MỘT SỐ NỘI DUNG TUYấN TRUYỀN PHỤ HUYNH

Một phần của tài liệu Công tác phối hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. (Trang 38 - 43)

1. Nội dung 1: Nguyờn nhõn trẻ bị bộo phỡ

Trẻ bị bộo phỡ thường do cỏc nguyờn nhõn cơ bản: di truyền từ bố mẹ; bộ bị hội chứng thốm ăn; bị rối loạn nội tiết tố; ba mẹ quỏ nuụng chiều cho xem ti vi nhiều lười vận động; ngoài ra sự thiếu kiến thức về dinh dưỡng, dinh dưỡng khụng hợp lý cũng sinh ra bộo phỡ ở trẻ. Năm học 2008-2009, Sở GD- ĐT TP.HCM đó đưa chỉ tiờu giảm bộo từ 2-3% so với trẻ bộo phỡ vào cỏc trường mầm non – một con số khỏ khiờm tốn. Nhưng thực tế, để đạt được những kết quả trờn thỡ thật khụng đơn giản chỳt nào, vỡ ở chừng mực nào đú, nhà trường chưa cú sự đồng thuận từ phớa gia đỡnh. Qua trao đổi với phụ huynh, nhiều người cho rằng: “Trẻ nhỏ cú mũm mĩm, mập mạp thỡ mới dễ thương; Trẻ bộo phỡ xấu, khụng sao, miễn khỏe mạnh là được rồi; Cụ ơi, ở trường mầm non, trẻ chơi nhiều hơn họcđể dành lờn cấp I học nhiều sẽ tự ốm mà; Trường chạy theo chỉ tiờu, làm khổ mấy đứa nhỏ nú cũn con nớt biết gỡ mà bộo với phỡ; Bộo phỡ thỡ cú sao đõu, nú vẫn chạy nhảy vui chơi bỡnh thường mà”… Cỏc bậc phụ huynh cần hiểu rằng, hiện nay bộo phỡ được xem là một trong “tứ chứng nan y của thời đại”. Tuy nhiờn, bộo phỡ cú thể chữa khỏi nếu người bệnh quyết tõm. … Theo bỏc sĩ Hoàng Thị Tớn (Bệnh viện Nhi đồng 1 – TP.HCM) thỡ trẻ bị bộo phỡ tần suất gan nhiễm mỡ cũng tăng nhanh. Gan nhiễm mỡ do bộo phỡ được cụng nhận là một bệnh lý gan món tớnh ở trẻ em. Nú bao gồm những rối loạn từ thoỏi húa mỡ đơn thuần cho đến viờm gan mỡ, là tỡnh trạng gan nhiễm mỡ nặng với cỏc mức độ viờm và tổn thương tế bào gan khỏc nhau, cú thể tiến triển thành xơ gan, ung thư và suy gan. Bờn cạnh đú, bộo phỡ cũn là nguy cơ của những biến chứng khỏc như tăng cụng hụ hấp, tăng thụng khớ, ngừng thở lỳc ngủ do tắc nghẽn, bệnh lý sỏi mật, ung thư, xương khớp và da… Trẻ bị

bộo phỡ thường cú tõm lý mặc cảm, tự ti, lõu ngày khiến trẻ dễ mắc cỏc bệnh trầm cảm. Khi đú, trẻ sẽ khụng giao thiệp với bạn bố, kộm tự tin, giảm khả năng học tập…”.

2. Nội dung 2: Cỏch tốt nhất để trị bộo phỡ là gỡ?

Bằng cỏc phương phỏp điều trị hiệu quả chứng bộo phỡ như giảm cõn, tăng hoạt động thể lực, “người ta cú thể nộm trỳng 2 – 3 con chim bằng một hũn đỏ!”. Nguyờn tắc cơ bản của kiểm soỏt cõn nặng vẫn luụn được ỏp dụng:

- Ăn chế độ ăn lành mạnh cú ớt năng lượng hơn năng lượng cơ thể bạn đốt chỏy. - Tăng cường hoạt động thể lực

- Kết hợp dinh dưỡng thớch hợp với hoạt động thể lực thường xuyờn - Xỏc định một ý chớ lõu dài trước một thỏch đố “dài lõu”

3. Nội dung 3: Phương phỏp đề phũng bộo phỡ

Bộo phỡ nhất là bộo phỡ bệnh lý rất khú chữa vỡ phải kiờn trỡ chữa trị khụng phải hàng thỏng, hàng năm mà suốt cả cuộc đời. Do đú tốt nhất là đề phũng bộo phỡ vừa đảm bảo tăng năng suất lao động vừa đỡ gỏnh nặng chữa trị cho cỏ nhõn, cho nhà nước về sau.

a. Đề phũng bộo phỡ chủ yếu là phải:

- Giữ một chế độ ăn hợp khoa học: khụng quỏ nhiều chất bộo, đủ protein, tăng tỷ lệ thức ăn sinh nhiệt dạng gluxit, đủ vitamin và chất khoỏng, khụng uống rượu, ụng uống quỏ nhiều bia.

- Thường xuyờn luyện tập tham gia lao động thể lực. - Cần thay đổi mún ăn trong tuần.

b. Đề phũng bộo phỡ phải đổi mới quan điểm:

- Khụng phải trẻ em bộo mới là khỏe - Khụng phải người lớn bộo mới là khỏe.

Ngược lại, bộo quỏ cõn nặng trung bỡnh thường cú và nhất là bộo phỡ sẽ cú nhiều rắc rối nguy cơ bệnh lý và tử vong.

4. Nội dung 4: Bớ quyết để duy trỡ lõu dài sự giảm cõn

Để làm giảm nguy cơ bệnh tim mạch, bạn phải duy trỡ suốt đời một cõn nặng thớch hợp (cõn nặng lý tưởng). Đú là một thỏch thức lớn. Sau đõy là cỏc mẹo vặt để giỳp bạn:

+ Xỏc lập một chiến lược suốt đời chống bộo phỡ

+ Trở về với tự nhiờn: trỏnh quỏ nhiều thức ăn chế biến + Tỡm sự giỳp đỡ của gia đỡnh và bạn bố

+ Tỡm kiếm cỏc cơ hội hoạt động thể thực + Chấp nhận ca khỳc “nghỉ = đứng cõn”

+ Hóy thưởng cho chớnh bạn khi đạt mong muốn giảm và kiểm soỏt cõn nặng. Lưu ý thưởng cho mỡnh mún gỡ khỏc ngoài thức ăn.

5. Nội dung 5: Trẻ bộo phỡ: Cỏch nhận biết?

Trẻ mũm mĩm trụng xinh xắn, nhưng khi chỳng hơi lớn hơn, nhiều bậc cha mẹ bắt đầu lo lắng về trẻ bị bộo phỡ. Cỏc bỏc sĩ ngày càng cảnh giỏc với vấn đế bộo phỡ. Theo thống kế ngày nay cứ trong 3 trẻ thỡ cú một trẻ thừa cõn hoặc bộo phỡ.

Chỉ số BMI và việc tớnh trọng lượng

Liệu con tụi cú bộo khụng? Làm thế nào để nhận biết con bạn cú vấn đề về thừa cõn hay khụng?

Trẻ chỉ hơi mũm mĩm, hay thừa cõn, hoặc bộo phỡ về phương diện lõm sàng? Cỏnh đỏng tin cậy nhất là tỡm hiểu chỉ số khối lượng cơ thể lý tưởng (BMI) của trẻ, chỉ số này được tớnh từ sự tương ứng giữa trọng lượng và chiều cao của trẻ. Bạn hóy nhớ chỉ số BMI cao hơn 30 thường được xem là bộo phỡ. Tuy nhiờn, cỏc dụng cụ tớnh chỉ số BMI được thiết kế cho người lớn và khụng tớnh đến tuổi tỏc và giới tớnh. Nờn dựng biểu đồ BMI bờn dưới để xỏc định những vấn đề về trọng lượng ở trẻ.

Tớnh chỉ số BMI cho trẻ

Trọng lượng (kg) /Chiều cao2 (một)

6. Nội dung 6: Những nguyờn nhõn gõy bộo phỡ ?

Theo một tuyờn bố mới đõy nhất của một nhúm cỏc nhà nghiờn cứu quốc tế thỡ “Bộo phỡ khụng hẳn do ăn uống hay lười hoạt động”. “Vai trũ của 2 thủ phạm này luụn được thừa nhận và điều này đó khiến cỏc nhà nghiờn cứu “coi thường” những nhõn tố được giả định khỏc như:

Một phần của tài liệu Công tác phối hợp giữa gia đình nhà trường và xã hội nhằm nâng cao chất lượng nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non. (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w