- Tỡnh trạng trẻ thừa cõn bộo phỡ tăng lờn rất nhiều khụng chỉ ở một trường mà ở rấtnhiều trường, nh ở trường tụi, sau đợt cõn và khỏm sức khỏe đầu năm vào ngày12/9/2010, tụi tỡm hiểu và
Trang 1A Đặt vấn đề:
“Sức khỏe trẻ em hụm nay là sự phồn vinh của đất nước ngày mai”.
Quả thật sức khỏe là một yếu tố khụng thể thiếu của con người, sức khỏe ảnhhưởng đến sự phỏt triển thể lực trớ tuệ, là yếu tố quyết định đến sự phỏt triển của trẻsau này
Để thế hệ trẻ được khỏe mạnh, thụng minh sỏng tạo, cú thể đỏp ứng được yờucầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa thỡ việc nuụidạy trẻ là yờu cầu rất lớn Bởi vỡ, trẻ em lớn lờn thụng qua 2 quỏ trỡnh tăng trưởng vàphỏt triển, hai quỏ trỡnh này tuy khỏc nhau, nhưng cú mối quan hệ phụ thụục vào nhau,tỏc động qua lại với nhau Là một giỏo viờn mầm non tụi thấy rằng , nhiệm vụ trọngtõm của nhà trường núi chung và của mỗi giỏo viờn núi riờng đú là phải kết hợp hàihũa giữa giỏo dục nõng cao sức khỏe và phỏt triển cỏc mặt vận động và tõm lý
Cựng với sự phỏt triển chung của xó hội, mỗi người chỳng ta ngày nay đều cúcuộc sống đầy đủ sung tỳc hơn Chớnh vỡ vậy trẻ em ngày nay được hưởng sự chămsúc đặc biệt của gia đỡnh và toàn xó hội, nhiều người cho rằng cú điều kiện cho con ănnhiều là tốt; con mỡnh càng mập mạp, càng bụ bẫm thỡ càng tốt hơn, nờn đến khi cha
mẹ phỏt hiện con mỡnh thừa cõn quỏ nhiều thỡ đó muộn Và hiện nay, tỡnh trạng thừacõn và bộo phỡ ở trẻ em đang tăng lờn với một tốc độ bỏo động khụng những ở cỏcnước phỏt triển mà ở cả những nước đang phỏt triển Bộo phỡ thường đi kốm theo tỷ lệbệnh tật do cỏc bệnh tăng huyết ỏp, tiểu đường, viờm xương khớp… trẻ em bộo phỡmột yếu tố nguy cơ Bộo phỡ ảnh hưởng đến sự linh hoạt, sỏng tạo, sự phỏt triển củatrẻ Tỡnh trạng thừa cõn bộo phỡ đang ở mức độ bỏo động và cần thiết sự quan tõm và
ưu tiờn hàng đầu của xó hội đối với trẻ thừa cõn bộo phỡ hiện nay.Xuất phỏt từ những
vấn đề trờn nờn tụi đó chọn đề tài: “Một số biện phỏp phũng chống bộo phỡ ở trẻ mầm non”
Trang 2B Giải quyết vấn đề:
I Đặc điểm tình hình:
1 Thuận lợi:
- Ban giám hiệu quan tâm sâu sát, giúp đỡ và tạo điều kiện cho cỏc lớp trong việcchăm súc nuụi dưỡng
- Y tế thực hiện cõn và đo cho trẻ thừa cõn bộo phỡ theo định kỳ 1thỏng/1lần
- Mỗi lớp đều cú sổ theo dừi trẻ thừa cõn bộo phỡ, trong sổ theo dừi trẻ thừa cõn bộophỡ với từng trẻ hàng thỏng mỗi giỏo viờn đều xõy dựng biện phỏp cụ thể nhằm giảm
và duy trỡ cõn nặng cho trẻ thừa cõn bộo phỡ
- Cỏn bộ y tế thường xuyờn cung cấp cỏc tài liệu về trẻ thừa cõn bộo phỡ về cho cỏclớp để giáo viên tuyờn truyền với các bậc phụ huynh
- Trường được cụng ty FPT tài trợ mỏy tớnh và nối mạng lan toàn trường hỗ trợgiỏo viờn trong việc sưu tầm tài liệu và cỏc nội dung có liên quan đến trẻ thừa cân bộophỡ trờn mạng để từ đó phối hợp với phụ huynh và giảm tối đa tỉ lệ trẻ thừa cân béo phìtrong lớp
- Đa số phụ huynh đều cú nhận thức đỳng đắn về vấn đề trẻ thừa cõn bộo phỡ
và phối hợp chặt chẽ với giỏo viờn để giỳp trẻ giảm cõn
2 Khó khăn:
- Một số giỏo viờn cũn chưa cương quyết trong việc giỳp trẻ giảm lượng cơmtrong bữa ăn, chưa xỏc định được cỏc biện phỏp cụ thể nhằm giảm tỉ lệ trẻ thừa cõnbộo phỡ
- Một số phụ huynh cũn nuụng chiều trẻ, cho trẻ ăn khụng cõn đối cỏc chất dinhdưỡng và chưa cú kiến thức về tỏc hại của bệnh bộo phỡ
- Trẻ chưa cú ý thức được tỏc hại của bệnh bộo phỡ nờn vẫn muốn được ăn theonhu cầu
3 Các biện pháp:
3.1.Biện pháp thứ nhất: Tỡm hiểu thực trạng trẻ thừa cõn bộo phỡ tại trường.
Trang 3- Tỡnh trạng trẻ thừa cõn bộo phỡ tăng lờn rất nhiều khụng chỉ ở một trường mà ở rấtnhiều trường, nh ở trường tụi, sau đợt cõn và khỏm sức khỏe đầu năm vào ngày12/9/2010, tụi tỡm hiểu và nắm bắt được thực tế ở cỏc lớp trong trường đều cú tỉ lệ trẻthừa cõn bộo phỡ tơng đối cao từ 5% -> 10% trong đó tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì của lớptôi chiếm khoảng 9%.
Tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì trờn cho thấy số trẻ bộo phỡ và cú nguy cơ bộo phỡ tănghơn so với năm học trước, nguyờn nhõn là do số trẻ mới nhập học vào trường và một
số trẻ đó học ở trường từ năm học trước dù đó được giỏo viờn cỏc lớp áp dụng một sốbiện phỏp giỳp trẻ thoỏt khỏi nguy cơ bộo phỡ nhưng do 3 thỏng hố trẻ ở nhà với cha
mẹ ăn uống, vận động không điều độ nên bị thừa cân béo phì… nên bị thừa cân béo phì
Với kết quả thực tế như trờn mỗi giỏo viờn như tụi đều phải trăn trở, suy nghĩ
để tỡm ra những biện phỏp giải quyết nhằm phũng chống và điều trị cho trẻ có nguy cothừa cân và bộo phỡ trong năm học này
3.2 Biện pháp thứ hai : Cú kế hoạch thay đổi dần chế độ ăn uống cho trẻ bộo phỡ
và cú nguy cơ bộo phỡ :
- Trường mầm non Mai Dịch l mà m ột trường cung ứng dịch vụ chất lợng cao, nờncụng tỏc chăm súc- nuụi dưỡng- giỏo dục là một nhiệm vụ trọng tõm của nhà trường.Xỏc định được tầm quan trọng đú và căn cứ vào thực trạng trẻ cú nguy cơ bộo phỡ vàbộo phỡ hiện nay ở trường, tụi đó lựa chọn biện phỏp thay đổi dần chế độ ăn của trẻ
- Thỏng 9 và thỏng 10: Giảm năng lượng đưa vào khẩu phần ăn của trẻ như: giảm bớtlượng cơm trong bữa ăn, mỗi thỏng giảm khoảng 50 Cala so với khẩu phần ăn trước
đú cho đến khi đạt năng lượng tương ứng, đặc biệt là giảm chất bộo, đường ngọt, tăngchất xơ trong cỏc bữa ăn, nhưng vẫn đảm bảo cho trẻ được ăn no, đủ chất và khỏemạnh thật sự
Trang 4- Thỏng 11 và thỏng 12: Duy trỡ giảm calo cho trẻ và hạn chế dầu mỡ trong bữa ăn chứkhụng phải là cấm ăn dầu mỡ Vỡ dầu mỡ ngoài cung cấp năng lượng cũn là dung mụihũa tan cỏc loại vitamin tan trong dầu như Vitamin A phũng bệnh khụ mắt giỳp trẻphỏt triển thể lực, Vitamin D chống bệnh cũi xương, Vitamin K,E tham gia vào nhiềuchức phận trong cơ thể Để giảm bớt dầu, mỡ, cơm tụi cho trẻ ăn thờm rau, củ, quả, ăn
ớt ngọt để đảm bảo cỏc chỏu vẫn cú cảm giỏc no mà khụng thừa năng lượng Thườngxuyờn thay đổi thực phẩm, kết hợp nhiều loại thực phẩm, mún ăn hỗn hợp để trẻ ănnhiều rau xanh, nhưng rất chỳ ý đến 10 cặp thực phẩm xung khắc và thường xuyờnthay đổi cỏch chế biến cỏc mún ăn, thực đơn cho trẻ để trỏnh bộo phỡ, tránh ăn mộtloại thực phẩm nào đó
- Thỏng 1: Cho trẻ ăn đầy đủ chất đạm, Vitamin và muối khoỏng Ăn cõn đối giữađạm động vật và đạm thực vật Cho ăn cỏc loại thịt nạc, tăng cường sử dụng cỏc thức
ăn ớt bộo cú sẵn ở địa phương, rẻ tiền và chất lượng như: cỏ, tụm, tộp, cua, đậu phụ,lạc vừng, … nhưng mới đầu chỉ thay đổi từ từ để trẻ quen dần và phõn cụng cấpdưỡng nấu ăn riờng cho trẻ bộo phỡ và hướng dẫn cấp dưỡng cỏch chế mún ăn, dự trẻ
ăn theo chế độ riờng nhưng vẫn cảm thấy thớch thỳ trong bữa ăn
- Thỏng 2: Cho trẻ bộo phỡ uống sữa gầy (sữa tỏch bộo); cho trẻ ăn nhiều rau, nhiềutrỏi cõy (trẻ cú cảm giỏc no nhưng nhanh đúi, bự lại trẻ sẽ được cung cấp nhiềuvitamin cú lợi cho sức khỏe) Đồng thời giỏo viờn lưu ý cho trẻ hạn chế ăn cỏc loại
bỏnh kẹo, đường, mật, kem, sữa đặc cú đường, sữa bộo (vỡ cung cấp nhiều năng lượng) Nhưng thay vào đú có thể cho trẻ uống sữa bột tỏch bơ, sữa đậu nành, sữa
chua
- Thỏng 3 và thỏng 4: Cho trẻ uống một cốc nước đầy trước khi vào bữa ăn để khi ăn
cơm trẻ vẫn cú cảm giỏc no sẽ ăn ớt cơm bờn cạnh đú vẫn duy trỡ cho trẻ ăn nhiều rau
3.3 Biện pháp thứ ba : Hạn chế thực phẩm ăn nhanh, ăn liền, đồ ngọt
Trang 5- Các món ăn nhanh đều được chế biến từ dầu mỡ nên thừa chất béo, nhiều nănglượng Cộng thêm calo từ các bữa ăn trong ngày thì năng lượng sẽ cao lên rất nhiều sovới nhu cầu cần thiết của một ngày Nếu ăn thường xuyên sẽ gia tăng nguy cơ trẻ béophì với hàng loạt các bệnh lý liên quan như rối loạn chuyển hóa mỡ, cao huyết áp, tiểuđường type 1… Với trẻ có nguy cơ nhạy cảm với các chất hóa học có trong thực phẩm
ăn liền dễ dẫn đến dị ứng, suy dinh dưỡng béo phì…
- Hạn chế tối đa các chất ngọt như kẹo, bánh ngọt, chocolate, nước ngọt Nếu trẻ thíchngọt, có thể sử dụng đường ăn kiêng thay các loại đường thông thường vì độ ngọttương đương nhưng cung cấp lượng calo ít hơn 8 lần so với đường thông thường (nhưđường mía)
