Tình hình tài chính và đánh giá hiệu quả kinh doanh củaCông ty

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại địa bàn thành phố hồ chí minh của công ty tnhh tm& dv đồng tân (Trang 34 - 100)

2.2.1.1.Phân tích sự biến động của tài sản và nguồn vốn

Công ty TNHH TM&DV Đồng Tân là Công ty NTHH hai thành viên trở

lên nên Công ty được góp vốn từ các thành viên, vì vậy nguồn vốn dễ dàng xoay sở hơn. Với số vốn điều lệ từ khi mới thành lập là 2 tỷđồng, tình hình nguồn vốn và tài sản đã có sự biến động qua các năm.

Đối với tài sản:

Tổng tài sản: đến cuối năm 2010 tăng 6.242.042.932 đồng, tương đương

với tăng 175,95% và con số này tiếp tục tăng 10.534.252.157 đồng so với năm 2010 tương đương với 107,61%. Điều này chứng tỏ quy mô của tổng tài sản được tăng

lên, nguyên nhân chủ yếu là do:

 Tài sản ngắn hạn: tăng 6.184.848.235 đồng so với năm 2009 và tiếp tục tăng 9.793.980.400 đồng vào năm 1011. Nếu như đầu năm 2009, con số này là 3.547.576.187 đồng thì đến cuối năm 2011 nó đã là 19.526.404.822 đồng. Điều này chứng tỏ Công ty đã chú trọng đầu tư mua sắm, xây dựng cơ sở vật chất để mở rộng

Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến vốn bằng tiền, mặc dù có tăng với con số đang chú ý qua các năm, năm 2010 tăng 168,27% so với năm 2009, nhưng tốc độ tăng này lại giảm ở năm tiếp theo, chỉ còn 54,92%. Tiền mặt có khả năng thanh

khoản cao và nhạy bén hơn trong các vấn đề về thanh toán bằng tiền. Năm 2010 là

năm thứ 2 Công ty đi vào hoạt động nên vốn bằng tiền tăng mạnh là điều bình

thường, đến năm thứ 3 thì tốc độ tăng đó giảm xuống, nhưng điều đó không làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty.

30

Bảng 2.1:Bảng cân đối kế toán của Công ty, 2009-2011

Đvt: đồng

TÀI SẢN 2009 2010 2011

Chênh lệch(10/09) Chênh lệch(11/10)

+/- % +/- %

A. Tài sản ngắn hạn 3.547.576.187 9.732.424.422 19.526.404.822 6.184.848.235 174,34 9.793.980.400 100,63 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 169.497.776 454.705.756 704.440.376 285.207.980 168,27 249.734.620 54,92

II. Các khoản đầu tư tài chính NH

III. Các khoản phải thu ngắn hạn 2.065.206.531 3.003.985.158 10.022.316.845 938.778.627 45,46 7.018.331.687 233,63 IV. Hàng tồn kho 1.096.878.484 5.915.095.952 8.258.156.815 4.818.217.468 439,27 2.343.060.863 39,61 V. Tài sản ngắn hạn khác 216.173.396 358.637.556 585.030.027 142.464.160 65,90 226.392.471 63,13

B. Tài sản dài hạn 57.194.697 797.466.454 57.194.697 740.271.757 1294,30

I. Các khoản phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định 62.474.546 293.580.870 62.474.546 231.106.324 369,92 1. TSCĐ hữu hình 62.474.546 293.580.870 62.474.546 231.106.324 369,92 2. TSCĐ thuê tài chính 3. TSCĐ vô hình 4. Chi phí XDCB dỡ dang III. Bất động sản (5.279.849) (5.279.849) 5.279.849

