Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại địa bàn thành phố hồ chí minh của công ty tnhh tm& dv đồng tân (Trang 30 - 100)

2.1.4 .1. Giám đốc:

Trịnh Tuấn Thanh

Giám đốc là người trực tiếp điều hành Công ty, toàn quyền quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi quyền quyết định của mình.

Quản lý giám sát hoạt động và điều hành hoạt động chung của các phòng ban trong Công ty theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ, quy chế của Công ty và các quyết định của cơ quan quản lý cấp trên.

Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, quyết định lương của lao động trong Công ty.

Đềra các phương án tổ chức, cơ cấu nội bộ trong Công ty.

Quyết định các hợp đồng nhập khẩu, vay vốn, sửa đổi, bổ sung vốn điều lệ

trong Công ty.

2.1.4 .2. Chi nhánh Lào

Phát triển thị trường bên Lào với các mặt hàng dược phẩm của Công ty. Nắm bắt nhu cầu thị trường Lào để từ đó phản ảnh về Công ty để có những điều chỉnh mặt hàng sản phẩm kinh doanh phù hợp nhằm đem lại lợi nhuận và lòng tin từ

khách hàng của Công ty.

Nghiên cứu thị trường Lào để có chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài và

đề ra các chính sách giá cả hợp lý. Đầu tư đúng ngành, đúng hướng, đúng thời điểm.

2.1.4 .3. Thủ quỹ

Quản lý tài chính của Công ty. Bao gồm cả tiền mặt và tiền trong tài khoản ngân hàng.

Phát lương, thưởng cho nhân viên, chi tạm ứng và cả thu tiền hàng từ bộ

phận giao hàng của Công ty.

Đặt dưới sự quản lý trực tiếp của giám đốc, thừa lệnh giám đốc để chi các khoản trong tất cả các giao dịch có liên quan.

2.1.4 .4. Phòng kinh doanh

Tham mưu cho giám đốc trong việc nghiên cứu xây dựng định hướng, chiến

Phòng kinh doanh bao gồm các bộ phận: Bộ phận kinh doanh OTC:

Trưởng bộ phận này có nhiệm vụ quản lý mảng OTC và đánh giá tình hình thực tế, đôn đốc nhân viên để đạt được chỉ tiêu đã đề ra, tham vấn các vấn đề và trình cho giám đốc để giải quyết.

Nhiệm vụ của bộ phận này là phát triển các mặt hàng thuốc ở các nhà thuốc

trên địa bàn và vào hàng các phòng mạch bác sỹ.

Bộ phận này có đội sale bao gồm khoảng 12 trình dược viên với kinh nghiệm nhiều năm trong nghề sẽđi chào các sảm phẩm mới của Công ty cho các dược sỹở

các nhà thuốc tư nhân và cho các bác sỹ mở phòng mạch nhằm đưa thông tin sản phẩm thuốc mới cho họđể có được những đơn đặt hàng.

Trưởng nhóm sale sẽ có nhiệm vụ quản lý nhóm và đôn đốc, đề ra các chiến

lược dài hạn cũng như ngắn hạn để phát triển đơn hàng và mở rộng thịtrường.

Đây cũng là bộ phận thành lập không lâu, nhưng các khách hàng mục tiêu

được xác định rõ ràng thì tiềm năng của bộ phận này là lớn. Bộ phận kinh doanh ETC:

Đây là bộ phận đã được thành lập ngay từ khi Công ty ra đời. Là một mảng chính trong chiến lược kinh doanh của Công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bộ phận ETC có nhiệm vụ phân phối thuốc cho các bệnh viện bằng cách đấu thầu tại các bệnh viện đểđược vào hàng.

Đây là mặt hàng thuốc, là một mặt hàng đặc biệt nên không phải Công ty

dược phẩm nào cũng được đấu thầu. Nó đòi hỏi một quy trình khắc khe về các tiêu chuẩn của Sở y tế về Công ty, về tiêu chuẩn mặt hàng muốn dự thầu và cả về số năm tuổi của Công ty. Về việc số tuổi của Công ty đang là một vấn đềkhó khăn cho

Công ty, vì phải được 3 tuổi trong ngành mới được đấu thầu trực tiếp, vì vậy một

năm Công ty phải mất khoảng gần 2 tỷ cho việc gửi thầu cho các Công ty khác có

đủ tuổi ngành và uy tín trong ngành. Bộ phận Marketing:

Trưởng bộ phận có nhiệm vụ giải quyết các công việc có liên quan đến kinh doanh, phân phối và xúc tiến thương hiệu cho sản phẩm của Công ty.

Chức năng chính của bộ phận marketing:

 Lên kế hoạch bán hàng và chiến lược phát triển sản phẩm hiện tại cũng như sản phẩm mới của Công ty.