3.4 BiÖn ph¸p thø tư : Không cho trẻ ăn kiêng
- Chế độ ăn cho trẻ phải đảm bảo nguyên tắc là quen thuộc với trẻ, được trẻ chấpnhận, không bỏ đói trẻ, cung cấp đầy đủ chất đạm, vitamin và khoáng chất Khôngbao giờ đặt mục tiêu giảm cân thật nhanh Phải kiên nhẫn, khuyến khích trẻ thực hiệnđều đặn chế độ ăn uống trên, tránh bắt trẻ ăn theo bất cứ chế độ ăn kiêng kham khổnào cả vì nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ có khuynh hướng khác hẳn so với người lớn.Khi bạn bắt trẻ ăn kiêng có nghĩa là gián tiếp hạn chế nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũngnhư ngăn chặn sự phát triển về thể chất và sức khoẻ của trẻ
- Mốt ăn kiêng không có lợi cho trẻ béo phì Thay vào đó hãy cho trẻ ăn nhiều rau củtươi, các loại cá, hoa quả vì những thứ này ít chất béo mà lại dinh dưỡng cao Khôngnên quá hạn chế lượng calo trẻ thu nạp vào cơ thể kẻo ảnh hưởng tới sự phát triển bìnhthường của chúng
- Không dễ dàng gì để giảm cân, trẻ rất cần sự ủng hộ và khuyến khích từ bạn Nếu trẻ
Trang 6pháp thay đổi không khí cũng như thư giãn để giúp trẻ có tinh thần thoải mái và lạcquan hơn.
- Cơ thể trẻ đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển, vì vậy, điều trị béo phì ởtrẻ cần nhẹ nhàng và tế nhị, nhằm đạt được mục tiêu chính là đảm bảo sự tăng chiềucao theo tuổi, duy trì một mức độ tăng cân tối thiểu hoặc không tăng cân Trongnhững trường hợp béo phì nặng cần thiết giảm cân, phải có sự hướng dẫn cụ thể vàtheo dõi chặt chẽ của các nhà chuyên môn
3.5.BiÖn ph¸p thø ba : Tăng cường vận động cho trẻ thừa cân béo phì:
Trẻ béo phì thường ăn nhiều lại ít vận động nên chậm chạp, bé hay mặc cảm íttham gia cùng các bạn, mệt mỏi ít chú ý học tập, tiếp thu kém Chính vì vậy trong chế
độ sinh hoạt một ngày của trẻ, luôn chú ý tạ mọi cơ hội cho trẻ được hoạt động tíchcực
* Hoạt động ngoài trời:
- Tăng cường cho trẻ đi bộ hàng ngày
Trang 8- Khi tổ chức trò chơi vận động mỗi trẻ được chơi 2-3 lần, nhưng với trẻ béo phì tôiluôn tạo điều kiện để trẻ được chơi nhiều lần hơn và khi tổ chức cho trẻ chơi theonhóm tôi khuyến khích trẻ chơi ở các nhóm đòi hỏi vận động, đi lại nhiều hơn.
Trang 10* Hoạt động học: Khi tổ chức hoạt động học tôi cũng đã chú ý lồng ghép đưa các vận
động vào tiết học của trẻ một các linh hoạt và luôn tạo điều kiện để trẻ có nguy cơbéo phì được hoạt động, tránh cho trẻ ngồi thụ động trong một giờ học như thườngxuyên cho trẻ giúp cô chuẩn bị, thu dọn đồ dùng hay luôn tạo mọi cơ hội được vậnđộng
Trang 11* Hoạt động góc: Đối với trẻ béo phì, điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng
lượng chứ không phải là nhịn ăn để giảm béo bằng cách khuyến khích trẻ tham giavào các góc chơi động như góc chơi trò chơi dân gian, âm nhạc, tăng cường đi lại giaolưu giữa các góc chơi …
* Hoạt động chiều: Vào các giờ chiều sau khi ôn luyện củng cố kiến thức đã học, tôi
tổ chức cho trẻ được vận động nhẹ nhàng theo các bản nhac: Cha, cha, cha.Rum ba…với cách này tôi tổ chức dưới hình thức thi đua giữa các bạn làm tốt sẽ được thưởng( Phần quà rất nhỏ bé có thế là một viên keo C, cũng có thể chỉ là một miếng chipchip, hoặc là những tràng pháo tay khen ngợi động viên của các bạn…)nhưng đa sốtrẻ rất hào hứng tham gia và với những trẻ thừa cân bé phì tôi động viên khích lệ trẻlàm nhiều hơn các trẻ khác
Trang 12* Hoạt động khác: Phòng chống nguy cơ thừa cân béo phì tại trường là giúp trẻ giảm
cân hợp lý, phù hợp với tâm, sinh lý của trẻ Mỗi giáo viên cần động viên trẻ tham giavào các hoạt động tập thể như: Khuyến khích trẻ tham gia lao động tự phục vụ: tự rửamặt, rửa tay, tăng cường cho trẻ có nguy cơ béo phì trực nhật giúp các cô kê bàn, kêghế, lấy đồ dùng chuẩn bị cho bữa ăn trưa, bê cơm về cho các bàn ăn lao động trựcnhật vừa sức đây là loại hình lao động trẻ thích thú nhất, trẻ rất vui khi được cô giaonhiệm vụ Tập cho trẻ vận động vừa sức, cho trẻ tập thể dục chơi các loại trò chơigiúp tăng chiều cao; chú trọng những sở thích của trẻ, cho trẻ tham gia các môn thểthao dễ dàng, gần gũi với cuộc sống như: đi bộ, chạy, nhảy dây, kéo co, leo cầu thang,hoạt động bề vẩy, chơi cát sỏi - bóng rổ, bóng đá… của trường hoạt động hết côngsuất, luôn ưu tiên cho trẻ béo phì