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

V. Tài sản dài hạn khác 503.885.584 503.885.584

31 NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 2.632.347.711 7.729.031.721 18.270.626.803 5.096.684.010 193,62 10.541.595.082 136,39 I. Nợ ngắn hạn 2.632.347.711 7.729.031.721 18.270.626.803 5.096.684.010 193,62 10.541.595.082 136,39 II. Nợ dài hạn III. Nợ khác B. Vốn CSH 915.228.476 2.060.587.399 2.053.244.473 1.145.358.923 125,14 (7.342.926) -0,3564 I. Vốn CSH 916.278.476 2.061.637.399 2.054.284.473 1.145.358.923 125,00 (7.352.926) -0,3567 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác (1.050.000) (1.050.000) (1.050.000)

TỔNG NGUỒN VỐN 3.547.576.187 9.789.619.120 20.323.871.276 6.242.042.933 175,95 10.534.252.156 107,61

Các khoản phải thu ngắn hạn tăng mạnh, đến cuối năm 2010 đã lên đến con số 10.022.316.845 đồng. Việc các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên như thế này có hai mặt, điều này là đáng mừng vì Công ty có được sự phát triển trong kinh doanh,

có nhiều đơn hàng và phân phối hiệu quả, nhưng điều đáng lo ngại ở đây là các khoản phải thu tăng cao chứng tỏ Công ty chưa giải quyết tốt các vấn đề nợ nần, cần

phải tích cực hơn nữa trong việc giải quyết các khoản phải thu từ khách hàng. Như

thế này thì doanh nghiệp đã tăng mức độ bị chiếm dụng vốn và làm giảm lượng vốn lưu động trong trong kinh doanh.

Hàng tồn kho tăng qua các năm, mới nhìn vào các con số trong mục này, có thể cảm thấy điều này ảnh hưởng không tốt đến Công ty, nhưng điều này là không hẳn vì có thể thời gian kiểm kê kho là lúc Công ty mới nhập hàng và với một Công ty phân phối dược tuổi ngành chưa lâu thì đây là dấu hiệu tốt vì đã phát triển quy

mô kinh doanh và nhập được lượng hàng ngày càng nhiều để mở rộng thị trường

tiêu thụ và số lượng mặt hàng tăng lên.

 Tài sản dài hạn:

Năm 2010:

Năm 2011:

Tỷ suất đầu tư của Công ty tăng từ 0,6382 vào năm 2010 lên 3,9238 năm 2011. Điều này chứng tỏnăm 2011 Công ty đã chú trọng đầu tư đểtăng quy mô cơ

TSCĐ Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư = *100 57.194.697 9.789.619.119 Tỷ suất đầu tư = *100 = 0,6382% 797.466.454 20.323.871.276 Tỷ suất đầu tư = *100 = 3,9238%

sở vật chất, mở rộng kinh doanh. Tỷ suất này tăng lên là một trong những dấu hiệu kinh doanh khảquan đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.

Đối với nguồn vốn:

Qua số liệu phân tích ở bản trên ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2010 tăng

6.242.042.933 đồng tương ứng với tăng 175,95% so với năm 2009 và con số này tiếp tục tăng thêm 10.534.252.156 đồng vào năm 2011. Nguyên nhân chủ yếu là:

 Nợ phải trả: tăng 10.541.595.082 đồng năm 2011 so với năm 2010. Trong đó

toàn bộ là nợ ngắn hạn. Điều này chứng tỏ Công ty đã trả nợ đến hạn và đây là dấu

hiệu tốt vì Công ty đã tăng khả năng chiếm dụng vốn của nhà sản xuất, của khách hàng. Do đó, nợ phải trả tăng là một trong những nguyên nhân làm quy mô nguồn

vốn tăng.

 Nguồn vốn chủ sở hữu: tỷ trọng nguồn vốn tăng lên một cách đáng kể năm vào năm 2010 so với năm đầu thành lập Công ty, tăng 125,15%, cụ thểlà đến năm 2011 đã là 20.323.871.276 đồng. Điều này cho thấy Công ty đã chú trọng đến việc tăng vốn chủ sở hữu để giảm sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay.

