Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh hoa và cây cảnh của Việt Nam:

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường liên minh châu âu (eu) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của tp.hcm trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (wto) (Trang 72)

Rosa Dendranthema Ind Grp TP

3.2. Tổng quan tình hình sản xuất kinh doanh hoa và cây cảnh của Việt Nam:

nhập một lượng lớn cây giống và lan cắt cành từ Thái Lan vềựể phục vụ nhu cầu trong nước.

Tại Malaysia, Chắnh phủ ựã quy hoạch 300 ha ở bang Zohor và giao cho Hiệp hội Hoa lan tổ chức ở ựây thành khu Trung tâm sản xuất Hoa kiểng xuất khẩu. Ngành trồng hoa của đài Loan cũng ựang tăng nhanh tốc ựộ 15 Ờ 20%. Hiện nay, đài Loan ựã có diện tắch trồng hoa là 10.172ha, ựạt doanh thu hàng năm 293 triệu USD.

3.2. Tổng quan tình hình sản xuất - kinh doanh hoa và cây cảnh của Việt Nam: Việt Nam:

Những năm gần ựây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều ựịa phương. Theo số liệu ựiều tra của Viện Di truyền Nông nghiệp, tại một số

vùng, hoa là cây trồng cho thu nhập khá. Chẳng hạn, có vùng ở Hà Nội, so với sản xuất 2 lúa 1 màu trong cùng thời ựiểm, trên cùng một ựơn vị diện tắch thì trồng hoa có lợi nhuận cao hơn gần 12 lần. Ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa ựã thu lãi tới 160 triệu ựồng/ha/năm, hay ở Lâm đồng, bình quân cho mức lãi 250 - 300 triệu ựồng/ha/năm từ sản xuất hoa...

Chắnh những khoản thu hấp dẫn này ựã kắch thắch nghề trồng hoa phát triển nhanh. Hiện nay, cả nước có trên 5.700 ha hoa, tập trung ở Hà Nội (khoảng 1.500 ha), Lâm đồng (1.400 ha), Hải Phòng (730 ha), TP.HCM (668 ha)... Diện tắch hoa lớn như vậy ựã ựáp ứng ựược nhu cầu ngày càng tăng của thị trường, nhất là ở các thành phố lớn. Tắnh riêng ở Hà Nội có khoảng 300 cửa hàng, thành phố Hồ Chắ Minh có khoảng 260 cửa hàng bán các loại hoa chất lượng cao. đó là chưa kể lực lượng hùng hậu các hàng hoa nhỏ và cả những người bán rong. Ước tắnh, lượng hoa tiêu thụ từ các nguồn trên ở mức hơn 1 triệu cành các loại trong một ngày.

Hoa của Việt Nam cũng ựã ựược xuất khẩu. Riêng lượng hoa xuất khẩu của Hasfarm - một công ty 100% vốn nước ngoài ở đà Lạt - ựã ựem lại doanh thu trên 4 triệu USD/năm. Theo phân tắch của các chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ hoa sẽ ngày càng tăng cảở thị trường trong nước lẫn quốc tế.

Nhằm ựáp ứng nhu cầu của thị trường, Việt Nam có kế hoạch phát triển diện tắch trồng hoa lên khoảng 8.000 ha, với sản lượng 4,5 tỷ cành và

ựạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 60 triệu USD vào năm 2010. Theo ựó, một số vùng sản xuất chắnh ựã ựược quy hoạch, gồm Hà Nội, TP.HCM, Sapa (Lào Cai), đà Lạt, đức Trọng (Lâm đồng), Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình...

Tuy nhiên, vấn ựề quan tâm không chỉ là ựảm bảo mục tiêu về diện tắch trồng hoa, mà còn là chất lượng và hiệu quả bền vững. Thời gian tới, một mặt, cần ựa dạng hóa các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nước, mặt khác, chú trọng các loại hoa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu. Hiện nay, trong cơ cấu, hoa hồng vẫn chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25-30%, còn lại là lay ơn, cẩm chướng, thược dược, hoa huệ, ựồng tiền, lan...

Vấn ựề giống, kỹ thuật canh tác tuy là yếu tố quan trọng cần ựược quan tâm, ựầu tư thắch ựáng, song chưa ựủựể tạo nên hiệu quả phát triển hoa

ở nước ta. Các yếu tố khác phải kể ựến là, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hoa, trong ựó có việc thiết kế ựồng ruộng theo quy hoạch, hoàn chỉnh hệ thống tưới, tiêu ựồng bộ, hệ thống nhà lưới, nhà kắnh và các Ộcông ựoạnỢ trong chuỗi giá trị gia tăng của sản phẩm như: ựóng gói, bảo quản, vận chuyển, nhất là vận chuyển từ nơi sản xuất ựến các sân bay ựối với lượng hoa xuất khẩu...