Trang 15( TrÎ ®ang gióp c« kª bµn ¨n)
Trang 163.4 BiÖn ph¸p thø t:Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh:
Đây là việc làm nhà trường xác định có tầm quan trọng rất lớn để đem đến hiệuquả trong việc chăm sóc và phòng ngừa trẻ béo phì Phát phiếu trưng cầu ý kiến phụhuynh để nắm bắt ý kiến phụ huynh về vấn đề trẻ có nguy cơ thừa cân béo phì…
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Kh ông quan trọng
có ga
c Xem ti vinhiều, ngủ ít
d Di truyền từ
bố mẹ
e Bé bị hộichứng thèm ăn
f Bị rối loạn nộitiết tố
Trang 17g Ba mẹ quánuông chiều choxem ti vi nhiềulười vận động;
b Cẩn thận với
da gà, da vịt
c Hạn chế dùngdầu trong chếbiến thức ănHay tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh dưới nhiều hình thức như trao đổivới phụ huynh thường xuyên hàng ngày trong giờ đón trả trẻ, thông qua bảng tuyêntruyền ngoài cửa lớp( Phụ lục trang 30 - 70)
Trang 183.5 Biện pháp 5 Sưu tầm thực đơn dành cho trẻ thừa cân béo phì
Đa số phụ huynh khi đã được các giáo viên tuyên truyền về sự nguy hiểm của thừa cân béo phì đều rất băn khoăn không hiểu sẽ phải cho con em mình ăn gì để vừa đảm bảo được sức khỏe cũng như phát triển thể lực trong việc giảm cân, hiểu được điều mong muốn của các bậc phụ huynh tôi đã sưu tầm trên mạng Internet, tìm hiểu từ cácsách báo, tài liệu …về trẻ thừa cân béo phì để sưu tầm tư liệu về chế độ dinh dưỡng hợp lý, thực đơn cũng như các món ăn nên và không nên dùng cho trẻ thừa cân béo phì để trao đổi và gửi tới từng phụ huynh tham khảo( Phụ lục trang 13 – 29)
4 Kết quả
- Phụ huynh rất đồng tình ủng hộ khi tôi triển khai các biện pháp thực hiện phòngchống béo phì cho trẻ và nhất là những phụ huynh có con đang bị nguy cơ béo phì đềuthấy được hiệu quả thiết thực mang lại sức khỏe cho trẻ khi trẻ không bị béo phì
- Qua theo dõi kết quả cân đo, tỷ lệ những cháu có nguy cơ béo phì và béo phì giảmtốc độ tăng cân đáng kể hàng tháng và đặc biệt đến cuối tháng 4/2011 lớp tôi khôngcòn tỉ lệ trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì
- Giáo viên nắm vững những kiến thức phòng chống nguy cơ trẻ béo phì và biếtchăm sóc trẻ béo phì
Trang 19III- KẾT THÚC VẤN ĐỀ:
- Việc điều trị béo phì ở trẻ em đòi hỏi có thời gian, kết hợp hài hoà giữa chế độ ăn
với vận động để giảm tốc độ tăng cân
- Ban giám hiệu, cũng như giáo viên phải quan tâm đến khâu chăm sóc- nuôi dưỡngtrẻ và đặc biệt phải chú ý đối với những trẻ suy dinh dưỡng cũng như trẻ béo phì thìmới đem lại sức khỏe tốt cho trẻ
- Kiểm tra thường xuyên bộ phận cấp dưỡng về cách chế biến nấu ăn, đảm bảo vệ sinh
an toàn thực phẩm, đồng thời kiểm tra thường xuyên giờ ăn các nhóm, lớp để chấnchỉnh kịp thời thiếu sót, đặc biệt hàng tháng phải có kế hoạch chăm sóc- nuôi dưỡngtrẻ béo phì, chế độ ăn, thực đơn riêng …
- Với lương tâm của một nhà giáo tôi luôn tự nhủ mình dù trong bất cứ hoàn cảnh nàocũng phải đặc nhiệm vụ chăm sóc cháu lên hàng đầu, xem các cháu như con ruột củamình, vui khi con khỏe buồn khi con đau Tích cực xây dựng các biện pháp hợp lýhiệu quả cao, tìm hiểu tham khảo các món ăn đảm bảo về chất mà lại không béo đểtrẻ vẫn phát triển được về sức khỏe cũng như thể lực,giảm tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì
- Đối với các bậc cha mẹ trước tiên cần phải giáo dục làm thay đổi quan niệm “Béo là khỏe, phát tướng” giúp họ hiểu được nguyên nhân trẻ béo phì và đặc biệt là cách
phòng bệnh béo phì ở trẻ em Hướng dẫn cha mẹ biết cách theo dõi sự tăng trưởng củacon mình và cách cho con ăn uống, hoạt động hợp lý nhằm phòng chống béo phì chotrẻ em
- Tạo niềm tin ở phụ huynh, bên cạnh đó qua trao đổi với với phụ huynh để phụhuynh biết cách tổ chức bữa ăn cho phù hợp với sức khỏe của con mình và nhân rộng
ra hơn với các gia đình khác
Trang 20- Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh trong cách dùng thực phẩm chế biến thức ăn chotrẻ tại gia đình.
- Phối hợp các hình thức, biện pháp phong phú, sưu tầm tranh ảnh phù hợp để tuyêntruyền, phổ biến kiến thức phòng ngừa và điều trị trẻ béo phì và vệ sinh an toàn thựcphẩm đến tất cả giáo viên, cấp dưỡng và phụ huynh để thực hiện
Qua trên, ta thấy rằng chế độ ăn hợp lý để điều trị và phòng tránh béo phì ở trẻ
em là vô cùng quan trọng Tuy nhiên, để thực hiện như vậy phải có một thời gian dài
và đòi hỏi sự kiên nhẫn của gia đình, của bản thân trẻ cùng sự tham gia đóng góp của
xã hội Nếu được sự quan tâm đúng mức của mọi người chắc chắn sẽ mang lại kết quả, hạn chế sự gia tăng của bệnh béo phì ở trẻ Và tôi mong rằng sáng kiến kinh nghiệm của tôi sẽ được các bạn đồng nghiệp trong trường tham khảo và đưa vào ứng dụng trong công tác phòng chống trẻ thừa cân béo phì của lớp mình.
Tôi xin trân thành cảm ơn!
Ngày 18 tháng 4 năm 2011
Người viết
§inh ThÞ Thu H¬ng
PHỤ LỤC
Trang 21I MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ
1 Nội dung 1: Một số chế độ ăn điều trị béo phì
a Gây kém hấp thu năng lượng ở ruột
- Ăn nhiều chất xơ: sự giảm hấp thụ năng lượng ở ruột cũng không được nhiều
- Ăn chất thay thế mỡ như sucrose polyester sẽ gây biến loạn vì không hấp thụ đượccác vitamin tan trong mỡ (vitamin A, D, E)
- Dùng chất bọc để giảm hấp thu calo, biện pháp này rất ít được chấp nhận
- Dùng chất ức chế thủy phân tinh bột để giảm hấp thu calo: cũng không gây đượcgiảm cân
Các biện pháp trên rất dễ gây hội chứng kém hấp thu nên ít được chấp nhận trên thịtrường
Như vậy, các biện pháp hạn chế hấp thu không đáng được sử dụng trừ ăn nhiều chất
xơ như rau quả vừa giảm hấp thu năng lượng vừa cung cấp vitamin và yếu tố vi lượngvừa dễ tiêu hóa
b Điều trị béo phì bằng chế độ ăn calo thấp
- Bữa ăn calo thấp, dễ thực hiện, có hiệu quả
- Nhược điểm: dễ gây mất cân bằng các thành phần thức ăn kéo theo mất cân bằng vềcác yếu tố vi lượng, do đó cần hiểu để điều chỉnh bổ sung
- Nhược điểm không thể chấp nhận:
Trang 22+ Nhịn đói hoàn toàn để giảm cân
+ Chế độ ăn với mức calo thấp nhất (400 – 700 k cal)
- Tác dụng giảm cân đạt 1,5 – 2,3 kg/tuần
Tuy nhiên không thể kéo dài quá 15 tuần vì sẽ có nhiều nguy hiểm
Như vậy, nếu điều trị chống béo phì một cách tùy tiện, nhịn đói để giảm cân vừakhông đủ để giải quyết lâu dài, vừa nguy hiểm đến tính mạng Chúng ta cần có chế độ
ăn cân đối calo thấp để điều trị béo phì
Chế độ ăn cân đối calo thấp
Người béo phì cần được điều trị kéo dài hàng năm và đề phòng béo trở lại, đề phòngtiêu cơ, đề phòng mất cân bằng khoáng, vi lượng, đề phòng biến chứng thiếu vitamin
Do đó nên dùng “bữa ăn cân đối calo thấp” bao gồm:
- Ít calo: 1000 – 1200 k cal
- Đủ đạm quý: ¼ tổng calo (cá, thịt nạc, phó mát)
- Ít chất béo: 1/5 tổng calo (dầu cá xen lẫn dầu thực vật)
- Ít chất bột, ít đường
- Nhiều rau quả, đậu đỗ
- Bổ sung thêm viên sinh tố tổng hợp các yếu tố vi lượng
- Chế biến hợp khẩu vị dùng lâu dài
Trang 23Chế độ ăn uống chống béo phì quá mức và điều trị béo phì
- Không ăn quá mức cần thiết
- Giảm năng lượng đưa vào qua bữa ăn, uống
- Năng lượng đưa vào không dưới 800 k cal/ngày
- Ăn ít chất béo, chất đường, giàu chất xơ, đủ protein, vitamin, chất khoáng, đủ nước
và 6g muối/ngày
- Tăng năng lượng tiêu hao bằng hoạt động thể lực, thể dục thể thao
Giảm dần cân nặng (1kg/tuần) Khi BMI giảm thì tăng dần năng lượng để đạt bữa ănbình thường
- Cần thay đổi món ăn, tạo tập quán, thói quen ăn uốngvà luyện tập đúng chế độ và lâudài
2 Nội dung 2: Ăn uống hàng ngày như thế nào thì tốt cho người béo phì
Trang 24Như đã biết ở trên bệnh béo phì không hoàn toàn vì ăn quá nhiều Sau đây là một số điều mà một người bị béo phì cần thực hiện để giữ gìn sức khỏe cho bản thân:
* Ăn nhiều chất xơ:Chất xơ đã được chứng minh là có tác dụng giảm mỡ dư thừa
trong cơ thể Việc này không những giúp bạn có được thân hình gọn gàng, mạnh khỏecòn giúp giảm stress, và giảm nồng độ hóocmon cortisol trong máu Bạn trở nên năng động hơn, yêu đời hơn, làm việc hiệu quả hơn
* Cẩn thận với da gà, da vịt: Da gà và vịt là nơi tích lũy chất béo và cholesterol
nhiều nhất trong cơ thể của gà vịt Khi chế biến các món gà vịt, hãy bỏ đi lớp da bên ngoài và những chỗ nhiều mỡ mà mắt thường thấy được Một mẹo để thực hiện việc này dễ dàng là cho cả phần thịt gà hay vịt vào tủ lạnh trong vòng 20 phút trước khi chế biến Bằng cách đó, bạn sẽ dễ dàng lột bỏ lớp da và bỏ đi phần mỡ trên miếng thịt