 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá thịtrường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, quảng bá thương hiệu, nghiên cứu các phương pháp tiếp cận khách hàng tốt

hơn so với đối thủ cạnh tranh của mình.

 Thiết kế các mẫu tờ hướng dẫn sử dụng hoặc các gimic làm quà tặng cho khách hàng dựa trên đánh giá và phân loại khách hàng mục tiêu và tìm kiếm khách hàng tiềm năng.

 Đề ra các chiến lược, các chương trình ưu đãi khách hàng, khuyến mãi

hay các chương trình giảm giá củaCông ty.

 Bám sát thị trường bằng cách đi phòng mạch với các nhân viên sale cũng như tạo mối quan hệ với các bệnh viện, nhà thuốc, dược sỹ, bác sỹ để tạo ra được mối quan hệ bền vững.

 Bộ phận marketing kim luôn nhiệm vụ giao dịch và tìm nguồn hàng mới từ các nhà sản xuất trong và ngoài nước để giao dịch và tiến hành nhập khẩu hoặc mua của các nhà sản xuất trong nước để đa dạng nguồn hàng và đảm bảo chất lượng sản phẩm cho khách hàng.

Cộng tác viên kinh doanh:

Đây là bộ phận cộng tác với Công ty để phát triển thịtrường và bán hàng cho Công ty. Tùy theo nhu cầu và mục tiêu mà Công ty sẽ có các chiến lược tuyển cộng

tác viên khác nhau đểđáp ứng nhu cầu kinh doanh.

2.1.4 .5. Kho hàng

Là một bộ phận làm việc độc lập, nhận đơn hàng từ kế toán bán hàng xuất sang. Kiểm tra sự hợp lệ của phiếu xuất hàng đó và tiến hành xuất hàng theo phiếu, giao cho bộ phận giao hàng khi đã có đầy đủ ký nhận.

Có trách nhiệm quản lý kho và bảo quản các mặt hàng thuốc theo đúng tiêu

Nhập kho hàng hóa khi hàng về tới kho và kiểm kê tên hàng, đọc các thông số về bảo quản của thuốc và lập thẻ kho theo dõi hàng ngày.

Tiến hành kiểm kê hàng trong kho theo định kỳ dưới sự giám sát của phòng kinh doanh và chịu mọi trách nhiệm trước giám đốc trước sự tốn thất có nguyên nhân khách quan.

2.1.4 .6. Bộ phận giao hàng

Đây là một trong những bộ phận quan trọng của Công ty. Trưởng bộ phận giao hàng có nhiệm vụđiều phối các nhân viên giao hàng của Công ty về khu vực,

địa điểm và phương tiện giao hàng.

Nhiệm vụ của bộ phận là giao hàng và gửi hóa đơn thanh toán tới khách hàng. Nhận tiền và nộp tiền cho thủ quỹ khi đã nhận được tiền. Phản ánh kịp thời với bộ phận kinh doanh nếu hàng bị trả lại hoặc khách hàng không nhận hàng với bết kỳ lý do gì.

2.1.4 .7. Phòng kế toán

Tham mưa cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành hoạt động tài chính, kế toán thống kê. Đề xuất các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cũng như vạch ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

các phương án tổ chức trong lĩnh vực kế toán.

Kếtoán trưởng được đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc và chịu mọi trách nhiệm pháp lý trước cơ quan thuế.

Kế toán bán hàng nhận đơn đặt hàng và quản lý các mục liên quan đến hàng hóa bán ra. Theo dõi và cung cấp cho phòng kinh doanh doanh số để có thể điều chỉnh các chính sách kịp thời.

Kế toán tổng hợp phụ trách các nghiệp vụ thu chi phát sinh hàng ngày dưới sự quản lý của kếtoán trưởng.

2.1.5. Cơ cấu nhân sự

Để có được Công ty phát triển thì phải có được chiến lược về nhân sự một cách bền vững. Bài toán nhân sựđang là một bài toán khó của Công ty bởi vì Công ty vẫn là một Công ty trẻ. Để việc kinh doanh được hiệu quả thì cần có một cơ cấu

chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, mối quan hệ của các bộ phận, các cá nhân với

nhau. Đảm bảo lao động ở mọi khâu đều được phân định trách nhiệm rõ ràng. Hiện tại, Công ty có 38 nhân viên. Trong đó có 2 dược sỹđại học, 8 dược sỹ

trung học, 3 cử nhân kinh tế, 10 nhân viên tốt nghiệp hệcao đẳng.

Công ty hiện đang có chính sách tuyển dụng các vị trí cho tất cả các bộ phận trong Công ty.

