Đặc điểm bệnh lý và lõm sàng của bệnh giun đũa bờ, nghộ

Một phần của tài liệu : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị. (Trang 26 - 30)

1.1.3.1. Cơ chế sinh bệnh.

Khi bờ nghộ nuốt phải trứng giun đũa cú sức gõy bệnh, sau 43 ngày cú thể thấy giun đũa trưởng thành ở ruột non bờ nghộ. Trong thời kỳ ấu trựng giun đũa di hành đến một số khớ quan Như phổi, gan. Khi giun trưởng thành ở ruột non số lượng nhiều, vớt chặt làm tắc ruột non, cú khi làm thủng ruột hoặc chui vào ống dẫn mật, gan.

Giun cũn tiết chất độc làm cho bờ nghộ bị trỳng độc, gõy ỉa chảy, gầy sỳt nhanh. Giun lấy chất dinh dưỡng làm bờ nghộ gầy yếu (Phạm Văn Khuờ

và Phan Lục, 1996 [6]) Giun đũa Neoascaris vitulorum cũng Như cỏc loài giun sỏn khỏc, ngoài tỏc động chiếm đoạt chất dinh dưỡng của vật chủ, cũn gõy tổn thương niờm mạc ruột, tạo điều kiện cho cỏc vi khuẩn cú trong đường tiờu hoỏ (E.coli, Salmonella, Proteus...) xõm nhập gõy rối loạn quỏ trỡnh phõn tiết, viờm ruột và tiờu chảy cấp tớnh hoặc món tớnh.

Ngoài ra, giun đũa cũn gõy viờm ruột cata, một số ớt bị biến đổi hoại tử ở gan. Giun ở trong ống dẫn mật gõy viờm cú mủ, viờm do tổn thương ở phổi cũng được phỏt hiện. Gia sỳc non mắc bệnh giun đũa bị viờm ruột thứ phỏt cú thể chết đến 80%.

Đặc điểm chủ yếu của bệnh là gõy tiờu chảy song khụng liờn tục, cú sự xen kẽ giữa tiờu chảy và bỡnh thường, cơ thể thiếu mỏu, da nhợt nhạt, bờ nghộ cú biểu hiện nụn từng cơn, kộm ăn, thể trạng sa sỳt. Nếu khụng phỏt hiện sớm và điều trị kịp thời bờ nghộ chết rất nhanh.

Theo Chu Thị Thơm và cs (2006) [29], ấu trựng sau khi xõm nhập vào cơ thờ̉ bờ nghé, ấu trựng di hành gõy tổn thương nhiều cơ quan. Chỳng đem theo nhiều vi khuẩn, virus gõy các truyền nhiễm kờ́ phỏt. Giun chiờ́m đoạt nhiều chất dinh dưỡng, tiết độc tố đầu độc vật chủ làm bờ nghộ gõ̀y yờ́u , ỉa chảy, ỉa phõn trắng . Do giun có kích thước lớn, khi ký sinh với sụ́ lượng lớn thường gõy tắc ruụ̣t, thủng ruột, tắc ụ́ng mọ̃t.

Nguyờ̃n Hùng Nguyợ̀t và cs (2008) [20] cho biờ́t giun đũa ký sinh trong ruụ̣t non bờ nghé sẽ gõy ra các tác đụ̣ng:

- Tỏc động cơ giới : Ấu trựng di hành làm tổn thương gan, phụ̉i. Giun trưởng thành dựng cỏc lỏ mụi vào niờm mạc ruụ̣t và gõy tụ̉n thương niờm mạc ruột, viờm cata, ảnh hưởng đến tiờu húa, sữa khụng tiờu hóa bị vún lại.

Sữa này bị vi khuẩn lờn men phõn hủy , sinh ra nhiờ̀u sản phõ̉m của quá trình phõn hủy protit. Vỡ vậy, khi phõn ra ngoài có màu trắng sữa, lỏng và cú mựi thối khắm. Sụ́ lượng giun đũa nhiờ̀u sẽ gõy tắc, thủng ruột, gõy viờm phúc mạc.

- Tỏc động do độc tố: giun đũa ký sinh ở bờ, nghộ sẽ tiết độc tố làm cho con vọ̃t trúng đụ̣c.

- Tỏc động chiếm đ oạt chất dinh dưỡng : giun đũa lṍy dinh dưỡng làm

Cho bờ nghộ gầy cũm.

1.1.3.2. Biểu hiện lõm sàng và bệnh tớch.

Bợ̀nh tiờ́n triờ̉n ngắn nhṍt là 5 ngày, dài nhất là 48 ngày, phụ̉ biờ́n là 11

- 30 ngày. Nghộ thường chết vào 7 - 16 ngày sau khi phỏt bệnh. Thời gian tiờ́n triờ̉n của bợ̀nh dài hay ngắn phụ thuộc vào tuổi , sức khỏe của gia súc , cỏch nuụi dưỡng.

Theo Nguyễn Văn Thiện và cs (1977) [24], bờ nghộ bị bệnh giun đũa cú dỏng đi lự đự, đầu cỳi, lưng cong đuụi cụp, bụng ỏng, cú khi con vật nằm một chỗ khụng theo mẹ. Bệnh nặng bờ nghộ gầy rạc, xự lụng, mắt lờ đờ, chảy nước mắt cú nhử, mũi khụ, thõn nhiệt khoảng 40 - 410C. Con vật mệt mỏi, đ ứnglờn nằm xuống, ỉa phõn lỳc đầu tỏo hoặc lổn nhổn, màu đen, dần dần chuyờ̉n thành màu trắng, lỏng.