* Hạn chế dùng dầu trong chế biến thức ăn: Hãy chứa dầu ăn trong một chiếc lọ
nhỏ có vòi thay vì cứ để trong các chai nhựa lớn như khi mới mua về Bằng cách này bạn sẽ kiểm soát và giảm được đáng để lượng dầu bạn dùng trong các món ăn Một cách khác cũng rất hữu hiệu để giảm lượng dầu trong các món ăn là dùng loại chảo không dính thay vì chảo thường vì loại chảo này cho phép chiên xào các món ăn với rất ít dầu mỡ
* Chỉ sử dụng dầu thực vật:Sử dụng hoàn toàn dầu thực vật, đặc biệt là dầu ô liu
thay cho mỡ động vật trong chế biến thức ăn Một cuộc nghiên cứu cho thấy chỉ cần dùng hai muỗng canh dầu ô liu mỗi ngày liên tục trong một tuần, tỉ lệ cholesterol LDL
có hại trong máu giảm hẳn
3 Nội dung 3: Giảm cân với một số loại hoa quả
Trang 25Chuối có chứa một lượng chất xơ, vitamin C, kali phong phú Do đó, chuối rất
có lợi trong việc xử lý ruột, săn chắc các cơ thịt, lợi tiểu
Ngoài ra, nó còn tốt cho việc giúp da chống khô Thành phần chủ yếu của chuối
là carbohydrate, sau khi ăn xong có thể tiêu hóa ngay, bổ sung năng lượng gấp
Hơn thế, chuối làm cho cơ thể có cảm giác no dù chỉ ăn một quả, lượng calo trong chuối tương đối thấp Vị ngọt của chuối làm cho nhiều người nghĩ rằng chuối không có lợi trong việc giảm cân, nhưng các chuyên gia đã chứng minh đây là một cách nghĩ sai lầm
Thật đúng khi bạn không muốn trở thành người cấm cháu ăn cái này cái kia và không muốn cháu ăn kiêng Vì theo nghiên cứu chỉ ra rằng ăn kiêng ở trẻ nhỏ đôi khi còn cho kết quả không mong đợi, khiến con bạn tăng cân hơn
Trang 26Những loại quả gồm: táo, bưởi, cà chua, dứa, chuối, kiwi và chanh được cho là giúp phái đẹp giảm số đo hữu hiệu Táo Vài năm trước, đã có chuyên gia thực hiện một nghiên cứu về giảm cân với táo, lúc đó táo đã trở thành một loại quả được chị em phụ nữ đưa vào kế hoạch giảm cân của mình Táo chứa một lượng chất hóa học phongphú, có thể giúp ruột thực hiện các tổng hợp, tăng nhanh hiệu quả của quá trình tiêu độc và giảm sự hấp thụ nhiệt Ngoài ra, lượng kali trong táo cũng
4 Nội dung 4: Dinh dưỡng hợp lý cho trẻ béo phì
Một chế độ dinh dưỡng hợp lý cần có đầy đủ tất cả các chất thiết yếu như: chất bộtđường, chất béo, protein, vitamin khoáng chất và các chất xơ… Nên hạn chế tối đamuối, đường và giảm béo trong khẩu phần ăn của trẻ
Hiện nay số lượng trẻ thừa cân, béo phì ngày càng tăng nhanh Ngoài những nguy cơ tiềm ẩn như tăng huyết áp, tiểu đường trẻ béo phì cũng sẽ chịu ảnh hưởng đến sự phát triển chiều cao
Với tâm lý “ăn nhiều mau lớn” cộng với cuộc sống vật chất ngày một khá hơn, các bậc phụ huynh đều tăng cường bồi dưỡng cho con Bên cạnh những yếu tố như di truyền hoặc bị ảnh hưởng từ trong bụng mẹ, thì chế độ dinh dưỡng giàu lipit (mỡ, thịt)
và chất bột đường cũng gây béo phì ở trẻ Thói quen ít vận động, ăn nhiều vào bữa tối
Trang 27và ăn khi xem TV cũng là một yếu tố làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ.
Ngoài những nguy cơ như: bệnh tiểu đường, tim mạch, tăng huyết áp… sớm hơn trong độ tuổi trưởng thành đã được cảnh báo, sự phát triển chiều cao của trẻ cũng sẽ bị ảnh hưởng Lượng mỡ trong cơ thể càng cao, các chức năng nội tiết và chuyển hóa của trẻ càng rối loạn, trẻ càng dễ dậy thì sớm, và sự phát triển chiều cao sẽ dừng lại khi giai đoạn dậy thì hoàn tất.
Ăn nhiều các loại thức ăn nhanh có nguy cơ gây béo phì
Dinh dưỡng được xem như yếu tố hàng đầu giúp trẻ tăng trưởng chiều cao một cách hiệu quả nhất Một chế độ dinh dưỡng hợp lý cần có đầy đủ tất cả các chất dinh dưỡngthiết yếu như chất bột đường, chất béo, protein, vitamin khoáng chất và các chất xơ… Nên hạn chế tối đa muối, đường và giảm béo trong khẩu phần ăn của trẻ
Đối với những trẻ thừa cân, có nguy cơ béo phì hoặc béo phì, các bậc phụ huynh cần nghiêm túc thực hiện chế độ ăn kiêng cho trẻ Tập cho trẻ thói quen ăn nhiều hoa quả, rau xanh thay cho thịt, mỡ và hạn chế tối đa ăn ngọt Nếu trẻ thích ngọt, có thể sử
Trang 28dụng đường ăn kiêng thay các loại đường thông thường vì độ ngọt tương đương nhưng cung cấp lượng calories ít hơn 8 lần so với đường thông thường (như đường mía).
Các loại đường ăn kiêng hiện nay (như đường Equal) được thiết kế tiện dụng và có 2 dạng là viên và gói Với dạng gói, bạn có thể dễ dàng pha thêm vào nước uống hoặc
thức ăn, tiện lợi khi chúng ta muốn chuẩn bị bữa ăn cho trẻ nhưng không phải lo lắng cung cấp quá nhiều calo
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng hợp lý các bậc phụ huynh cần khuyến khích trẻ chơi thể thao hoặc tập thể dục thường xuyên vào buổi sáng Đó là thói quen tốt, không những giúp trẻ giảm cân, tránh béo phì mà còn giúp trẻ phát triển chiều cao tối đa
Tư vấn chuyên môn bởi thạc sĩ bác sĩ Đào Thị Yến Phi, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng
Trang 29đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch.
Đường ăn kiêng Equal, với hàm lượng calo ít hơn 8 lần so với đường thường và được viện tổ chức kiểm định thực phẩm và dược phẩm Mỹ (FDA) cho phép sử dụng trong thực phẩm và thức uống tại trên 150 quốc gia Thành phần chính của sản phẩm gồm: aspartame, chất đạm tự nhiên chiết xuất từ trái cây và thực vật, không có sacharin gây ung thư và không có vị nhợn, đắng Với đường ăn kiêng Equal bạn sẽ không sợ bị lên cân
5 Nội dung 5: B ảng thay đổi thức ăn
a Một lưng chén cơm (chén kiểu) được thay bằng:
- Cơm gạo lức = 1 lưng chÐn
- Khoai tây = 2 củ trung bình (10 củ = 1 kg)
- Bánh chưng = 1 cái nhỏ
- Bánh giò = 2 cái nhỏ
- Bánh nếp = 1 cái
- Mì ăn liền = 1 gói trung bình (60g)
- Phở ăn liền = 1 gói trung bình (60g)
b 100g thịt heo nạc có thể được thay bằng:
Trang 316 Nội dung 6: Một sốlo¹i qu¶ gióp trÎ phßng chèng bÐo ph×:
a Bưởi
Acid trong bưởi có thể làm tăng lượng dịch tiêu hóa, thúc đẩy quá trình tiêuhóa, lại dễ tiếp thu các chất dinh dưỡng.Ngoài ra, bưởi còn chứa một lượng vitamin Cphong phú Thông thường một quả bưởi sẽ chứa 100mg vitamin C.Bưởi không chỉgiúp cơ thể giảm mệt mỏi, nó còn tốt cho làn da phụ nữ và quan trọng là bưởi chứamột lượng đường rất ít Nếu ai sợ vị chua của bưởi thì có thể thêm vào vài giọt mật ong
Trang 32b Cà chua:
Nếu xét chặt chẽ hơn thì cà chua phải được xếp trong nhóm rau củ mới chínhxác.Cà chua chứa nhiều chất xơ và các thành phần hóa học có thể làm giảm lượngcalo hấp thụ, thúc đẩy sự co bóp của dạ dày.Thêm vào đó, vị chua đặc biệt của cà chuacòn có thể kích thích dịch vị dạ dày, thậm chí còn làm tăng hương vị của món ăn
Trang 33c Chuối:
Chuối có chứa một lượng chất xơ, vitamin C, kali phong phú Do đó, chuối rất
có lợi trong việc xử lý ruột, săn chắc các cơ thịt, lợi tiểu.Ngoài ra, nó còn tốt cho việc giúp da chống khô Thành phần chủ yếu của chuối là carbohydrate, sau khi ăn xong cóthể tiêu hóa ngay, bổ sung năng lượng gấp.Hơn thế, chuối làm cho cơ thể có cảm giác
no dù chỉ ăn một quả, lượng calo trong chuối tương đối thấp Vị ngọt của chuối làm cho nhiều người nghĩ rằng chuối không có lợi trong việc giảm cân, nhưng các chuyên
Trang 34Thật đúng khi bạn không muốn trở thành người cấm cháu ăn cái này cái kia và không muốn cháu ăn kiêng Vì theo nghiên cứu chỉ ra rằng ăn kiêng ở trẻ nhỏ đôi khi còn cho kết quả không mong đợi, khiến con bạn tăng cân hơn.
7 Nội dung 7: Thực đơn dành cho trẻ thừa cân, béo phì
a Cá hấp rau củ:
Nguyên liệu:
300g phi-lê cá lưỡi trâu hoặc cá ba sa, 1 thìa súp hạt đậu Hà Lan, 1 thìa súp hạt ngô, 1 thìa súp cà-rốt thái hạt lựu, 1 tai mộc nhĩ cắt nhỏ, 1 thìa cà-phê gừng băm, 100ml nướcdùng, rau mùi, hành lá, bột nêm, muối, nước tương, bột năng, dầu vừng
Bày cá ra đĩa, rưới sốt lên mặt Trang trí với rau mùi và hành lá tước sợi, dùng với nước tương
b Cơm hến cuộn bí đao:
Trang 35phê bột nêm, trộn hến với cơm.