Công ty hỗ trợ đào tạo nhân lực, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho nhân viên có thể nâng cao trình độ chuyên môn của mình nếu có điều kiện.

 Hỗ trợ cho nhân viên phòng kếtoán liên thông đại học và học các nghiệp vụ

kế toán cần thiết.

 Tạo điều kiện thuận lợi cho phòng thủ quỹ học nghiệp vụ về quản lý tài chính.  Hỗ trợ phòng kinh doanh học cao học dược, liên thông và bổ sung kiến thức bằng các lớp kinh tế ngắn hạn.

2.2.THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

2.2.1. Tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công ty 2.2.1.1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn 2.2.1.1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn

Công ty TNHH TM&DV Đồng Tân là Công ty NTHH hai thành viên trở

lên nên Công ty được góp vốn từ các thành viên, vì vậy nguồn vốn dễ dàng xoay sở hơn. Với số vốn điều lệ từ khi mới thành lập là 2 tỷđồng, tình hình nguồn vốn và tài sản đã có sự biến động qua các năm.

Đối với tài sản:

Tổng tài sản: đến cuối năm 2010 tăng 6.242.042.932 đồng, tương đương

với tăng 175,95% và con số này tiếp tục tăng 10.534.252.157 đồng so với năm 2010 tương đương với 107,61%. Điều này chứng tỏ quy mô của tổng tài sản được tăng

lên, nguyên nhân chủ yếu là do:

 Tài sản ngắn hạn: tăng 6.184.848.235 đồng so với năm 2009 và tiếp tục tăng 9.793.980.400 đồng vào năm 1011. Nếu như đầu năm 2009, con số này là 3.547.576.187 đồng thì đến cuối năm 2011 nó đã là 19.526.404.822 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất để mở rộng

Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến vốn bằng tiền, mặc dù có tăng với con số đang chú ý qua các năm, năm 2010 tăng 168,27% so với năm 2009, nhưng tốc độ tăng này lại giảm ở năm tiếp theo, chỉ còn 54,92%. Tiền mặt có khả năng thanh

khoản cao và nhạy bén hơn trong các vấn đề về thanh toán bằng tiền. Năm 2010 là

năm thứ 2 Công ty đi vào hoạt động nên vốn bằng tiền tăng mạnh là điều bình

thường, đến năm thứ 3 thì tốc độ tăng đó giảm xuống, nhưng điều đó không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty.

30

Bảng 2.1:Bảng cân đối kế toán của Công ty, 2009-2011

Đvt: đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI SẢN 2009 2010 2011

Chênh lệch(10/09) Chênh lệch(11/10)

+/- % +/- %

A. Tài sản ngắn hạn 3.547.576.187 9.732.424.422 19.526.404.822 6.184.848.235 174,34 9.793.980.400 100,63 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 169.497.776 454.705.756 704.440.376 285.207.980 168,27 249.734.620 54,92

II. Các khoản đầu tư tài chính NH

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.065.206.531 3.003.985.158 10.022.316.845 938.778.627 45,46 7.018.331.687 233,63 IV. Hàng tồn kho 1.096.878.484 5.915.095.952 8.258.156.815 4.818.217.468 439,27 2.343.060.863 39,61 V. Tài sản ngắn hạn khác 216.173.396 358.637.556 585.030.027 142.464.160 65,90 226.392.471 63,13

B. Tài sản dài hạn 57.194.697 797.466.454 57.194.697 740.271.757 1294,30

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định 62.474.546 293.580.870 62.474.546 231.106.324 369,92 1. TSCĐ hữu hình 62.474.546 293.580.870 62.474.546 231.106.324 369,92 2. TSCĐ thuê tài chính 3. TSCĐ vô hình 4. Chi phí XDCB dỡ dang III. Bất động sản (5.279.849) (5.279.849) 5.279.849

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 503.885.584 503.885.584

31 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 2.632.347.711 7.729.031.721 18.270.626.803 5.096.684.010 193,62 10.541.595.082 136,39 I. Nợ ngắn hạn 2.632.347.711 7.729.031.721 18.270.626.803 5.096.684.010 193,62 10.541.595.082 136,39 II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Vốn CSH 915.228.476 2.060.587.399 2.053.244.473 1.145.358.923 125,14 (7.342.926) -0,3564 I. Vốn CSH 916.278.476 2.061.637.399 2.054.284.473 1.145.358.923 125,00 (7.352.926) -0,3567 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (1.050.000) (1.050.000) (1.050.000)

TỔNG NGUỒN VỐN 3.547.576.187 9.789.619.120 20.323.871.276 6.242.042.933 175,95 10.534.252.156 107,61

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh, đến cuối năm 2010 đã lên đến con số 10.022.316.845 đồng. Việc các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên như thế này có hai mặt, điều này là đáng mừng vì Công ty có được sự phát triển trong kinh doanh,

có nhiều đơn hàng và phân phối hiệu quả, nhưng điều đáng lo ngại ở đây là các khoản phải thu tăng cao chứng tỏ Công ty chưa giải quyết tốt các vấn đề nợ nần, cần

phải tích cực hơn nữa trong việc giải quyết các khoản phải thu từ khách hàng. Như

thế này thì doanh nghiệp đã tăng mức độ bị chiếm dụng vốn và làm giảm lượng vốn lưu động trong trong kinh doanh.

Hàng tồn kho tăng qua các năm, mới nhìn vào các con số trong mục này, có thể cảm thấy điều này ảnh hưởng không tốt đến Công ty, nhưng điều này là không hẳn vì có thể thời gian kiểm kê kho là lúc Công ty mới nhập hàng và với một Công ty phân phối dược tuổi ngành chưa lâu thì đây là dấu hiệu tốt vì đã phát triển quy

mô kinh doanh và nhập được lượng hàng ngày càng nhiều để mở rộng thị trường

tiêu thụ và số lượng mặt hàng tăng lên.

 Tài sản dài hạn:

Năm 2010:

Năm 2011:

Tỷ suất đầu tư của Công ty tăng từ 0,6382 vào năm 2010 lên 3,9238 năm 2011. Điều này chứng tỏnăm 2011 Công ty đã chú trọng đầu tư đểtăng quy mô cơ

TSCĐ Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư = *100 57.194.697 9.789.619.119 Tỷ suất đầu tư = *100 = 0,6382% 797.466.454 20.323.871.276 Tỷ suất đầu tư = *100 = 3,9238%

sở vật chất, mở rộng kinh doanh. Tỷ suất này tăng lên là một trong những dấu hiệu kinh doanh khảquan đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.

Đối với nguồn vốn:

Qua số liệu phân tích ở bản trên ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2010 tăng

6.242.042.933 đồng tương ứng với tăng 175,95% so với năm 2009 và con số này tiếp tục tăng thêm 10.534.252.156 đồng vào năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là:

 Nợ phải trả: tăng 10.541.595.082 đồng năm 2011 so với năm 2010. Trong đó (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

toàn bộ là nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ Công ty đã trả nợ đến hạn và đây là dấu

hiệu tốt vì Công ty đã tăng khả năng chiếm dụng vốn của nhà sản xuất, của khách hàng. Do đó, nợ phải trả tăng là một trong những nguyên nhân làm quy mô nguồn

vốn tăng.

 Nguồn vốn chủ sở hữu: tỷ trọng nguồn vốn tăng lên một cách đáng kể năm vào năm 2010 so với năm đầu thành lập Công ty, tăng 125,15%, cụ thểlà đến năm 2011 đã là 20.323.871.276 đồng. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đến việc tăng vốn chủ sở hữu để giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay.

Năm 2009: Năm 2010: Nợ phải trả Tổng nguồn vốn -Tỷ suất nợ = *100 2.632.347.711 3.547.576.187 Tỷ suất nợ = *100 = 74,20% 7.729.031.721 9.789.619.120 Tỷ suất nợ = *100 = 78,95%

Năm 2011:

Năm 2009:

Năm 2010:

Năm 2011:

Thông qua các chỉ số trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty được mở

rộng, nhưng các tỷ suất tài trợ có xu hướng giảm vào năm 2011 và danh mục nợ

ngắn hạn tăng lên nhanh qua các năm nhanh. Sở dĩ có sự tăng nhanh của tỷ suất nợ

từ74,20% năm 2009 lên con số 89,90% năm 2011 là do nợ phải trảtăng mạnh. Tỷ

suất tài trợ cũng giảm xuống còn 10,10% năm 2011 vì tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nha nhơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Điều này không ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Công ty.

18.270.626.803 20.323.871.276 Tỷ suất nợ = *100 = 89,90% =25,80% 915.228.476 3.547.576.187 Tỷ suất tài trợ= = *100 VCSH Tổng nguồn vốn -Tỷ suất tài trợ = *100 2.060.587.399 9.789.619.120 Tỷ suất tài trợ = *100 = 21,05% 2.053.244.473 20.323.871.276 Tỷ suất tài trợ = *100 = 10,10%

35

2.2.1.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 2.2:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từnăm 2009 đến 2011

Đvt: đồng

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.518.337.788 19.367.561.572 36.373.546.189

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại địa bàn thành phố hồ chí minh của công ty tnhh tm& dv đồng tân (Trang 30 - 100)