- Tuổi thọ và chủng tộc Những người Trung Mỹ và những người Mỹ gốc Tõy Ban Nha, Bồ Đào Nha thường cú xu hướng bị bộo phỡ hơn những người Mỹ gốc Âu.
9. Nội dung 9: Dinh Dưỡng Cho Trẻ Bộo Phỡ
Bộo phỡ hiện đang là “đại dịch”, nhất là ở trẻ em. Do cha mẹ quỏ chăm chỳt bồi dưỡng hoặc cho trẻ ăn uống tự do, chế độ ăn uống bất hợp lý, thiếu cõn bằng là những nguyờn nhõn làm cho trẻ bộo phỡ. Vậy đõu là giải phỏp hữu hiệu giỳp bạn giảm bộo cho trẻ?
Khụng cho trẻ ăn kiờng
Bạn cần trỏnh bắt trẻ ăn theo bất cứ chế độ ăn kiờng kham khổ nào cả vỡ nhu cầu về dinh dưỡng của trẻ cú khuynh hướng khỏc hẳn so với người lớn. Khi bạn bắt trẻ ăn kiờng cú nghĩa là giỏn tiếp hạn chế nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng như ngăn chặn sự phỏt triển về thể chất và sức khoẻ của trẻ. Bạn cần chuẩn bị phần ăn nhẹ cung cấp
nhiều calori vừa phải, ớt chất bộo khi trẻ cú nhu cầu ăn vặt vào cỏc bữa chớnh. Bạn cũng cần tỡm hiểu bữa ăn trưa ở trường của trẻ, nếu khụng an tõm bạn cú thể chuẩn bị một bữa trưa cho trẻ mang theo. Như thế, bạn đó hạn chế một số thức ăn cú nguy cơ chứa chất gõy bộo phỡ cho trẻ.
Ưu tiờn thực phẩm chứa nhiều vitamin, thõn củ và cỏc loại rau tươi
Đõy là những loại thực phẩm cú tỏc dụng giỳp trẻ chịu đựng được cảm giỏc đúi bụng và hấp thụ chậm do chứa ớt năng lượng và ớt chất bộo. Sau khi ăn xong, trẻ cảm thấy dễ tiờu, giỳp cơ thể tiờu hao lượng mỡ thừa trong cơ thể. Ngoài ra, bạn cần khuyến khớch trẻ ăn chậm và nhai kỹ. Điều này sẽ giỳp trẻ kịp nhận thấy cảm giỏc no bụng và ngừng ăn trước khi trẻ quỏ no. Nếu trẻ khụng chịu ăn rau quả, cần gợi cho trẻ thớch ăn rau và trỏi cõy bằng những cỏch nấu khỏc lạ và trỡnh bày sao cho hấp dẫn hơn.
Ăn ngọt vừa phải
Tiờu thụ nhiều thức ăn cú đường là điều khụng tốt đối với trẻ nhỏ vỡ dễ gõy sõu răng, bộo phỡ… Nhưng thật ra, những thức ăn như kẹo, bỏnh… khi được chế biến từ thành phần như sữa, bơ, trứng… ngoài thành phần đường vốn cú chỳng cũn mang lại một số dưỡng chất cú lợi cho cơ thể chẳng hạn như chất đạm, chất bộo. Cú một vài chủng loại bỏnh kẹo cũn được bổ sung thờm nhiều dưỡng chất khỏc như vitamin, lysin, canxi… đặc biệt là trong cỏc loại bỏnh kẹo cao cấp.
Hạn chế thức uống nhẹ
Số trẻ mắc bệnh bộo phỡ do dựng cỏc thức uống nhẹ, nhất là nước soda ngày càng gia tăng. Vỡ thế, cần hạn chế thức uống gõy hại này.
Thực phẩm fastfood và thực phẩm ăn liền
Trường hợp trẻ bộo phỡ do ăn fastfood ngày càng phổ biến ở trẻ em vỡ đa phần cỏc mún ăn nhanh đều được chế biến từ dầu mỡ nờn thừa chất bộo, nhiều năng lượng. Nếu cộng thờm calo từ cỏc bữa ăn trong ngày thỡ năng lượng sẽ cao lờn rất nhiều so với nhu cầu cần thiết của một ngày. Nếu ăn thường xuyờn sẽ gia tăng nguy cơ trẻ bộo phỡ với hàng loạt cỏc bệnh lý liờn quan như rối loạn chuyển húa mỡ, cao huyết ỏp, tiểu đường
Với trẻ cú nguy cơ nhạy cảm với cỏc chất húa học cú trong thực phẩm ăn liền dễ dẫn đến dị ứng, suy dinh dưỡng bộo phỡ… Mỡ gúi do sợi mỡ ộp thành và bột nờm, nhưng mỡ chỉ được xử lý qua cụng nghệ chiờn. Cũn bột nờm cú chứa muối, bột ngọt, lượng thịt cỏ kốm theo nếu cú cũng giới hạn. Qua quỏ trỡnh chế biến cũng đó vơi bớt. Ngoài ra, sự tớch lũy chất dinh dưỡng từ rất sớm dẫn đến nguy cơ trẻ bị bộo phỡ khi lớn lờn. Cho trẻ bỳ mẹ giỳp giảm thiểu nguy cơ này ở tuổi đi học khoảng 20% so với trẻ bỳ sữa hộp.
Tỏc dụng của sữa mẹ được giải thớch, ớt nhất cũng do giảm được sự tớch lũy trọng lượng dư thừa sự khỏc nhau của thành phần dinh dưỡng của sữa mẹ và sữa bột. Lượng prụtờin nạp vào trờn ký-lụ-gam thể trọng ở trẻ bỳ sữa bột cú khuynh hướng cao hơn trẻ bỳ sữa mẹ từ 55 đến 80%. Chớnh lượng prụtờin dư thừa này là tăng cõn ở tuổi thơ và gõy bộo phỡ về sau. Đồng thời, để giảm bộo phỡ cú kết quả hơn, bạn cần lập kế hoạch rốn luyện nhõn thể cho trẻ một cỏch nghiờm tỳc nhằm giỳp tiờu hao năng lượng thừa của cơ thể. Núi túm lại, trong giai đoạn trẻ cũn nhỏ, bạn cần đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ mỗi ngày. Bờn cạnh đú, đừng quờn cỏc bài tập luyện về thể chất. Những bài tập này cũng cần được thiết kế tựy theo đặc điểm của từng trẻ.