Những năm gần ựây, diện tắch ựất nông nghiệp ựang bị thu hẹp dần thì trồng hoa lại ựược coi là một nghề chắnh, là một ngành mang lại thu nhập rất lớn cho người dân vì so với các sản phẩm nông nghiệp khác, hoa có giá trị

rất cao.

Hiện nay, cả nước có khoảng 4.000 ha diện tắch sản xuất hoa cắt cành với sản lượng khoảng 3 tỷ cành hoa. Quy mô về diện tắch này tương ựương Tây Ban Nha, nước ựứng thứ 5 châu Âu về sản xuất hoa. Sản xuất hoa cắt cành ở Việt Nam hiện nay tập trung ở các ựịa phương: Hà Nội và vùng lân cận, Lâm đồng, Hải Phòng, thị trấn Sapa - Lào Cai, các tỉnh Nam bộ.

Lâm đồng ựược xem là một trong những trung tâm sản xuất hoa cắt cành lớn nhất cả nước với khả năng sản xuất hầu như quanh năm. Từ ựầu năm 2007 ựến nay. Lâm đồng ựã xuất khẩu trực tiếp 27 triệu cành hoa các

loại, tăng 33% so với cùng kỳ năm 2006. Hiện có hơn 100 loài hoa các loại với khoảng 500 giống và phần lớn ựều ựược trồng theo dạng hoa cắt cành, hoa chậuẦtrong nhà kắnh với sản lượng ựạt khoảng 65 triệu ựơn vị cành (cành, chậuẦ). Theo kế hoạch, ựến năm 2010 đà Lạt sẽ sản xuất 100 triệu

ựơn vị hoa và 50% số này sẽựược xuất khẩu sang các nước châu Á, châu Âu và Bắc Mỹ.

Thời gian qua có một số công ty nước ngoài ựến ựầu tư trồng hoa, nhưng chủ yếu tập trung ở Lâm đồng và chỉ là hoa ôn ựới, còn hoa nhiệt ựới gần như bỏ ngỏ.

Theo những người trong ngành, cần hình thành một trung tâm hay viện nghiên cứu về hoa kiểng ựể sưu tập, lai tạo, nhân giống mới, phù hợp và mang tắnh ựặc trưng riêng của Việt Nam. Bên cạnh ựó, cần tổ chức sản xuất theo những quy trình ựồng bộ ựể có số lượng hoa kiểng hàng hóa lớn,

ựáp ứng yêu cầu xuất khẩu.

Ngoài ra, nhu cầu và thị hiếu về hoa kiểng ngày nay luôn thay ựổi nên tuổi thọ mỗi loài chỉ vài năm, phải có giống mới ựể thay thế ựểựáp ứng nhu cầu. Bên cạnh ựó, cần có sự gắn kết giữa nhà doanh nghiệp và nhà khoa học trong việc tư vấn về kỹ thuật, quy trình sản xuất. Còn rất nhiều vấn ựề phải giải quyết ựể biến tiềm năng thành thế mạnh trong phát triển và cạnh tranh.

Hoa Việt Nam với chủng loại ựa dạng và có nhiều tiềm năng ựể phát triển trong những năm sắp tới. Trong 10 năm, từ 1995-2005, ngành sản xuất hoa ựã có những thay ựổi theo hướng tắch cực, thể hiện tiềm năng của một lĩnh vực kinh tế quan trọng. Sự phát triển của ngành hoa Việt nam trong những năm qua cho thấy, những ựịnh hướng phù hợp với xu thế phát triển chung của cả nước.

Ở nước ta trong vòng 10 năm trở lại ựây kinh doanh hoa kiểng ựã phát triển khá mạnh, sản xuất ựa dạng nhiều chủng loại, với những vùng hoa kiểng lớn như:

- Miền Bắc: Nam định, Hải Phòng - Miền Trung: Bình định, đà Nẵng

- đông Nam bộ: đà Lạt (Lâm đồng); Biên Hoà (đồng Nai); TP.HCM - Tây Nam bộ: Sa đéc (đồng Tháp), Chợ Lách, Cái Mơn (Bến Tre). Tại khu vực phắa Nam, Lâm đồng là tỉnh có diện tắch trồng hoa và sản lượng hoa lớn nhất cả nước, là nguồn cung cấp chủ yếu cho thị trường TP.HCM.

