Tiếp cận thị trường và khách hàng:

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường liên minh châu âu (eu) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của tp.hcm trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (wto) (Trang 134)

II- Nhóm cây kiểng

4.2.2.2.Tiếp cận thị trường và khách hàng:

11, 12 và vào những ngày lễ như ngày Tình Yêu (Valentine) và ngày của Mẹ.

4.2.2.2.Tiếp cận thị trường và khách hàng:

Tận dụng sự chênh lệch và lợi thế về thời vụ để tập trung sản xuất các loại hoa trên để xuất khẩu vào mùa đơng của châu Âu, tức khoảng từ tháng 11 đến tháng 12 hàng năm.

Một phương tiện đểđánh giá tiềm năng xuất khẩu của cơng ty là kiểm tra tính khác biệt hoặc đặc điểm quan trọng của cơng ty và sản phẩm của cơng ty. Nếu những đặc điểm này khĩ cĩ thể sao chép ở nước ngồi, thì chúng ta dễ thành cơng hơn. Một sự đề nghị bán tính khác biệt hoặc USP định nghĩa cái làm nên tính khác biệt của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực này. ðiều này giải thích rõ ràng chúng ta phải tìm ra những khoảng trống thị trường để lấp đầy, và làm thế nào để lấp đầy nĩ. Phát triển USP đem lại 2 lợi ích chính: trước hết, nĩ chỉ cho thấy sự khác biệt rõ ràng của doanh nghiệp trong mắt khách hàng. Thứ hai, nĩ tập trung sự chú ý của nhân viên vào việc chuyển giao sự hứa hẹn về USP, vì vậy giúp cho sự cải thiện việc thực hành nội bộ.

Ngành nơng Nghiệp thành phố nên thường xuyên tổ chức các đồn cơng tác bao gồm các nhà vườn và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực hoa, cây kiểng đến học tập, trao đổi kinh nghiệm và tiếp xúc giao thương với các nước cĩ thế mạnh về hoa, cây kiểng và là thị trường trọng điểm của sản phẩm hoa, cây kiểng thành phố. ðây là cách tiếp cận trực tiếp đến thị

trường và các khách hàng tiềm năng. Ngồi ra, cũng cần tìm hiểu các nước là đối thủ cạnh tranh chính trong lĩnh vực hoa, cây kiểng để phân tích và rút ra các bài học kinh nghiệm, cách thức hoạt động để triển khai cho các doanh

nghiệp, các nhà sản xuất trong nước tham khảo. Hoạt động này nên do Trung Tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nơng Nghiệp TP kết hợp với Trung tâm ðầu tư và Xúc tiến thương mại TP (ITPC) thực hiện. Kinh phí thực hiện hoạt

động này nên kết hợp 2 nguồn: nguồn kinh phí xúc tiến thương mại hàng năm của thành phố và nguồn kinh phí đĩng gĩp của các doanh nghiệp tham gia chuyến đi.

Song song với việc tiếp cận trực tiếp khách hàng và thị trường (đây là giải pháp tuy cĩ nhiều lợi điểm nhưng khá tốn kém), cần đẩy mạnh việc tiếp cận thị trường gián tiếp thơng qua các nhà phân phối ở Hà Lan và Pháp. ðây sẽ là kênh phối hiệu quả hơn các đại lý. Hoạt động này do ITPC và Trung Tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nơng Nghiệp TP cung cấp các thơng tin về các nhà phân phối và đối tác tiềm năng ở EU thơng qua tư vấn trực tiếp hoặc phổ

bêín trên website của 2 cơ quan này.

Thành phố cần chủ động triển khai các hoạt động xâm nhập thị trường EU, trong đĩ, hiệp hội và doanh nghiệp sẽ đĩng vai trị chính yếu để thực hiện chương trình xúc tiến thương mại, xâm nhập thị trường EU với sự hỗ

trợ của các cơ quan cĩ thẩm quyền như: Sở Nơng Nghiệp và PTT, Sở

Thương mại, Trung tâm đầu tư và xúc tiến thương mại TP...

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường liên minh châu âu (eu) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của tp.hcm trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (wto) (Trang 134)