Theo Đỗ Dương Thỏi và Trịnh Văn Thịnh (1978) [23], con vật ăn kém, ỉa chảy, đụi khi tỏo bún, chướng hơi, đi lại khụng yờn, đau bụng, ho, co giật. Trường hợp tự thải giun hay được điều trị thỡ cỏc triệu chứngsẽ mất đi, ở thể món tớnh bợ̀nh kộo dài 2 - 3 thỏng.

Phạm Xuõn Dụ (1971) cho biết, bệnh ỉa chảy ở bờ một phần do giun đũa và bệnh viờm phổi, một phần do giun phổi.

Phan Địch Lõn (1986) [10] đó thụng bỏo bờ Zờ bu mắc bệnh giun đũa ở Nụng trường Phỳ Mẫn (Hà Sơn Bỡnh) cú triệu chứngỉa chảy, ủ rũ, nằm liệt tại chỗ và cú con chết.

Dương Cụng Thuận và Nguyễn Văn Lốc (1986) [31], Phạm Sỹ Lăng và cs (2002) [16] cho biết, bờ nghộ mắc bệnh thường lự đự, chậm chập, đầu

cỳi, lưng cong, bụng to, lụng xự lờn, khoeo và đuụi dớnh phõn bẩn, phõn cú mựi tanh khắm, màu trắng ngà.

Chu Thị Thơm và cs (2006) [29] cho biờ́t về lõm sàng của bệnh giun đũa bờ nghé: bệnh xảy ra phổ biến ở bờ nghộ từ 11 - 30 ngày tuổi. Bờ nghộ ủ rũ, lự xự, chậm chạp đầu cỳi, lưng cong, đuụi cụp, thường chết vào ngày thứ 7 - 16. Lỳc đầu cũn theo mẹ, khi bệnh nặng nghộ bỏ bỳ, khụng theo mẹ, nằm một chỗ, thở yếu, đau bụng, nằm ngửa dóy dụa, đạp chõn lờn phớa trước bụng. Cú khi nghe rừ tiếng sụi bụng. Bờ, nghộ gấy sỳt nhanh chúng, da khụ, lụng dựng, mắt lờ đờ, niờm mạc nhợt nhạt, mũi khụ, hơi thở thối.

Phõn màu trắng, mựi rất thối, con vật ỉa chảy nặng, ỉa vọt cần cõu, phõn dớnh ở khuỷu chõn và xung quanh hậu mụn. Cú thể xem đõy là một triệu chứng điển hỡnh giỳp cho việc chẩn đoỏn xỏc định bệnh giun đũa bờ nghộ.

Theo Usanakorkul S. (1987), khoảng 10 - 30% nghộ ở Thỏi Lan bị chết trước khi chỳng được cai sữa. Hầu hết chỳng bị chết bởi nguyờn nhõn là ký sinh trựng. Nghộ nhiễm bệnh giun đũa và giun lươn qua đường sữa. Trứng của giun đũa cú trong phõn bờ nghé từ 21 - 131 ngày tuổi. Cường độ nhiễm cao nhất trong khoảng 21 - 35 ngày. Khi cú số lượng giun lớn bờ nghộ bệnh cú triệu chứng kộm ăn, ỉa chảy và thiếu mỏu.

Hossain M.I. và cs (1988) đã thụng bỏo, Neoascaris vitulorum đó được tỡm thấy ở 296/350 nghộ (84,57%) với triệu chứng chậm phỏt triển, cũi cọc, thiếu mỏu, ỉa chảy và mất nước.

Aumont và cs (1991) cho biết, giun đũa Neoascaris vitulorum là ký sinh trựng chớnh của bờ trong 2 thỏng tuổi và làm giảm khối lượng từ sơ sinh đến giai đoạn cai sữa khoảng 10,5kg.

Theo Srivastava A.K., Sharma D.N. (1981), ở Muthura - Ấn Độ, 16 trong 90 nghộ 1 thỏng tuổi đó cú 500 - 700 trứng giun đũa trong 1 gam phõn, cú những triệu ch ứngbiếng ăn, gày cũm, xự lụng, tỏo bún, ỉa chảy, phõn hụi thối, lưng cong, đau bụng và dỏng đi cứng nhắc.

Mổ khỏm thấy ruụ̣t non viờm cata, cú nhiều giun đũa ký sinh, cú thể tạo thành bỳi làm tắc ruột. Sữa bị vón cục, màu trắng, cú mựi khú chịu, gạt lớp sữa, chṍt chứa và giun đũa ra thṍy niờm mạc có nhiờ̀u vờ́t loét . Cú trường hợp bị thủng ruột, chṍt chứa lọt ra xoang bụng gõy viờm phúc mạc. Ngoài ruột non, cú thờ̉ thṍy giun đũa ở các bụ̣ phọ̃n: dạ cỏ, dạ mỳi khế. Biến đổi hoại tử ở gan, thấy giun ở trong ống dẫn mật, viờm cú mủ ở vỏ thận và viờm do tổn thương ở phổi.

Một phần của tài liệu : Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun đũa bê, nghé ở huyện Đông Sơn và Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa và biện pháp phòng trị. (Trang 26 - 30)