trung tâm thời trang ở Hà Nội và liên kết với công ty thơng mại thành phố Vinh để cùng nhau mở rộng các chi nhánh tiêu thụ sản phẩm. Các đơn vị bán lẻ này chủ yếu là bán đại lý cho các công ty dệt may thuộc Tổng công ty và một số mặt hàng do Công

ty khai thác. Việc mở cửa hàng bán lẻ của Công ty đã gây đợc có sức cạnh tranh đáng kể đối với hàng nhập lậu vì hàng của ta đã có nhiều tiến bộ về mẫu mã, kiểu dáng, chất lợng đảm bảo. Hiện nay khách hàng đã quen và a thích hàng may mặc sản xuất trong nớc.

Trong kinh doanh Công ty luôn coi trọng chất lợng phục vụ, kể cả khâu bán buôn và bán lẻ. Coi trọng chữ Tín. ý thức này đợc quán triệt trong toàn đơn vị. Mọi ngời đều nghiêm túc thực hiện. Nhờ vậy đợc khách hàng tin mến, giữ mối quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty. Hơn bốn năm hoạt động trong điều kiện khó khăn, đơn vị mới thành lập, thị phần còn nhỏ bé lại phải đối đầu với sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng, song Công ty vẫn luôn giữ đợc bản sắc, phong cách làm ăn của một doanh nghiệp Nhà nớc thời kỳ đổi mới, sau đây là kết quả kinh doanh qua các năm mà Công ty đặt đợc:

ĐV: Triệu đồng.

Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Toàn công ty Trđó VP Toàn công ty Trđó VP Trđó VP Doanh thu cóVAT 90.733 80.841 104.716 100.210 104.914 133.536 Giá vốn 85.192 76.936 99.851 95.568 91.735 128.492 L i gộpã 5.541 3.905 4.865 4.642 3.646 5.044 Thuế DT VAT 724 461 769 594 3.510 5.867 Khấu hao 632 228 602 235 360 384 L i trã ớc thuế 705 234 314 311 189 250 Thu nhập b/q năm 0.760 0.900 1.473 1.647 Bảng 2.

Doanh thu không có VAT kinh doanh qua các năm:

Năm 1996: 75.566 triệu đồng, thu nhập bình quân tăng 49%. Năm 1997: 90.009 tr.đ, thu nhập bình quân tăng 76%.

Năm 1999: 101.404 tr.đ, thu nhập bình quân tăng 147.3%. Năm 2000: 127.669 tr.đ, thu nhập bình quân tăng 164.7%.

- Về xuất khẩu:

Công ty tổ chức gia công các loại quần áo dệt thoi và dệt kim để xuất khẩu sang thị trờng Đông âu. Khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Việt Nam ở n- ớc ngoài.

- Về nhập khẩu:

Công ty đã ký hợp đồng nhập khẩu với hầu hết các nớc trong khu vực nh Châu á, Châu âu với nhiệm vụ này Công ty đã giao cho phòng nghiệp vụ 2 thực hiện, vì là khâu quan trọng nhất của Công ty hoặc có thể nói đây là yếu tố quyết định sự tồn tại của Công ty, nh vậy phòng luôn đợc sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc để việc kinh doanh nhập khẩu của Công ty đạt kết quả cao nhất.

Từ năm 1996 đến 2000, mặt hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là: + Bông nhập: 1.750 tấn.

+ Xơ nhập: 500 tấn. + Giấy kraft: 920 tấn. + Hạt nhựa: 108 tấn. + Sợi các loại: 1.352 tấn.

Riêng mặt hàng giấy và hạt nhựa Công ty mới bắt đầu khai thác từ cuối năm 1999 nhng năm 2000 đã đạt đợc một giá trị cao với 920 tấn giấy,108 tấn nhựa, đạt trên 10 tỷ đồng doanh thu với lợi nhuận cao, ngoài ra kết quả này đã góp phần tích cực bù vào giá trị các mặt hàng bị thiếu thụ của năm 1999.

Riêng năm 2001, doanh thu đạt 152 tỷ đồng (đạt 101,33% so với kế hoạch), lợi nhuận trớc thuế đạt 210 triệu đồng . Cụ thể ở các đơn vị nh sau:

Stt Các đơn vị Kế hoạch doanh thu năm 2001 (tỷ đồng) Thực hiện năm 2001 (tỷ đồng) Thực hiện so với kế hoạch (%) 1 Phòng NV1 31 30 97 Trong đó: -Văn phòng 29,76 - Cửa hàng 0,240 2 PhòngNV2 100,5 98,535 98

3 Phòng NV3 16

4 Trung tâm Dệt may 3 18 18,541 103

5 TTTT 61-63 Cầu Gỗ 2,4 2,278 95

6 Phòng TCHC 1 0,950 95

Trong đó: MEX 0,320 0,3 93,7

7 Nhà nghỉ Hoa Lan 0,250 0,29 116

Kế hoạch Tổng Công ty giao năm 2001 tăng 30% so với kế hoạch năm 2000, tăng 12,7% so với thực hiện năm 2000. Đây là một kết quả rất đáng khích lệ trong hoàn cảnh công ty không đợc bổ sung vốn cho đến ngày 24/10/2001.

b. Thuận lợi và khó khăn của Công ty:

Những thuận lợi:

Công ty đã có nhiều hệ thống cửa hàng trong các trung tâm thành phố nh ở Hà Nội và cửa hàng liên doanh ở Nghệ An (Vinh). Mặt hàng kinh doanh của các cửa hàng là rất đa dạng về mẫu mã, số lợng để góp phần thuần lợi gây đợc sự chú ý và có ấn tợng đối với khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty có nhiều bạn hàng lâu năm có nhu cầu lớn nh các công ty Dệt May, các nhà làng nghề, công ty xi măng, các công ty sản xuất nhựa ...

Đội ngũ cán bộ Công ty theo một hệ thống nhất định, luôn đoàn kết, hợp tác trong công việc nên Công ty rất thuận lợi trong việc giải quyết những khó khăn.

Trong qúa trình kinh doanh, Công ty đã nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo của Tổng công ty dệt may Việt Nam, sự hỗ trợ của các cơ quan chức năng. Đặc biệt, Công ty đã đợc sự giúp đỡ của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Ngân hàng đầu t và phát triển Hà Nội ... giúp Công ty có vốn để kinh doanh. Trong suốt những năm qua, Công ty đã xây dựng đợc uy tín với Ngân hàng, thực hiện các khế ớc vay đúng thời hạn.

Những khó khăn:

Khó khăn lớn nhất của Công ty hiện này là thiếu vốn, hiện nay vốn lu động của Công ty chỉ có 4.825 triệu đồng so với kế hoạch của Tổng Công ty giao về doanh thu 150 tỷ đồng là quá ít, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của Công ty là dựa vào vốn vay ngân hàng, riêng năm 2000 Công ty phải trả lãi vay trên 1 tỷ đồng, trong năm 1998 và những năm cuối năm 2000 đồng tiền Việt Nam mất giá nhanh, trong khi đó Công ty phần lớn đều vay bằng đô la Mỹ để nhập khẩu nên

Trong các cửa hàng kinh doanh của Công ty tuy đã đạt đợc kết qủa cao nhìn chung nhng đối với một số cửa hàng trong thời gian qua đã gặp không ít khó khăn nh Trung tâm ASEAN, mặt bằng ở đây rộng song lợi thế thơng mại bị hạn chế, một mặt do cửa hàng nằm ở tầng 2, mặt khác do sức mua của dân c không cao, Trung tâm đã khai thác thêm nguồn hàng để bán buôn nhng hiệu quả kinh doanh còn bị hạn chế. Đối với siêu thị Vinh, kinh doanh chỉ hoà vốn do sức mua kém, ngoài ra nguồn hàng chỉ do Công ty Dịch vụ-Thơng mại số 1 cung cấp, còn công ty Thơng mại Vinh là cha quan tâm đúng mức nh vậy nhiều khi các mặt hàng để kinh doanh trong cửa hàng lại không phong phú để áp ứng nhu cầu của khách hàng. Hơn nữa đội ngũ mậu dịch viên thiếu năng động.

Nh đã nêu ở phần trên mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty là bông, xơ, sợi nhng lại có rất nhiều đối tác với những thành phần kinh tế khác nhau, trong đó các thành phần t nhân là có lợi thế hơn vì Nhà nớc cha có cơ chế quản lý thực hiện nh các doanh nghiệp Nhà nớc. Từ đó họ có thể bán giá thấp hơn do trốn thuế và việc chăm sóc khách hàng của họ là hấp dẫn hơn.

II. PHÂN TíCH Thực trạng hoạt động nhập khẩu hàng hóa của Công ty trong những năm gần đây.

Trong các năm từ 1999 đến 2001 mặc dù gặp nhiều điều khó khăn nhng Công ty đã không ngừng phấn đấu để đạt kết quả năm nay lớn hơn năm trớc với mức độ quyết tâm cao, Công ty đã vợt qua những thách thức và khó khăn đó để trở thành một Doanh nghiệp Nhà nớc thời kỳ đổi mới thực sự.

Kết qủa nhập khẩu theo thị trờng năm 1999. STT Thị trờng Tên hàn nhập Số Lợng NK (kgs) Trị giá NK USD Tỷ lệ % tông giá trị NK. 1 Trung Quốc, Nga, Thái Lan,

Đài Loan.

