Các giải pháp nhằm phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững

103 1.8K 5
Các giải pháp nhằm phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Hệ thống hóa các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung và theo quan điểm bền vững.+ Áp dụng phương pháp hồi quy để đánh hiệu quả của hai mô hình sản xuất bưởi áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap và không áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap của nông hộ.+ Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG XUÂN YẾN GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY BƯỞI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 603110 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ MINH CHÍNH Đồng Nai, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác Ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tác giả Đặng Xuân Yến ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Lê Minh Chính. Người thầy đã tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Ngoài ra trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của các Thầy cô và cán bộ Khoa Kinh tế Nông Nghiệp và- Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Các Thầy, cô giáo của Trường Cao Đẳng Cơ Điện và Nông Nghiệp Nam Bộ (nơi liên kết đào tạo); sự chia sẻ thông tin, kiến thức của các đồng nghiệp, đối tác và bạn bè. Đặc biệt, các anh chị ở Phòng nông nghiệp huyện Bình Minh, UBND các xã Mỹ Hòa, Đồng Bình, thuận An đã nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong quá trình thâm nhập thực tế. và hợp tác của các nông hộ trồng bưởi trong quá trình trả lời phỏng vấn làm nền tảng thực tế cho đề tài. Bên cạnh đó, Gia đình và người thân đã luôn động viên tôi, giúp tôi vượt qua được mọi khó khăn để hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả mọi người! Cần Thơ, ngày 12 tháng 04 năm 2012 Tác giả Đặng Xuân Yến iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Sự cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2 4. Nội dung nghiên cứu 3 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1. 1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1 Lý thuyết về phát triển kinh tế 4 1.1.1.1 Lý thuyết về phát triển 4 1.1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững 4 1.1.1.3 Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững 5 1.1.2 Lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững 8 1.1.2.1 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững 8 1.1.2.2 Mối liên hệ Phát triển nông nghiệp bền vững 10 1.1.2.3 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn trái bền vững 10 1.1.2.4 Mô hình “sản xuất bưởi theo GlobalGap” 11 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề nghiên cứu 20 1.2.1 Trên thế giới 20 1.2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong nước 20 Chương 2 22 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 (Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long) 22 2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Vĩnh Long 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.1.1 Vị trí địa lý 22 2.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 23 2.1.1.3 Dân số và lao động 24 2.1.2 Điều kiện kinh tế 24 2.1.2.1 Giá trị sản xuất nông nghiệp 24 2.1.2.2 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 26 2.1.2.3 Thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch 27 2.1.3 Cơ sở hạ tầng xã hội 28 2.1.4 Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên xã hội đối với tình hình phát triển cây ăn trái ở tỉnh Vĩnh Long 28 2.1.4.1 Nhân tố thuận lợi 28 2.1.4.2 Các nhân tố hạn chế 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 30 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương 3 33 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Phân tích thực trạng tình hình cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 33 3.1.1 Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long 33 3.1.1.1 Đặc điểm của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1.2 Diện tích trồng bưởi của tỉnh 37 iv 3.1.1.3 Năng suất 40 3.1.1.4 Sản lượng 41 3.1.1.5 Giới thiệu về cây bưởi 41 - Giống & đặc điểm bưởi Vĩnh Long 41 - Quy trình trồng bưởi 43 - Mùa vụ 43 3.1.1.6 Tình hình áp dụng khoa học kĩ thuật của các hộ sản xuất bưởi trên địa bàn nghiên cứu hiện nay 44 - Nguồn thông tin về khoa học kỹ thuật 44 - Các mô hình khoa học kỹ thuật đang áp dụng ở địa bàn nghiên cứu 45 - Tham gia tập huấn của các nông hộ sản xuất 48 3.1.1.7 Cách bảo quản, chế biến 49 - Cách bao quản 49 - Chế biến 50 3.1.1.8 Thực trạng thu mua và thị trường tiêu thụ bưởi hiện nay 50 * Thực trạng thu mua 50 * Thị trường tiêu thụ 52 3.1.2 Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất bưởi trên địa bàn vùng nghiên cứu 53 3.1.2.1 Ý nghĩa các hệ số 53 3.1.2.2 Kiểm định mô hình 54 3.1.2.3 Kiểm định từng biến trong mô hình 54 3.1.2.4 Viết phương trình hồi qui và giải thích phương trình hồi qui tương quan đa biến 56 3.1.3 So sánh hiệu quả của việc sản xuất bưởi giữa nông hộ sản xuất áp dụng “globalgap” và không áp dụng 59 3.1.3.1 So sánh chi phí đầu vào của hai mô hình 59 3.1.3.2 So sánh kết quả đầu ra của hai mô hình 62 3.2 Tồn tại, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển cây bưởi theo hướng bền vững “GlobalGap” 65 3.3 Một số giải pháp nhăm phát triển cây bưởi theo hướng bền vững “Global Gap” 67 3.3.1 Giải pháp về sản xuất 67 3.3.2 Giải pháp về thị trường, giá cả 71 3.3.3 Giải pháp về hỗ trợ vốn 73 3.3.4 Quy hoạch vùng 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Kiến nghị 76 * Đối với nông dân 76 * Đối với các cơ quan, ban ngành có liên quan 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 1 v a/ Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt STT Nội dung ký hiệu, chữ viết đầy đủ Ký hiệu tắt trong đề tài 01 Bảo vệ thực vật BVTV 02 Doanh thu trên chi phí DT/CP 03 Doanh nghiệp tư nhân DNTN 04 Đồng bằng sông cửu long ĐBSCL 05 Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP 06 Good Agriculture Practires - Gap Global Gap 07 Tổng sản phẩm quốc dân GNP 08 Hợp tác xã HTX 09 Chỉ số phát triển con người HDI 10 Intergraded Pest Management IPM 11 Intergraded Crop Management ICM 12 Kế hoạch KH 13 Lợi nhuận trên doanh thu LN/DT 14 Lợi nhuận trên chi phí LN/CP 15 Môi trường MT 16 Maximum Residue Limits MRL 17 Sản xuất SX 18 Thành Phố Cần Thơ TP. CT 19 Thành Phố Hồ Chí Minh TP. HCM 20 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 21 Xã hội chủ nghĩa XHCN 22 The World Trade Organization WTO vi b/ Danh mục các bảng Số hiệu bảng Tên bảng Tran g Bảng 2.1 Diện tích qua các năm 21 Bảng 2.2 Sản lượng qua các năm 21 Bảng 2.3 Số lượng gia súc gia cầm qua các năm 22 Bảng 3.1 Tổng hợp thông tin về nông hộ sản xuất ở tỉnh Vĩnh Long 29 Bảng 3.2 Số lao động trong gia đình tham gia trực tiếp vào sản xuất bưởi 30 Bảng 3.3 Trình độ của các nông hộ tham gia sản xuất bưởi 32 Bảng 3.4 Diện tích trồng bưởi diễn biến qua các năm 34 Bảng 3.5 Diện tích trồng bưởi phân theo đơn vị hành chính 35 Bảng 3.6 Diện tích trồng bưởi của các nông hộ 35 Bảng 3.7 Diễn biến năng suất bưởi qua các năm 36 Bảng 3.8 Diễn biến sản lượng bưởi qua các năm 37 Bảng 3.9 So sánh đặc điểm bưởi Năm Roi và Da Xanh 38 Bảng 3.10 Nguồn thông tin về khoa học kỹ thuật của các nông hộ 40 Bảng 3.11 Các mô hình khoa học kỹ thuật được nông hộ áp dụng sản xuất 41 Bảng 3.12 Tổng hợp các chỉ số 49 Bảng 3.13 Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của mô hình trồng bưởi 51 Bảng 3.14 Tổng hợp chi phí trung bình giữa hai mô hình sản xuất có áp dụng và không áp dụng ( GlobalGap) 55 Bảng 3.15 So sánh các yếu tố đầu ra của hai mô hình sản xuất có áp dụng và không áp dụng ( GlobalGap) 59 vii c/ Danh mục các hĩnh vẽ viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Sự cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước nông nghiệp, với gần 80% dân số sống ở vùng nông thôn. Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lương thực, tạo việc làm và thu nhập, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Vì thế, phát triển nông nghiệp và nông thôn được xem là cơ sở, nền tảng đã thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển và đóng góp một phần đáng kể trong tổng thu nhập quốc dân. Khu vực đồng bằng sông Cửu Long được xem là vùng trọng điểm phát triển nông nghiệp của cả nước. Ngoài những nông sản như : lúa, thủy hải sản…thì phát triển mặt hàng cây ăn trái là một tiềm năng đáng để quan tâm. Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm của Đồng bằng sông Cửu Long, có lợi thế về điều kiện tự nhiên, các yếu tố về nhân văn, có nhiều thuận lợi cho việc trồng các loại cây ăn quả nhiệt đới. Trong nhiều loại trái cây đặc sản của tỉnh thì cây Bưởi là mặt hàng đặc sản của Vĩnh Long. Bưởi Vĩnh Long có chất lượng thơm ngon, dễ trồng lại có thêm sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, nhất là sự tham gia của các nhà khoa học (trường đại học Cần Thơ và viện nghiên cứu cây ăn quả Miền Nam) nên bưởi Vĩnh Long đã và đang có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường. Bưởi Bình Minh đã được cấp chứng nhận đạt chuẩn GlobalGap cho một số hộ trông bưởi của HTX bưởi Mỹ Hòa, đây cũng là một kết quả đáng khích lệ.Tuy nhiên hiện nay tình hình các nhà vười ở tỉnh phát triển tự phát, chưa định hướng một cách rõ ràng. Sự phát triển của ngành thiếu ổn định và bền vững. Tiêu thụ bưởi vẫn còn nhiều bất cập, hệ thống thị trường tiêu thụ sản phẩm bưởi đang tồn tại những điểm yếu, chất lượng sản phẩm kém và không đồng đều. Vì thế có tính chất bao trùm là thiếu liên kết ngành một cách có hiệu quả đã làm giảm khả năng cạnh tranh của mặt hàng bưởi không những trên thị trường quốc tế mà ngay cả thị trường nội địa. 1 Chính vì vậy, việc phân tích thực trạng nhằm đưa ra các giải pháp phát triển cây bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long là vô cùng cấp bách. Đó chính là lý do để tác giả chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững”. (GlobalGap) 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng tình hình sản xuất và tiêu thụ bưởi nhằm đề xuất giải pháp phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững. - Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng trưởng, phát triển kinh tế nói chung và theo quan điểm bền vững. + Áp dụng phương pháp hồi quy để đánh hiệu quả của hai mô hình sản xuất bưởi áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap và không áp dụng tiêu chuẩn GlobalGap của nông hộ. + Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững. 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các nông hộ sản xuất bưởi ở tỉnh Vĩnh Long. - Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi về không gian Không gian nghiên cứu của đề tài này là xã Mỹ Hòa, xã Đông Bình, xã Thuận An của huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. + Phạm vi về thời gian Các số liệu chung được tập hợp trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2011. Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2011. 2 [...]... tỉnh Vĩnh Long Đánh giá thực trạng sản xuất và phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đưa ra quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển cây Bưởi Đề xuất giải pháp phát triển cây Bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững 4 Nội dung nghiên cứu - Cơ sơ lý luận Việc phân tích rõ khái niệm, vai trò, nội dung của phát triển kinh tế - xã hội và lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững. .. độ văn hóa cho người dân nông thôn Các mối liên hệ và hệ thống chính sách nhăm thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.3 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn trái bền vững Phát triển bền vững cây ăn trái giữ một vai trò quan trọng, không thể tách rời trong phát triển nông nghiệp bền vững Sản xuất và phát triển cây ăn trái đã 11 chuyển hoá được những khó khăn về địa hình thổ nhưỡng của một vùng đất... giúp tác giả xây dựng những giải pháp phát triển cây bưởi trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long theo hướng bền vững - Thực trạng vấn đề nghiên cứu + Các chính sách kinh tế - xã hội ở nước ta nói chung còn kém hiệu lực hoạt động, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành trung ương nhằm tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ bưởi + Kim ngạch xuất khẩu của trái cây Việt Nam chưa tương xứng... chính phủ nhằm tạo cơ hội và điều kiện phát triển một cách cân đối giữa các vùng miền, các ngành thiết yếu 1.1.2.2 Mối liên hệ Phát triển nông