Tham gia sản xuất, kinh doanh hoa kiểng gồm nhiều thành phần kinh tế

(cá thể, tập thể, nhà nước, liên doanh, 100% vốn ựầu tư nước ngoài) ựã góp phần giải quyết lao ựộng việc làm và thu hút vốn của nhân dân, các thành phần kinh tế ựem lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực trong bối cảnh ngành nông nghiệp hiện nay.

Tuy nhiên, sản xuất hoa kiểng ở nước ta lại mang tắnh tự phát, manh mún, quy mô nhỏ lại thiếu thông tin hỗ trợ về thị trường, giống, kỹ thuậtẦ nên tuy sản phẩm hoa kiểng của Việt Nam hiện nay rất ựa dạng nhưng lại không ựạt các tiêu chuẩn về số lượng và chất lượng mà thị trường ựòi hỏi, vì vậy tắnh cạnh tranh kém ở cả thị trường xuất khẩu lẫn nội ựịa. Do ựó dẫn ựến doanh thu xuất khẩu hoa, cây kiểng của Việt Nam trong những năm qua vẫn còn thấp.

Về doanh thu bình quân, tại Sa đéc, theo số liệu của Sở Nông Nghiệp và PTNT tỉnh đồng Tháp, bình quân doanh thu trồng hoa kiểng ựạt khoảng

200 triệu ựồng/ha/năm. Trong khi ựó, ở Lâm đồng, doanh thu bình quân từ

500 triệu ựến 1 tỷựồng/ha/năm.

- Về công nghệ sản xuất, phương pháp nuôi cấy mô chưa có ựột phá mới vì phần lớn các phòng cấy mô chỉ cấy chuyên các giống nhập từ nước ngoài ở dạng phôi nên ngành kinh doanh lan luôn bị ựộng và có xu hướng nhập khẩu là chắnh. Các cơ sở cấy mô chưa ựáp ứng ựủ giống cây cả về số

lượng, chất lượng, dẫn ựến tình trạng giống nhập với giá cao. Công nghệ

trồng hoa còn lạc hậu, chủ yếu là trồng tự nhiên ngoài ựồng, trong khi công nghệ hiện ựại yêu cầu phải có nhà lưới ựể chủ ựộng kiểm soát ựều chỉnh nhiệt ựộ, ánh sáng, thời gian nở hoa, chống sâu bệnh, mưa gió. Trồng hoa, cây kiểng, nhất là hoa lan, ựòi hỏi vốn ựầu tư khá lớn và thu hồi vốn khá dài, trong khi nông dân quen làm ăn nhỏ lẻ, manh mún, vốn ắt và chủ yếu sản xuất với tắnh chất tự phát. Nhiều giống hoa kiểng, nhất là giống hoa lan hầu như ựều nhập từ nước ngoài và vẫn chưa kiểm soát ựược chất lượng giống. Ngoài ra, mặc dù ựã có những tiến bộ rất rõ nhưng kỹ thuật canh tác vẫn chưa thật sự mang tắnh công nghệ và sản xuất vẫn mang tắnh nhỏ lẻ, thiếu sự

gắn kết.

Về công nghệ bảo quản sau thu hoạch, như ta biết, hoa là sản phẩm ựặc biệt, giá trị của hoa phụ thuộc nhiều vào thời kỳ thu hoạch. Khi hoa ựến tay người tiêu dùng phải là hoa tươi ựẹp, không dập nát, chất lượng tốt, ựáp ứng

ựược nhu cầu của người mua. Vì vậy vấn ựề bảo quản hoa sau thu hoạch rất cần thiết. để việc tiến hành bảo quản hoa sau thu hoạch ựảm bảo chất lượng phải tiến hành nhiều công ựoạn và phải tuân theo nguyên tắc: Chất lượng hoa cắt cành ựưa vào bảo quản phải khỏe, có ựộ nở, thu hái phù hợp. Trong quá trình bảo quản phải ựiều khiển sao cho hoa có cường ựộ hô hấp thấp,

cường ựộ thoát nước giảm, ựảm bảo duy trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, ngăn cản sự sản sinh E thylen, sự phát triển của nấm bệnh.

Trong những năm gần ựây, ngành công nghiệp hoa tươi trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ, chủ yếu ở các nước tiên tiến. Những biến ựổi sinh lý của hoa khi bảo quản và các phương pháp bảo quản hoa cắt sau khi thu hoạch ựã ựược nghiên cứu. Một số tác giả ựã nghiên cứu thành công quy trình bảo quản nhiều loại hoa cắt như hoa hồng, hoa cúc, hoa cẩm chướng, hoa lay ơn... như Clifford W. Collier, trường ựại học West Virginia. Việt nam có nhiều giống hoa khá phong phú và kỹ thuật trồng có nhiềù bước

nhảy vọt. Việc ựặt ra nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hoa bảo quản nguồn gen

có ý nghĩa quan trọng, nghiên cứu bảo quản hoa cắt ựã trở thành một lĩnh vực mới ở Việt Nam và kết quả còn rất hạn chế. Sau ựây là một số nội dung mà một số tác giả ở Việt Nam ựã bước ựầu nghiên cứu:

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của chế phẩm dinh dưỡng và chất kắch thắch sinh trưởng ựến cúc vàng đài Loan tác giả đặng Văn đông cũng rút ra kết luận Gibberellin (GA3) tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng dinh dưỡng, còn Spray-N-Grow và Atonik tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa hữu hiệu nâng cao chất lượng hoa, kéo dài tuổi thọ của hoa. Theo tác giả Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch: sử dụng Thiosunphat bạc 0,5 ppm có tác dụng rõ rệt nhất ựối với hoa cúc Nhật, tuổi thọ của hoa dài hơn 4 ngày so với ựối chứng.

Các tác giả Nguyễn Quang Thạch - Nguyễn Mạnh Khải - Trần Hạnh Phúc ựã nghiên cứu ảnh hưởng của Ethylen ựối với một số loại hoa cắt như

hoa hồng, cẩm chướng, lan,...cho thấy: Ethylen làm tóp, rụng cánh hoa, làm rụng lá, làm mất màu xanh của lá, mất màu sắc sặc sỡ của cánh hoa, ức chế

hoa hay nhúng cuống hoa cắt vào dung dịch trên trước khi bảo quản lạnh có thể nâng cao tuổi thọ của hoa cắt ựến 2 lần so với ựối chứng.

Nhóm tác giả Nguyễn đức Tiến, Viện Cơ ựiện nông nghiệp và Công nghệ sau thu hoạch ựã nghiên cứu quy trình bảo quản hoa lay ơn và hoa hồng Pháp ựã sử dụng quy trình bảo quản lạnh có sử dụng dung dịch bao gồm các chất dinh dưỡng, chất ựiều hoà sinh trưởng, chất kháng khuẩn, kháng nấm, chất kháng ethylen...

Nhóm tác giả TS. Chu Doãn Thành, Viện nghiên cứu Rau quả ựã nghiên cứu quy trình công nghệ bảo quản hoa cúc ựại ựoá phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.

Trên thực tế người trồng hoa của Việt Nam còn nhiều do dự ựối với việc ứng dụng công nghệ cao bảo quản sau thu hoạch do tâm lý sợ tốn kém, ngại ựầu tư. Nhưng theo sự tắnh toán của Trung tâm rau quả thì lợi nhuận của việc sử dụng công nghệ bảo quản cao hơn nhiều so với không bảo quản và biện pháp bảo quản ựơn giản. Vắ dụ như ựối với hoa Lily, hoa Loa kèn nếu bảo quản lạnh khô ựược 15 Ờ 20 ngày thì trong ựiều kiện bảo quản lạnh

ẩm ựược 25- 28 ngày; tổng chi phắ cho một sào hoa lyli là: 86,495 triệu ựồng trong khi ựó doanh thu là 142,884 triệu ựồng lãi 56,389 triệu ựồng. Hoa

đồng tiền khi bảo quản lạnh khô ựược 10 Ờ 12 ngày, bảo quản lạnh ẩm

ựược: 14 Ờ 16 ngày, chi phắ 16,164 triệu ựồng/sào thu về 55,566 triệu ựồng, lãi 39,402 triệu ựồng.

Như vậy việc nghiên cứu, ứng dụng sản xuất và bảo quản các giống hoa theo quy trình kỹ thuật cao không những ựem lại hiệu quả kinh tế, cải thiện

ựời sống cho người dân mà còn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ựưa lĩnh vực nông nghiệp phát triển theo hướng hình thành nền nông

nghiệp sản xuất hàng hoá gắn với thị trường. Một số phương pháp chắnh ựể

bảo quản hoa cắt ồm:

Một phần của tài liệu xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường liên minh châu âu (eu) cho sản phẩm hoa và cây cảnh của tp.hcm trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (wto) (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)