Sợi 163.968 386.582 14,78% 2 Nga, Nhật Bản. Bông 1.284.043 1.552.294 59,33% 3 Đài Loan, Hàn Quốc. Xơ 481.369 370.586 14,16% 4 Singapo, Đại Loan, Nhật Bản. Hoá chất 280.280 129.229 4,94% 5 Đài Loan Giấy bao bì 401.522 173.241 6,62%

6 Hàn Quốc Bột PE 2000 4.500 0,17%

Tổng cộng: 2.613.182 2.616.432

Nguồn: trích từ báo cáo nhập khẩu trực tiếp năm 1999.

STT Thị trờng Tên hàng nhập Số Lợng NK (kgs) Trị giá USD Tỷ lệ % tổng giá trị hàng NK 1 Nga Sợi Visco 120D/30F 761.692,280 1.767.908,320 57,81% 2 Anh 277.426,990 329.388,767 10,77% 3 Trung quốc Sợi 120D/30F 83.253,400 185.943,100 6,08% 4 Đài Loan Sợi 150D/34-48F 370.122,400 171.039,580 5,59% 5 Indonesia Xơ PE 218.334 162.118,470 5,30% 6 Hàn quốc Xơ PE 216.000 181.440,000 5,93% 7 Thụy sĩ 100.592 130.769,600 4,28% 8 úc Bông 9.9694,000 129.602,200 4,24%

Tổng cộng 3.127.015 3.058.210

Nguồn: trích từ báo cáo nhập khẩu trực tiếp năm 2000.

Kết qủa nhập khẩu theo thị trờng năm 2001.

Đơn vị: 1000kg STT Thị trờng Tên hàng nhập Số Lợng NK (kgs) Trị gía USD Tỷ lệ % hàng NK

1 Uzơbêkistan, Bông xơ thiên nhiên 192 281.328 52,11% 2 Đài Loan Xơ PE, hoá chất 344 258.541 47,89%

Tổng cộng: 536 539.869

Nguồn: trích từ báo cáo nhập khẩu trực tiếp năm 2001.

Trong những năm qua Công ty dịch vụ-thơng mại đã thành lập quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc trong các châu lục nh châu á, châu Âu, Châu Mỹ. Trong các lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu, Công ty thờng tiến hành nhập khẩu từ các thị trờng nh: Nhật, Hàn quốc, Singapoe, Trung quốc, Đài Loan, Nga, Uzơbêkistan, Pakistan.

Năm 1999.

Năm 1999 cơ cấu vốn kinh doanh nhập khẩu của Công ty đạt 2.616.432 USD tăng hơn năm 1998 là 1.184.921 USD. Sở dĩ nh vậy là vì, năm 1999 là năm chấm dứt cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã bắt đầu từ năm 1997 - 1998, và đây là mốc đờng mới để các nớc bị ảnh hởng, sớm lại khôi phục nền kinh tế của mình từ các khoản vốn vay quỹ tiền tệ quốc tế. Nh vậy sức mua, khi từ trớc đây đã giảm xuống mà bây giờ đã dần dần tăng lên, làm cho thị trờng trong và ngoài nớc sôi nổi hơn. Công ty TRASCO đã nhập khẩu những mặt hàng

trong nớc có thể sản xuất những hàng hóa có tính lợi thế cạnh tranh nhất và Công ty đã thành công trong chiến lợc này với tổng doanh thu năm nay tăng 108.000 triệu đồng, so với năm 1998 là 104.850 triệu đồng tơng đơng 3% và tăng hơn 19,03% so với tổng doanh thu năm 1997 là 90.732 triệu đồng.

Năm 2000 đến năm 2001.

Năm 2000 và năm 2001, Công ty coi là hai năm vàng với tổng trị giá hàng nhập khẩu năm 2000 đạt 3.058.210 USD, tăng hơn năm 1999 là 441.778 USD, năm 1998 là 1.626.699 USD và năm 1997 là 4.664.246 USD và năm 2001 đạt 5.882.331USD tăng hơn năm 2000 là 2.824.121 USD. Hiện nay Công ty đã mở rộng đợc nhiều quan hệ kinh doanh với các nớc trong khu vực châu á và châu

âu. Đặc biệt khu vực châu Âu nh Thụy Sĩ, Anh, úc, Uzơbêkistan để nhập khẩu các mặt hàng có chất lợng cao, giá hợp lý, chẳng hạn nh giấy kraft, hạt nhựa PP, bột PE cung cấp cho ngành dệt may trong nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung trong năm 2000 và 2001 là năm có sự biến động lớn về phân bố khu vực thị trờng nhập khẩu. Trong đó đáng chú ý nhất là thị trờng châu á tỏ ra quan trọng đối với Công ty, điều này đợc thể hiện qua số lợng hàng nhập khẩu từ khu vực này ngày càng tăng, còn các thị trờng khác, Công ty rất coi trọng và tìm hiểu những mặt hàng có nhu cầu và lợi thế trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện nhập khẩu Hà Nội ở Công ty dịch vụ TM số 1 (trasco) (Trang 41 - 47)