Trải miếng bí ra, xếp rau mùi và cà-rốt rồi cho cơm hến lên, cuộn lại sao cho cà-rốt vàrau mùi lộ ra ngoài, hấp 5 phút Xếp cơm cuộn ra đĩa, rưới nước sốt lên
c Thạch trái cây:
Nguyên liệu:
400ml nước cam vắt hoặc 1 thìa súp bột cam pha nước, 10g bột rau câu, 2 quả chuối,
6 quả dâu tây, 1 quả kiwi, 50 g đường, 1 hũ sữa chua
Thực hiện:
Chuối thái khoanh 0,5cm Dâu ngâm nước muối loãng, rửa sạch, thái lát Kiwi gọt vỏ, chẻ đôi, thái khoanh Hòa bột rau câu với 600ml nước, sau đó đun sôi với lửa nhỏ đến khi bột tan hết Cho nước cam và đường vào, khuấy đều
Xếp dâu, kiwi và chuối vào khuôn Đổ rau câu vào, để nguội rồi cho vào tủ lạnh.Khi dùng, trút rau câu ra đĩa, cho ít sữa chua vào Ăn lạnh Món này thơm ngon, đẹp mắt và cung ấp nhiều vitamin từ trái cây Bạn có thể dùng làm món tráng miệng cho bé
d Bắp non xào nấm:
Nguyên liệu:
100g bắp non, 100g sò điệp, 100g mực, 100g đậu Hà Lan, 50g nấm rơm, 50g nấm bàongư, 3 tai nấm đông cô tươi, 1/2 củ cà-rốt, 2 cây rau mùi, tỏi xay, bột nêm, muối, đường, 1 thìa cà-phê bột năng, 2 thìa súp nước dùng, dầu ăn
Trang 36Thay thức ăn rán, xào bằng luộc, hấp Thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Chọn nguồn đạm động vật hợp lý như loại thịt nạc và chế phẩm từ thịt nạc (thịt bò, cá,hải sản), thịt gà, vịt lột bỏ da
Cho trẻ ăn nhiều rau xanh, trái cây vì đây là nguồn thực phẩm chứa nhiều chất xơ, vitamin, đặc biệt là vitamin C Các chất này cần thiết cho sự sinh trưởng, phát triển của trẻ và có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa béo phì
Không cho trẻ ăn vặt trước khi đi ngủ vì sẽ làm tăng chỉ số đường huyết và tăng tốc độchuyển hóa đường thành mỡ Ngoài ra, cũng không nên cho trẻ ăn vặt khi xem tivi, đọc sách
Có thể chọn rau xanh và trái cây như cà chua, dưa chuột, táo để làm thức ăn vặt cho bé
Chọn thực phẩm giàu can-xi, i-ốt như rong biển, rau câu, tôm, cua cũng là cách bổ sung thêm chất dinh dưỡng, đồng thời hạn chế tình trạng béo phì Dùng muối i-ốt để
bổ sung i-ốt
- Giúp trẻ tăng cường vận động nhằm tiêu hao năng lượng thừa
Trang 37II MỘT SỐ NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN PHỤ HUYNH
1 Nội dung 1: Nguyên nhân trẻ bị béo phì
Trẻ bị béo phì thường do các nguyên nhân cơ bản: di truyền từ bố mẹ; bé bị hộichứng thèm ăn; bị rối loạn nội tiết tố; ba mẹ quá nuông chiều cho xem ti vi nhiều lườivận động; ngoài ra sự thiếu kiến thức về dinh dưỡng, dinh dưỡng không hợp lý cũngsinh ra béo phì ở trẻ Năm học 2008-2009, Sở GD- ĐT TP.HCM đã đưa chỉ tiêu giảmbéo từ 2-3% so với trẻ béo phì vào các trường mầm non – một con số khá khiêm tốn.Nhưng thực tế, để đạt được những kết quả trên thì thật không đơn giản chút nào, vì ởchừng mực nào đó, nhà trường chưa có sự đồng thuận từ phía gia đình Qua trao đổivới phụ huynh, nhiều người cho rằng: “Trẻ nhỏ có mũm mĩm, mập mạp thì mới dễthương; Trẻ béo phì xấu, không sao, miễn khỏe mạnh là được rồi; Cô ơi, ở trườngmầm non, trẻ chơi nhiều hơn họcđể dành lên cấp I học nhiều sẽ tự ốm mà; Trườngchạy theo chỉ tiêu, làm khổ mấy đứa nhỏ nó còn con nít biết gì mà béo với phì; Béophì thì có sao đâu, nó vẫn chạy nhảy vui chơi bình thường mà”… Các bậc phụ huynhcần hiểu rằng, hiện nay béo phì được xem là một trong “tứ chứng nan y của thời đại”.Tuy nhiên, béo phì có thể chữa khỏi nếu người bệnh quyết tâm … Theo bác sĩ HoàngThị Tín (Bệnh viện Nhi đồng 1 – TP.HCM) thì trẻ bị béo phì tần suất gan nhiễm mỡcũng tăng nhanh Gan nhiễm mỡ do béo phì được công nhận là một bệnh lý gan mãntính ở trẻ em Nó bao gồm những rối loạn từ thoái hóa mỡ đơn thuần cho đến viêmgan mỡ, là tình trạng gan nhiễm mỡ nặng với các mức độ viêm và tổn thương tế bàogan khác nhau, có thể tiến triển thành xơ gan, ung thư và suy gan Bên cạnh đó, béophì còn là nguy cơ của những biến chứng khác như tăng công hô hấp, tăng thông khí,
Trang 38béo phì thường có tâm lý mặc cảm, tự ti, lâu ngày khiến trẻ dễ mắc các bệnh trầmcảm Khi đó, trẻ sẽ không giao thiệp với bạn bè, kém tự tin, giảm khả năng họctập…”.
2 Nội dung 2: Cách tốt nhất để trị béo phì là gì?
Bằng các phương pháp điều trị hiệu quả chứng béo phì như giảm cân, tăng hoạtđộng thể lực, “người ta có thể ném trúng 2 – 3 con chim bằng một hòn đá!” Nguyêntắc cơ bản của kiểm soát cân nặng vẫn luôn được áp dụng:
- Ăn chế độ ăn lành mạnh có ít năng lượng hơn năng lượng cơ thể bạn đốt cháy
- Tăng cường hoạt động thể lực
- Kết hợp dinh dưỡng thích hợp với hoạt động thể lực thường xuyên
- Xác định một ý chí lâu dài trước một thách đố “dài lâu”