Năm 2009: Năm 2010: Nợ phải trả Tổng nguồn vốn -Tỷ suất nợ = *100 2.632.347.711 3.547.576.187 Tỷ suất nợ = *100 = 74,20% 7.729.031.721 9.789.619.120 Tỷ suất nợ = *100 = 78,95%

Năm 2011:

Năm 2009:

Năm 2010:

Năm 2011:

Thông qua các chỉ số trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty được mở

rộng, nhưng các tỷ suất tài trợ có xu hướng giảm vào năm 2011 và danh mục nợ

ngắn hạn tăng lên nhanh qua các năm nhanh. Sở dĩ có sự tăng nhanh của tỷ suất nợ

từ74,20% năm 2009 lên con số 89,90% năm 2011 là do nợ phải trảtăng mạnh. Tỷ

suất tài trợ cũng giảm xuống còn 10,10% năm 2011 vì tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu nha nhơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn. Điều này không ảnh hưởng xấu đến hoạt động của Công ty.

18.270.626.803 20.323.871.276 Tỷ suất nợ = *100 = 89,90% =25,80% 915.228.476 3.547.576.187 Tỷ suất tài trợ= = *100 VCSH Tổng nguồn vốn -Tỷ suất tài trợ = *100 2.060.587.399 9.789.619.120 Tỷ suất tài trợ = *100 = 21,05% 2.053.244.473 20.323.871.276 Tỷ suất tài trợ = *100 = 10,10%

35

2.2.1.2.Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh

Bảng 2.2:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từnăm 2009 đến 2011

Đvt: đồng

CHỈ TIÊU 2009 2010 2011

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.518.337.788 19.367.561.572 36.373.546.189

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.518.337.788 19.367.561.572 36.373.546.189

4. Giá vốn hàng bán 4.166.142.612 16.549.406.468 32.513.211.636

5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 352.195.176 2.818.155.104 3.806.334.553

6. Doanh thu hoạt động tài chính 2.049.262 12.169.051 8.592.693

7. Chi phí tài chính 16.831.667 300.106.798 1.004.338.844

8. Chi phí bán hàng 133.267.016 1.209.853.004 1.004.338.844

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 184.772.587 1.257.674.322 2.792.195.771

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 19.373.168 62.690.030 72.392.631

11. Thu nhập khác

12. Chi phí khác

13. Lợi nhuận khác

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 19.373.168 62.690.030 72.392.631

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 4.843.292 15.672.508 18.098.158

16. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 14.529.876 47.017.523 54.294.473

36 Công ty TNHH TM&DV Đồng Tân có số vốn điều lệ là 2 tỷ đồng vào ngày đầu tiên thành lập và đến tháng 12/2011

thì tổng tài sản là hơn 20 tỷđồng.

Bảng 2.3: Các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận

Đvt: nghìn đồng

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch(10/09) Chênh lệch(11/10)

+/- % +/- % Tổng doanh thu 4.518.338 19.367.562 36.373.546 14.849.224 329 17.005.984 88 Tổng LN trước thuế 19.373 62.690 72.393 43.317 224 9.703 15 LN sau thuế 14.530 47.018 54.294 32.488 224 7.276 15 Tổng tài sản 3.547.576 9.789.619 20.385.509 6.242.043 176 10.595.890 108 Nguồn vốn chủ sở hữu 915.228 2.060.587 2.053.244 1.145.359 125 (7.343) (0)

Tỷ suất LN trước thuế/doanh thu 0,0043 0,0032 0,0020 (0,0011) (25) (0,0012) (39)

Tỷ suất LN sau thuế/doanh thu 0,0032 0,0024 0,0015 (0,0008) (25) (0,0009) (39)

Tỷ suất LN trước thuế/tổng TS 0,0055 0,0064 0,0036 0,0009 17 (0,0029) (45)

Tỷ suất LN sau thuế/tổng TS 0,0041 0,0048 0,0027 0,0007 17 (0,0021) (45)

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế

Đvt: nghìn đồng

T sut li nhun trên doanh thu

Năm 2009 là năm đầu tiên Công ty đi vào hoạt động trong ngành với rất nhiều khó khăn và thách thức.

Năm 2010 so với năm 2009: tổng doanh thu tăng lên với con số đáng chú ý vào năm đầu tiên hoạt động từ khoảng 4,5 tỷ lên trên 19,3 tỷ đồng, tăng 329%. Tỷ

suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu giảm trong năm này từ 0.0043còn 0.0032

vào năm 2010 nhưng lợi nhuận sau thuếtăng 224%.

Năm 2011 so với năm 2010: lúc này, Công ty đã đi vào hoạt động một năm

trên thị trường, thị trường bình ổn nên tổng doanh thu tăng lên đáng kể, hơn 17 tỷ. Lợi nhuận sau thuếtăng từ 47.018 nghìn đồng năm 2010 lên 54.294 nghìn đồng vào

năm 2011, tăng 15%. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của Công ty ngày

càng được nâng cao. Cụ thểnăm 2011, cứ1 đồng doanh thu thì tạo ra 0,0015 đồng lợi nhuận sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ thuế với Nhà nước.

T sut li nhun trên tng tài sn

,0 10000,0 20000,0 30000,0 40000,0 50000,0 60000,0 2009 2010 2011 14.530 47.018 54.294 LN sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản năm 2009 là 0,0041, nghĩa là cứ 100 đồng tài sản đầu tư trong năm này thì mang lại cho ngân hàng 0,0041 đồng lợi nhuận. Tỷ suất sinh lời năm 2010 cao nhất trong 3 năm ở trên là do đây là năm thứ 2 đi vào hoạt động và mở rộng kinh doanh mảng mới và cả chi nhánh bên Lào.

Chỉ số lợi nhuận của ngân hàng luôn dương, Công ty kinh doanh có hiệu quả. Mặc dù chỉ số lợi nhuận qua các năm chưa có xu hướng ổn định và còn thấp nhưng đây vẫn là một dấu hiệu đáng mừng vì tỷ suất này không âm. Công ty hiện đang nổ

lực để điều chỉnh sự biến động trong chỉ số tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản dần đi vào ổn định các năm tiếp theo.

Biểu đồ 2.2:Tổng tài sản qua các năm

Đvt: nghìn đồng

Tổng tài sản tăng lên đáng kểqua các năm, năm 2011 so với năm 2010 tăng 108%, điều này chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đầu tư để mở rộng kinh doanh.

T sut li nhun sau thuế trên vn ch s hu

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu, một đồng vốn chủ sở

hữu bỏra thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Ta thấy

,0 5000000,0 10000000,0 15000000,0 20000000,0 25000000,0 30000000,0 2009 2010 2011 3.547.576 9.789.619 20.385.509 Tổng tài sản

Năm 2009, 100 đồng vốn bỏra thu được 0,0159 đồng lợi nhuận.

Năm 2010, 100 đồng vốn bỏra thu được 0,0228 đồng lợi nhuận.

Năm 2011, 100 đồng vốn bỏra thu được 0,0264 đồng lợi nhuận.

Năm 2010,lợi nhuận sau thuế là 47.018 nghìn đồng tăng 224% trong khi vốn chủ sở hữu tăng lên 125% làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu

tăng 44% so với năm 2009.

Năm 2011, nguồn vốn chủ sở hữu giảm nhẹ từ 2.060.587 nghìn đồng

2.053.244 nghìn đồng nhưng do lợi nhuận sau thuế tăng 15% và làm cho tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tăng 16%.

Chỉ tiêu này có xu hướng tăng lên, như vậy Công ty đã sử dụng đồng vốn chủ sở hữu ngày càng có hiệu quả.

2.2.2. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới gian tới

2.2.2.1.Thuận lợi

Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ và có trình độ chuyên môn. Điều

này đã tạo ra khả năng nhạy bén trong việc phân phối tiệu thụ sản phẩm. Việc nghiên cứu các hàng mới nhằm đa dạng sản phẩm, mẫu mã, bao bì phù hợp theo nhu cầu thị trường. Công ty có những mối quan hệ mật thiết với các Công ty lớn trong ngành, từđó tạo ra mạng lưới có độ bao phủ lớn, có lợi trong việc kinh doanh. Thị trường tiêu thụ rộng lớn, giúp Công ty dễ dàng tiếp cận thị trường và phát triển các mặt hàng chiến lược trên danh sách khách hàng tiềm năng.

Công ty thành lập chưa lâu so với những Công ty cùng ngành nhưng vẫn có những mặt hàng chiến lược cạnh tranh trên thị trường, có được điều này là do chất

lượng của sản phẩm đã được khẳng định trên thị trường và được khách hàng chấp nhận sử dụng, tin dùng.

Ngoài những thuận lợi cơ bản nói trên, Công ty gặp không ít những khó khăn

có ảnh hưởng tới quá trình phân phối, kinh doanh của Công ty. Khó khăn trong cạnh

tranh, khó khăn do giá nhập vào tăng… làm cho việc cạnh tranh càng khó khăn.

Chính sách kiểm soát giá làm thuế giá trị gia tăng tăng lên và kiểm soát nhập khẩu của Nhà nước đối với mặt hàng dược phẩm cũng là một trong những khó khăn

cho Công ty.

Mặt bằng của Công ty còn hạn chế, khảnăng của kho hàng có hạn chế, trong

khi đó nhu cầu mở rộng quy mô phân phối của Công ty nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường cao. Điều này ảnh hưởng đến khảnăng phát triển kinh doanh của Công ty là rất lớn.

Cơ sở vật chất đã đầu tư nhưng vẫn còn thiếu thốn và vấp phải những khó

khăn trong thời gian này, đó là thách thức rất lớn đối với Công ty.

Đội ngũ nhân sự chưa thật sự phát huy hết khảnăng của mình và cũng đang

trong thời kỳ hoàn thiện để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.

2.2.2.3. Phương hướng phát triển trong thời gian tới

Từ những đặc điểm về ngành nghề và sản phẩm cũng như những thuận lợi và

khó khăn, trong những năm tới Công ty cần:

 Chú trọng mở rộng quy mô phân phối. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với Công ty vì khi mở rộng mạng lưới phân phối sẽ làm tăng lượng khách hàng,

tăng số lượng mặt hàng, giảm chi phí quản lý. Đặc biệt là tăng khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường về mặt hàng dược phẩm.

 Trước tình hình Công ty ngày một lớn mạnh và nhu cầu thị trường ngày càng

tăng cao như hiện nay, Công ty cần phải mở rộng quan hệ để có thể dễ dàng tìm kiếm nguồn hàng nhằm đa dạng mặt hàng cũng như đánh được vào các nhóm khách hàng khác nhau.

 Xây dựng bộ máy nhân sự phát triển bền vững để đáp ứng kịp nhu cầu lớn lên của Công ty. Gửi nhân viên đi học các khóa học, tạo điều kiện khuyến khích nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn.

 Cố gắng xây dựng thương hiệu, làm tốt các công tác tiếp thị đối với các bệnh viện, nhà thuốc, phòng mạch.

 Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất ngày một hiện đại, đáp ứng các chuẩn theo yêu cầu ngành.

 Tận dụng các mối quan hệ sẵn có cũng như từ phía các đối tác mà mở rộng thịtrường ra các khu vực trên toàn quốc.

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY TNHH

TM&ĐT ĐỒNG TÂN

2.3.1. Thực trạng hoạt động phân phối của Công ty trên địa bàn Thành phốHồ Chí Minh Hồ Chí Minh

2.3.1.1.Tổ chức cấu trúc hệ thống kênh phân phối của Công ty trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh

Sơ đồ 2.2: Phân phối chi tiết của Công ty TNHH TM&DV Đồng Tân trên

địa bàn Tp.Hồ Chí Minh

Thuyết minh sơ đồ:

Hệ thống kênh phân phối của Công ty TNHH TM&DV Đồng Tân tại địa

Một phần của tài liệu hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại địa bàn thành phố hồ chí minh của công ty tnhh tm& dv đồng tân (Trang 34 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)