nghiệp bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững là sự phát triển đáp ứng được yêu cầu tăng trưởng chung của nền kinh tế nhưng không làm suy thoái môi trường tự nhiên – con người và đảm bảo được sinh kế bền vững trên mức nghèo đói cho người dân nông thôn’’ Theo đó,... chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 03 mặt của sự phát triển, đó là: Phát triển kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ môi trường 1.1.1.3 Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững - Phát triển bền vững về kinh tế: Phát triển kinh tế bền vững là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế được thể hiện ở quá trình tăng trưởng kinh tế ổn định lâu dài và sự thay đổi về chất theo hướng tiến bộ của nền kinh tế, gắn với quá... giao thông cũng như trong các vận chuyển 2.1.4 Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên xã hội đối với tình hình phát triển cây ăn trái ở tỉnh Vĩnh Long 2.1.4.1 Nhân tố thuận lợi - Tỉnh Vĩnh Long có lợi thế về vị trí địa lý Vĩnh Long nằm ở vùng châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long rất phù hợp cho phát triển nông nghiêp hàng hóa theo cơ chế thị trường đặc biệt là cây ăn trái Có mạng lưới giao... trình vận chuyển, hướng đến thị trường xuất khẩu, qua đó góp phần nâng cao giá trị thương phẩm cho trái cây trên thi trường trong và ngoài nước 22 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long) 2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Vĩnh Long 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Vĩnh Long là tỉnh có vị trí... Hội đồng thế giới về MT và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau” Năm 2002, Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về phát triển được tổ chức ở Cộng hoà Nam Phi đã xác định: Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ,... với các địa phương hay các nước khác trên thế giới, từ đó, đề xuất các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho một số trái cây có tiềm năng xuất khẩu của tỉnh Hậu Giang - Nguyễn Thị Hoàng An “ Phát triển chuỗi giá trị để nâng cao năng lực xuất khẩu bưởi Vĩnh Long trong giai đoạn hậu gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO” Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là phân tích thực trạng chuỗi giá trị bưởi ở Vĩnh. .. áp dụng cho tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ, điạ phương, mà phải thay đổi theo từng thời kỳ, từng vùng lãnh thổ, từng nền văn hoá từng hoàn cảnh kinh tế -xã hội cụ thể 1.1.2 Lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2.1 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững - Lao động: Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đồng thời lợi ích của sự phát triển Suy cho cùng

Ngày đăng: 24/12/2014, 00:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1. Sự cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Nội dung nghiên cứu

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1. 1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.1 Lý thuyết về phát triển kinh tế

        • 1.1.1.1 Lý thuyết về phát triển

        • 1.1.1.2 Khái niệm về phát triển bền vững

        • 1.1.1.3 Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững

        • 1.1.2 Lý thuyết về phát triển nông nghiệp bền vững

        • 1.1.2.1 Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững

        • 1.1.2.2 Mối liên hệ Phát triển nông nghiệp bền vững

        • 1.1.2.3 Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn trái bền vững

        • 1.1.2.4 Mô hình “sản xuất bưởi theo GlobalGap”

        • 1.2 Tình hình nghiên cứu, giải quyết vấn đề nghiên cứu

          • 1.2.1 Trên thế giới

          • 1.2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong nước

          • Chương 2

          • ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA TỈNH VĨNH LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • (Hình 2.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Long)

            • 2.1 Đặc điểm cơ bản của tỉnh Vĩnh Long

              • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.1.1 Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan