: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị.

101 963 5
: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn  và Triệu Sơn  tỉnh Thanh Hóa  và  biện pháp phòng trị.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trêng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi NGUYỄN VĂN VÂN Chuyên ngành: Thú y Mã số:60.62.01.01 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH GIUN ĐŨA BÊ, NGHÉ Ở HUYỆN ĐÔNG SƠN VÀ TRIỆU SƠN- TỈNH THANH HÓA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. Nguyễn Văn Thọ 1 Hà Nội: 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu thực sự của tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Văn Vân 3 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập và thực hiện đề tài này, tôi đã nhận được sự quan tâm, chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè; sự động viên khích lệ của gia đình để tôi hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS -TS. Nguyễn Văn Thọ đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này. Đồng thời tôi xin cảm lãnh đạo UBND huyện Đông Sơn, Triệu Sơn và Trường trung cấp Nông Lâm Thanh Hóa, đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Vân 4 MỤC LỤC Trang phụ bìa 5 Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MƠ ĐÂU 1 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN TAI LIÊU 2 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2 1.1.1 Đặc điểm sinh học của giun đũa ký sinh ở bê, nghé 2 1.1.2. Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé 9 1.1.3. Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 12 1.1.4. Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé 15 1.1.5. Biện pháp phòng trị bệnh. 16 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 18 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 20 CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ĐỐI TƯỢNG VÀ VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 23 2.2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3.1. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Thanh Hóa. 24 2.3.2. Bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 24 2.3.3. Nghiên cứu biện pháp phòng, trị bệnh giun đũa bê, nghé 24 2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.4.1. Bố trí điều tra và phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện của tỉnh Thanh Hóa 25 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh lý và lâm sàng của bê, nghé bị bệnh giun đũa 30 6 2.4.3. Bố trí thí nghiệm và phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đũa bê, nghé 30 2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở hai huyện thuộc tỉnh Thanh Hóa 35 3.1.1. Nghiên cứu tình hình nhiễm giun đũa bê, nghé 35 3.1.2. Nghiên cứu sự phát triển của trứng giun đũa bê nghé và sự tồn tại của trứng có sức gây bệnh ở ngoại cảnh 45 3.2. Biểu hiện lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 50 3.2.1. Ảnh hưởng của giun đũa trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé 50 3.2.2. Tỷ lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng khi bị bệnh giun đũa 52 3.3. Nghiên cứu và đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa bê nghé 53 3.3.1. Khả năng diệt trứng và trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh của thuốc sát trùng 53 3.3.2. Nghiên cứu công thức ủ phân có khả năng sinh nhiệt cao để diệt trứng giun đũa bê nghé 54 3.3.3. Hiệu lực thuốc tẩy giun đũa bê, nghé 58 3.3.4. Đề xuất quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho bê, nghé 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61 1. KẾT LUẬN 61 2. ĐỀ NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AS : Ánh sáng cs : cộng sự Nxb : Nhà xuất bản TT : Thể trọng TN : Thí nghiệm g : gam 8 9 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở bê , nghé tại hai huyện Đông Sơn và Triệu Sơn 35 Bảng 3.2. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê nghé theo mùa vụ 37 Bảng 3.3. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tuổi. 39 Bảng 3.4. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê nghé theo địa hình 41 Bảng 3.5. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tính biệt 42 Bảng 3.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa bê nghé theo tình trạng vệ sinh trong chăn nuôi. 43 Bảng 3.7. Tỷ lệ và cường độ nhiễm giun đũa ở bê và nghé 44 Bảng 3.8. Tình trạng ô nhiễm trứng giun đũa bê nghé ở chuồng trại và khu vực xung quanh chuồng trâu, bò. 45 Bảng 3.9. Sự phát tán trứng giun đũa bê nghé ở khu vực bãi chăn thả trâu, bò. 46 Bảng 3.10. Sự phát triển của trứng giun đũa bê, nghé trong phân thành trứng có sức gây bệnh 48 Bảng 3.11. Khả năng tồn tại của trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh trong phân 49 1 [...]... hưởng và làm thay đổi quy luật sinh tồn của ký sinh trùng, từ đó ảnh hưởng đến đặc điểm dịch tễ của bệnh Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết của thực tế chăn nuôi ở tỉnh Thanh Hóa và những vấn đề đề cập ở trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn - tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị" 2 Mục đích nghiên cứu. .. những thông tin khoa học về bệnh giun đũa bê nghé tại một số địa phương của tỉnh Thanh Hóa, đồng thời là cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh giun đũa cho bê nghé 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo người chăn nuôi trâu bò áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun đũa cho bê nghé, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa, hạn chế thiệt hại do giun đũa gây ra, góp phần nâng... mỗi năm số nghé chết về giun đũa chiếm 20% số nghé đẻ ra 1.1.3 Đặc điểm bệnh lý và lâm sàng của bệnh giun đũa bê, nghé 1.1.3.1 Cơ chế sinh bệnh Khi bê nghé nuốt phải trứng giun đũa có sức gây bệnh, sau 43 ngày có thể thấy giun đũa trưởng thành ở ruột non bê nghé Trong thời kỳ ấu trùng giun đũa di hành đến một số khí quan Như phổi, gan Khi giun trưởng thành ở ruột non số lượng nhiều, vít chặt làm tắc... thể thấy giun đũa ở các bộ phận: dạ cỏ, dạ múi khế Biến đổi hoại tử ở gan, thấy giun ở trong ống dẫn mật, viêm có mủ ở vỏ thận và viêm do tổn thương ở phổi 1.1.4 Chẩn đoán bệnh giun đũa bê, nghé Chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé dựa vào triệu ch ứnglâm sàng, các thông tin về dịch tễ học, xét nghiệm mẫu phân bê nghé bằng phương pháp Fulleborn để tìm trứng giun đũa, kết hợp... tra bệnh tích ở ruột non cho phép chẩn đoán chính xác bệnh * Đối với bê nghé sống: Theo nhiều tác giả, việc chẩn đoán bệnh giun đũa Neoascaris vitulorum ở bê nghé có thể căn cứ vào những đặc điểm dịch tễ học: vùng và mùa phát bệnh, tỷ lệ nhiễm bệnh, tuổi mắc bệnh Phạm Văn Khuê và cs (1996) [6], Nguyễn Thị Kim Lan và cs (1999) [9] cho biết, bệnh giun đũa bê nghé thường mắc nhiều nhất ở miền núi, bệnh. .. ngày thứ43 thấy một giun trưởng thành và 8 giun con 1.1.2 Dịch tễ học của bệnh giun đũa bê, nghé Bệnh giun đũa bê nghé do Neoascaris vitulorum gây ra, thường xảy ra hầu khắp các nơi trên thế giới Travassos và Lacombe (1959) đã điều tra ở Braxin và cho biết, giun đũa Neoascaris vitulorum là loại phổ biến ở nghé, ít thấy hơn ở bê Swain G.D (1987) [53] cho biết, đã kiểm tra 12 nghé ở Ấn Độ, thấy 4 con... Triệu Sơn - tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị" 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu để bổ sung những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ học của bệnh giun đũa bê nghé trong điều kiện sinh thái hiện nay - Xây dựng quy trình phòng chống bệnh giun đũa bê nghé để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun đũa, giảm thiệt hại do bệnh giun đũa gây ra, góp phần phát triển chăn nuôi trâu bò 3 Ý nghĩa khoa học và thực... triển của bê nghé Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1982) [28], giun đũa Neoascarisvitulorum gây tiêu chảy chiếm tỷ lệ cao trong tổng số bê nghé sinh ra, tỷ lệ chết có thể tới 38,97% trong tổng số bê nghé bị bệnh Bệnh giun đũa là bệnh khá phổ biến ở bê nghé của nước ta Bệnh thường phát vào vụ đông - xuân, ở bê nghé dưới 3 tháng tuổi Bê nghé ở miền núi nhiễm giun đũa cao hơn trung du và đồng bằng Theo... cường độ nhiễm giun đũa ở bê, nghé bình thường và tiêu chảy 50 Bảng 3.13 Tỷ lệ bê nghé có biểu hiện lâm sàng của bệnh giun đũa .53 Bảng 3.14 Khả năng diệt trứng và trứng giun đũa bê, nghé có sức gây bệnh của thuốc sát trùng .54 Bảng 3.15 Sự tăng nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của công thức 1 55 Bảng 3.16 Sự tăng nhiệt và tác dụng diệt trứng giun đũa bê nghé của công... để phát triển chăn nuôi trâu bò, bê, nghé Tuy nhiên, trong những năm gần đây, việc nghiên cứu về bệnh giun đũa bê nghé và biện pháp phòng trị vẫn chưa được chú ý Vì vậy, bê nghé ở các địa phương của tỉnh Thanh Hóa còn bị bệnh phân trắng nhiều, gây thiệt hại kinh tế đáng kể Trong mấy năm gần đây, điều kiện tự nhiên và thời tiết khí hậu ở nước ta nói chung và ở các tỉnh miền trung nói

Ngày đăng: 31/10/2014, 16:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan